Ở nước ta đáp ứng cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thì dân cư đóng vai trò cực kỳ quan trọng.Nó vừa là lực lượng lao động xã hội, vừa là lực lượng tiêu thụ sản phẩm do xã hội làm ra.
Trong sản xuất, lao động là một trong những yếu tố nguồn lực ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất. Sự ảnh hưởng của nguồn lực lao động đến hiệu quả sản xuất được thể hiện ở số lượng và chất lượng lao động. Về số lượng lao động nhiều hay ít nói lên quy mô nguồn lực lao động lớn hay nhỏ. Về chất lượng lao động thể hiện ở sức khỏe, tri thức, trình độ tay nghề, kinh nghiệm, tập quán sản xuất của từng vùng từng dân tộc Chất lượng lao động nói lên nguồn lao động mạnh hay yếu.
Đối với Việt Nam, trong thời gian qua tình hình dân số không ngừng biến động. Đó là sự tăng lên về trình độ văn hóa: Học vấn, số người trong độ tuổi lao động hay nói cách khác, lao động Việt Nam trong thời gian qua tăng cả về số lượng lẫn số lượng. Đây cũng là vấn đề được Đảng và nhà nước ta rất chú trọng trong sự nghiệp đổi mới để thực hiện Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa: không nên viết hoa tùy tiện đất nước, sớm đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.Mặc dù vậy, hiện nay Việt Nam vẫn đang là một nước kém phát triển, chất lượng lao động không đồng đều, từ đó dẫn tới mức thu nhập không đồng đều, thu nhập bình quân của người nông dân thấp, cuộc sống của nông dân gặp rất nhiều khó khăn.
Xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk là một trong những xã còn gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, trong đó tình hình phát triển kinh tế còn gặp nhiều bất cập. Việc phát triển không chỉ gặp khó khăn do điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và các nghành nghề khác mà còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như : dân cư, lao động, trình độ tay nghề của lao động, chính sách phát triển kinh tế của địa phương Trong những yếu tố đó thì yếu tố dân cư và lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của xã.
Chính vì những lý do đó nên em đã quyết định chọn đề tài : “Đánh giá tác động của kết cấu dân cư tới sự phát triển kinh tế xã - hội ở Xã Hòa Sơn, Huyện KrôngBông, Tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu tron thời gian thực tập tại địa phương.
31 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động của kết cấu dân cư tới sự phát triển kinh tế - Xã hội ở hòa sơn, huyện krôngbông, tỉnh đắk lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT CẤU DÂN CƯ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÒA SƠN, HUYỆN KRÔNGBÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK
Người hướng dẫn : Bùi Ngọc Tân
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Dũng
Ngành : Kinh tế Nông lâm
Khóa : 2008 – 2012
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của:
- Quý thầy cô trường Đại học Tây Nguyên nói chung và thầy cô khoa Kinh tế-Quản trị Kinh doanh nói riêng.
- Thầy Bùi Ngọc Tân, cô Tuyết Hoa Niê Kdăm và một số thầy cô giáo trong khoa Kinh tế đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này.
- UBND xã Hòa Sơn, các bác, các chú trưởng, phó thôn cùng bà con nhân địa phương đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm thực tập chúng tôi trong thời gian thực tập tại địa phương.
- Tôi xin chân thành các bạn trong nhóm đã giúp đỡ tôi trong sinh hoạt hằng ngày cũng như nhiệt tình chia sẽ những kiến thức, góp ý cho bài báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn.
Đắk Lắk, tháng 11 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Dũng
MỤC LỤC
Trang
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Nội dung nghiên cứu
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
1.3.3 Địa điểm nghiên cứu
Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.2 Vai trò của dân cư đối với sự phát triển kinh tế xã hội
2.1.3 Ảnh hưởng của kết cấu dân cư tới sự phát triển kinh tế xã hội
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu
2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
2.2.4 Phương pháp phân tích
2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Phần III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn
3.1.1 Điều kiện tự nhiên:
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.2 Kết quả nghiên cứu
3.2.1 Ảnh hưởng của kết cấu dân tộc
3.2.2 Ảnh hưởng của kết cấu sinh học
3.2.3 Ảnh hưởng của kết cấu xã hội
3.3 Một số đề xuất
Phần IV. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết của đề tài
Ở nước ta đáp ứng cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thì dân cư đóng vai trò cực kỳ quan trọng.Nó vừa là lực lượng lao động xã hội, vừa là lực lượng tiêu thụ sản phẩm do xã hội làm ra.
Trong sản xuất, lao động là một trong những yếu tố nguồn lực ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất. Sự ảnh hưởng của nguồn lực lao động đến hiệu quả sản xuất được thể hiện ở số lượng và chất lượng lao động. Về số lượng lao động nhiều hay ít nói lên quy mô nguồn lực lao động lớn hay nhỏ. Về chất lượng lao động thể hiện ở sức khỏe, tri thức, trình độ tay nghề, kinh nghiệm, tập quán sản xuất của từng vùng từng dân tộc…Chất lượng lao động nói lên nguồn lao động mạnh hay yếu.
Đối với Việt Nam, trong thời gian qua tình hình dân số không ngừng biến động. Đó là sự tăng lên về trình độ văn hóa: Học vấn, số người trong độ tuổi lao động hay nói cách khác, lao động Việt Nam trong thời gian qua tăng cả về số lượng lẫn số lượng. Đây cũng là vấn đề được Đảng và nhà nước ta rất chú trọng trong sự nghiệp đổi mới để thực hiện Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa: không nên viết hoa tùy tiện đất nước, sớm đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.Mặc dù vậy, hiện nay Việt Nam vẫn đang là một nước kém phát triển, chất lượng lao động không đồng đều, từ đó dẫn tới mức thu nhập không đồng đều, thu nhập bình quân của người nông dân thấp, cuộc sống của nông dân gặp rất nhiều khó khăn.
Xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk là một trong những xã còn gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, trong đó tình hình phát triển kinh tế còn gặp nhiều bất cập. Việc phát triển không chỉ gặp khó khăn do điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và các nghành nghề khác mà còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như : dân cư, lao động, trình độ tay nghề của lao động, chính sách phát triển kinh tế của địa phương…Trong những yếu tố đó thì yếu tố dân cư và lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của xã.
Chính vì những lý do đó nên em đã quyết định chọn đề tài : “Đánh giá tác động của kết cấu dân cư tới sự phát triển kinh tế xã - hội ở Xã Hòa Sơn, Huyện KrôngBông, Tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu tron thời gian thực tập tại địa phương.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu kết cấu dân cư theo thành phần dân tộc, theo giới tính,theo độ tuổi và theo nghành nghề tại xã Hòa Sơn.
Đánh giá được sự ảnh hưởng của kết cấu dân cư đến sự phát triển kinh tế xã hội.
Đưa ra một số kiến nghị nhằm tạo ra sự cân đối trong kết cấu dân cư để thúc đẩy cho kinh tế xã hội của xã phát triển.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung tìm hiểu kết cấu dân cư của xã trong đó bao gồm:
+ Kết cấu dân tộc.
+ Kết cấu sinh học:
- Kết cấu theo giới.
- Kết cấu theo độ tuổi.
+ Kết cấu xã hội:
- Kết cấu dân số theo ngành.
- Kết cấu dân số theo trình độ văn hóa.
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ ngày 17/10/2011 đến 17/11/2011.
1.3.3 Địa điểm nghiên cứu
Tại xã Hòa Sơn,huyện Krông bông, tỉnh Đắk Lắk.
Phần II. CƠ SỞ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm
+ Khái niệm kết cấu dân số: kết cấu dân số là sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận khác nhau. Các đặc trưng chủ yếu dùng để phân chia là độ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, trình độ văn hóa, mức sống…Với cách tiếp cận như vậy sẽ có nhiều kết cấu dân số tương ứng:
+ kết cấu dân tộc: là tập hợp những bộ phận hợp thành dân số được phân chia theo thành phần dân tộc.
+ kết cấu sinh học: Phản ánh thành phần, thể trạng về mặt sinh học của dân cư một lãnh thổ nào đó. Kết cấu sinh học bao gồm kết cấu dân ssố theo độ tuổi và kết cấu dân số theo giới tính.
Kết cấu dân số theo độ tuổi: là tập hợp những người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định.
+ Kết cấu dân số theo giới tính: Trên một lãnh thổ bao giờ cũng có cacr nam giới và nữ giới cùng chung sống với nhau. Số lượng nam nữ, tương quan giữa giới này với giới kia hoặc tổng số dân được gọi là kết cấu dân số theo giới tính.
+ Kết cấu xã hội: là việc phân chia dân số theo những tiêu chuẩn khác nhau như:lao động, nghề nghiệp, trình độ văn hóa…Trong dân số học, việc nghiên cứu kết cấu xã hội của dân số có ý nghĩa quan trọng vì kết cấu xã hội ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến mọi hoạt động của xã hội.
+ Kết cấu dân số theo lao động: Có liên quan tới số người lao động và tổng số dân. Dân số lao động là khái niệm những người có lao động với một nghề nghiệp nào đó cụ thể, con số dân phụ thuộc là những người không tham gia lao động sống dựa vào lao động của những người khác.
+ Kết cấu dân số theo nghề nghiệp: nói tới nghề nghiệp là nói tới từng cá nhân. Như vâyk kết cấu dân số theo nghề nghiệp liên quan tới đặc điểm lao động cụ thể của từng người.
+ Kết cấu dân số theo trình độ văn hóa: Nó phản ánh trình độ học vấn của dân cư trong một nước ở mức độ nhất định, nó còn gián tiếp thể hiện tình hình và khả năng phát triển kinh tế xã hội.
+ Khái niệm phát triển : nói chung là quá trình nâng ao đời sống vật chất cho con người bằng cách phát triển lực lượng sản xuất thay đổi quan hệ sản xuất và các điều kiện văn hóa xã hội.
+ Khái niệm phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong thời gian nhất định.
2.1.2 Vai trò của dân cư đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Dân cư là yếu tố ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của một quốc gia. Sự thay đổi của dân cư về số lượng và chất lượng đều có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội và chính trị của một quốc gia. Cụ thể:
- Thứ nhất : Dăn cư tạo ra một lực lượng lao động chủ yếu của xã hội, có tác động quyết định đến sự phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ. Hiên nay trình độ khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển đến một đỉnh cao,do đó lao động yêu cầu phải có trình độ cao để tiếp cận được. Ngoài trình độ lành nghề cao, lao động còn phải có nhiều kinh nghiệm được tích lũy, đặc biệt là lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Kinh nghiệm là một vốn quý để họ đầu tư vào sản xuất trong từng mùa vụ, theo từng loại đất, loại khí hậu, từng loại cây trồng vật nuôi…
- Thứ hai: Dân cư là lực lượng tiêu thụ chủ yếu mọi sản phẩm của xã hội. Ngoài việc tham gia vào đầu tư sản xuất ra của cải vật chất, con người còn góp phần vào tiêu thụ sản phẩm. Chính nhờ vai trò vai trò này mà kinh tế của một nước ngày càng phát triển. Hơn nữa, cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao nhờ thu nhập cao, yêu cầu phải được nâng cao chất lượng của cuộc sống. Đây cũng chính là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế xã hội mà dân cư là yếu tố quyết định để điều kiện này được thực hiện.
- Thứ ba: Dân cư là yếu tố đầu vào cho mọi quá trình sản xuất. Như đã nói trên, dân cư tạo ra một lực lượng lao động cho xã hội.Lao động là tiền đề tiên quyết để cho mọi quá trình sản xuất được thực hiện. Nếu chỉ có tư liệu sản xuất và trình độ kỹ thuật tiên tiến mà không có nhân tố con người chỉ đạo thực hiện thì những điều đó không có tác dụng gì trong việc phát triển kinh tế xã hôi cho đất nước.
- Thứ tư: Dân cư là yếu tố tâc động đến môi trường: Ngày nay mục tiêu phát triển cảu các nước không chỉ đơn thuần là phát triển kinh tế mà còn phát triển cả về xã hội và môi trường. Sự kết hợp phát triển cả ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường chính là sự phát triển bền vững của một quốc gia. Trong đó môi trường là yếu tố có sẵn chịu tác động trực tiếp của con người. Từ việc sinh hoạt hàng ngày củ con người, từ việc sản xuất đến việc khai thác…đều có tác động đến môi trường.
Từ những vai trò trên của dân cư ta có thể thấy dân cư có một vai trò quyết định đối với sự phát triển của một quốc gia. Do đó, phát triển dân cư về mạt chất lượng là việc cần thiết phải làm đầu tiên để đáp ứng như cầu của xã hội.
2.1.3 Ảnh hưởng của kết cấu dân cư tới sự phát triển kinh tế xã hội
a. Ảnh hưởng của kết cấu dân tộc:
Việt Nam là đất nước đa dân tộc, mỗi một dân tộc đều có những đặc điểm, phong tục tập quán khác nhau, thể hiện qua ngôn ngữ, phong tục tập quán thường gây khó khăn tron công tác quản lý, phổ biến,tuyên truyền những kiến thức, kinh nghiệm khi cần và khó khăn trong việc chuyêbr giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật đến với người dân do ngông ngữbất đồng…Chính những khó khăn đó đã làm giảm đi sự phát triển kinh tế xã hội. Mạt khác, từ những đặc điểm khác nhau trên cũng đã tạo nên tính đa dạng và thích ứng cao trong sản xuất, đa dạng về nền văn hóa mang đậm đà bản sác dân tộc.
b. Ảnh hưởng của kết cấu sinh học:
Trong kết cấu sinh học có kết cấu dân số theo giói tinghs và kết cấu dân số theo độ tuổi. Kết cấu dân số theo giới tính thường ít thay đổi và cân bằng giữa nam và nữ, vì thế ít gây tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội. Kết cấu dân số theo độ tuổi: nếu tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động thấp thì số người sống phụ thuộc cao, khi nền kinh tế chưa phát triển điều này gây khó khăn trong việc giải quyết như yếu phẩm cần thiết cho dân cư. Nếu tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao ó thể dẫn tới tình trạng trừa lao động. Khi đó bản thân mỗi lao động phải tự trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng cho phù hợp để cạnh tranh, tìm kiếm những cơ hội việc làm cho mình. Bên cạnh đó Đảng và nhà Nước ta cần có những chính sách phù hợp về dân số, lao động để từng bước khắc phục khó khăn và nâng cao đời sống cho người dân.
c. Ảnh hưởng của kết cấu xã hội:
Kết cấu xã hội gồm kết cấu dân số theo lao động và kết cấu dân số theo trình độ văn hóa:
- đối với kết cấu dân ssố theo lao động: Trên thực tế ở các nước phát triển có cơ cấu lao động chủ yếu tập trung vào các nghành cônh nghiệp, xây dựng và dịch vụ, lao động thường có trình độ cao. Ngược lại, ở các nước đang phát triển và các nước nghèo thì lao động chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, lao động có trìn độ thấp. Trong quá trình phát triển, cơ cấu lao động ở các nước đang phát triển và các nước nghèo có xu hướng chuyển đổi theo cơ cấu lao động ở các nước đã phát triển, trình độ lao động ngày càng được nâng cao.
- Đối với kết cấu dân số theo trình độ văn hóa: Nó có ảnh hươnhr trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội. Dân cư có trình độ văn hóa càng cao càng có điều kiện để tiếp thu kiến thức, thuận lợi trong việc tuyên truyền các chính sách của Đảng và nhà nước.
Như vậy, ở mỗi góc độ độ khác nhau dân cư đếu có sự ảnh hưởng trục tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Do đó, tùy theo mỗi quốcgia, mỗi dân tộc phải có những định hướng, chính sách riêng để phát triển, tạo một lực lượng dân cư phù hợp cho mình.
Thê chuẩn của kết cấu dân cư là như thế nào??? Ai công bố è giải pháp hoàn thiện, cân đối mới có cơ sở:
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu
Quá trình điều tra và thu thập số liệu được tiến hành trong 4 thôn, buôn trên tổng số 15 thôn, buôn tại xã. Những thôn được điều tra là: thôn 1, 8, 10 và buôn Ja. Đây là những thôn tiêu biểu đại diện cho toàn xã, trong đó có 2 thôn phát triển nhất là thôn 1 và 8, thôn 10 được xếp là thôn trung bình của xã, buôn Ja là buôn chậm phát triển nhất (theo tổng hợp kết quả điều tra hộ nghèo chính thức của xã Hòa sơn năm 2010, theo chuẩn nghèo 2011-2015).
Phương pháp chọn hộ điều tra:
Theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, chọn đại diện 100 hộ: Xem lại cách diễn đạt, và các bạn điều tra 135, sao em dùng số liệu 100 (lấy 15% trong tổng số hộ của 4 thôn) hộ nào cũng có thể được điều tra. Mỗi thôn chọn ra 25 hộ, việc lựa chọn hộ điều tra bằng cách đi điều tra từng hộ trong thôn, hộ nào có người ở nhà thì tiến hành điều tra hộ đó. Đây là hình thức thu thập số liệu 1 cách ngẫu nhiên các hộ trong thôn có xác suất chọn mẫu như nhau
2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu
- số liệu thứ cấp: Thu thập thông qua việc nghe báo cáo của ủy ban nhân dân xã, kết hợp với việc tham khảo một số tài liệu, sách báo có liên quan.
- số liệu sơ cấp: Thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếp: Phỏng vấn như thế nào??/
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
- phương pháp phân tổ thống kê: Dùng xác định tiêu thức phân tổ, số tổ và phạm vi mỗi tổ trong việc xử lý số liệu. Cụ thể như sau:
+ Về dân tộc: Phân thành 3 tổ vì xã có 3 thành phần phần dân tộc.
+ Về sinh học: Giới tính được phân thành 2 tổ là Nam và Nữ để nghiên cứu. Về độ tuổi thì được phân thành 4 nhóm tuổi đó là: từ 0-12, từ 12-18,từ 18-60 và trên 60 tuổi.
+ Về xã hội: Theo ngành thì phân thành 2 tổ đó là: nông nghiệp và phi nông nghiệp. Theo trình độ văn hóa thì được phân thành: không biết chữ và biết chữ, Trong biết chữ gồm có: cấp 1, cấp 2, cấp 3, trên trung cấp.
- số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và các công cụ khác có liên quan.
2.2.4 Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê so sánh: Dùng so sánh các chỉ tiêu: Tỷ lệ % số nhân khẩu của các dân tộc, bình quân nhân khẩu/hộ giữa các dân tộc, thu nhập bình quân, tỷ lệ nam nữ, tỷ lệ các nhóm tuổi…
- Phương pháp thống kê mô tả: Dùng mô tả một số chỉ tiêu để tiềm hiểu, phân tích tình hình, thực trạng dân số và kinh tế xã hội của địa phương.
2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Tỷ lệ % số nhân khẩu của mỗi dân tộc = (số nhân khẩu của mỗi dân tộc/tổng số nhân khẩu của các dân tộc)*100
- tỷ lệ % số hộ của mỗi dân tộc =(số hộ của mỗi dân tộc/tổng số hộ của các dân tộc)*100
- tỷ lệ % nam (nữ) = (số nam hoặc nữ/tổng số dân)*100
- tỷ lệ % nhóm tuổi = (số người trong từng nhóm tuổi/tổng số dân)*100
- tỷ lệ % lao động = (số lao động/tổng số dân)*100
- tỷ lệ % lao động theo nghành = (số lao động trong từng nghành/tổng lao động)*100
- tỷ lệ % lao động theo trình độ = (số lao động cùng trình độ/tổng lao động)*100
- bình quân nhân khẩu/hộ = (tổng số nhân khẩu/tổng số hộ)
- bình quân lao động/hộ = (tổng số lao động/tổng số hộ)
- thu nhập bình quân/hộ = (tổng thu nhập của các hộ/tổng số hộ)
- thu nhập bình quân/nhân khẩu = (tổng thu nhập/tổng số nhân khẩu)
Dùng công thức toán mà đánh cho đệp và khoa học hơn
Phần III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn
3.1.1 Điều kiện tự nhiên:
3.1.1.1 Vị trí địa lý:
Xã Hoà Sơn là xã nằm dọc theo tỉnh lộ 12 ở phía Đông Nam của Huyện Krông Bông cách trung tâm Huyện 5Km về phía Đông Nam, vị trí thuận lợi cho việc giao thông hàng hóa và phát triển kinh tế. Với diện tích tự nhiên là 5.396,00 ha, dân số toàn xã là 2.033 hộ với 9.364 khẩu. Ranh giới hành chính của xã được xác định như sau:
Phía Đông giáp với thị trấn Krông Kmar.
Phía Tây giáp với xã Ea Trul.
Phía Nam giáp Huyện Lăk.
Phía Bắc giáp với xã Hoà Tân và xã Khuê Ngọc Điền.
*Địa hình:
Địa hình của Xã Hoà Sơn bị chia cắt mạnh, thấp dần theo hướng Đông – Nam xuống Tây – Bắc, tạo ra sự phân hoá rõ rệt với các dạng địa hình khác nhau mang lại ưu thế đa dạng trong khả năng khai thác sử dụng và phát triển nông, lâm nghiệp.
Tuy nhiên, trong sử dụng đất cần đặc biệt chú trọng năng cao hiệu quả khai thác, đặc biệt đối với vùng địa hình bằng là nơi tập trung đông dân cư và phát triển cơ sở hạ tầng. Các vùng địa hình đồi núi khai thác và sử dụng việc bảo vệ đất, chống rửa trôi, xói mòn, nhầm đảm bảo tính bền vững trong quá trình sử dụng. Có thể chia địa hình xã Hoà Sơn thành 03 dạng chính ( núi cao, núi thấp,và đất bằng).
- Dạng địa hình núi cao:
Chiếm trên 40% diện tích tự nhiên toàn xã, phân bố tập trung tại phái Nam của xã, mức độ chia cắt mạnh, độ cao trung bình từ 1.500 – 2.500 m, độ cao phổ biến trên 25, có dãy núi cao Cư Yang Sin( độ cao 2.442m). Nhìn chung địa hình này khong thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp, hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên.
- Dạng địa hình núi thấp:
Có diện tích không đáng kể, chiếm dưới 1% diện tích tự nhiên, phân bố rải rác ở một số khu vực thuụoc phía Bắc, Đông bắc của xã, độ cao trung bình từ trên 500m, độ cao phổ biến từ 15 – 25 , nhìn chung dạng địa hình này cũng không thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp, hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên đồi núi chưa sử dụng.
-Dạng địa hình đất bằng:
Chiếm gần 60% diện tích tự nhiên của xã, phân bố tập trung phần nửa xã phía Bắc, địa hình tương đối bằng, độ cao trung bình dưới 500m, độ dốc phổ biến dưới 8 . Do hạ lưu sông hẹp nên nhiều khu vực bị ngập nước sau do các trận mưa lớn, nhưng sau đó nước rút nhanh, thổ nhưỡng chủ yếu là phù sa và đất xám, khá thích hợp với canh tác hoá và các cây nông nghiệp ngắn ngày.
3.1.1.2 Khí hậu:
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do vừa ảnh hưởng bởi đọ cao, do bị ảnh hưởng bởi các dãy lớn Cư Yang Sin nên khí hậu xã Hoà Sơn có hai mùa nắng ưa rõ rệt với những đặc trưng chính sau:
- Chế độ nhiệt: Liên quan đến vĩ độ thấp của vùng nhiệt độ cao đều và hầu như không chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh. Nhiệt độ cao và ôn hoà. Nhiệt độ trung bình từ 23,7 – 27,30C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 nhiệt độ có thể xuống đến khoảng 17,3 – 20,10C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 và tháng 5 nhiệt độ trung bình có thể lên đến 28 – 300C. Bên cạnh đó chênh lệch nhiệt độ ngày đêm khá lớn (mùa khô biên độ nhiệt độ trên 100C). Số giờ nắng trung bình là 180 giờ/ ngày. Năng lượng bức xạ tổng cộng lớn, trung bình từ 155 – 165kcal/cm2. Tổng tích ôn trên 9.0000C. Nắng nhiều, bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và hầu như không có bão là những thuận lợi rất lớn cơ bản cho xã Hoà Sơn trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt là đối với các cây công nghiệp như cà phê, thuốc lá….
- Lượng mưa: Lượng mưa lớn, trung bình năm biến động từ 1.800 – 2.200mm/năm và chia làm 2 mùa: mùa mưa và mùa khô, mùa mưa dài 7 – 8 tháng (từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 12) chiếm 90-95%.
Lượng mưa cả năm do mưa rất lớn vào giai động từ tháng 6 đến tháng 10 (từ 250-390mm/tháng) trong khi hạ lưu sông nhỏ hẹp, thoát nước chậm nên lượng nước đổ về một mặt gây xói mòn và rửa trôi đất ở vùng đồi núi thượng nguồn, mặt khác làm mực nước sông dâng nhanh và vào đồng ruộng gây tình trạng ngập lũ cục bộ ở khu vực trũng và ven sông.
Mùa khô ngắn, khoảng 4-5 tháng, bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau với lượng mưa chỉ chiếm khoảng 5-10% tổng lượng mưa năm, tuy chỉ k