Căn cứNghịquyết của Đại hội đại biểu Đảng bộThành phốlần thứXI, căn cứvào
vai trò vị trí của Thành phố Buôn Ma Thuột đối với tỉnh Đắk Lắk và vùng Tây
Nguyên cũng nhưthực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố, có tính
đến những thuận lợi và khó khăn cơbản trong thời gian tới, định hướng phát triển
công nghiệp trên địa bàn thành phốtừnay đến năm 2010 nhưsau:
Phát triển thành phốBuôn Ma Thuột phù hợp với điều kiện tựnhiên, tiềm năng về
tài nguyên, lợi thếso sánh của thành phố, đặc biệt tập trung đẩy mạnh phát triển các
ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản như: chế biến cà phê, nông sản, mía
đường, công nghiệp thực phẩm, hoa quả sấy. Tập trung đầu tư công nghệ mới,
thiết bịtiên tiến vào một sốsản phẩm mũi nhọn nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa có
chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội đại và xuất khẩu.
Chuẩn bịcác điều kiện vềcơsởhạtầng cần thiết cho việc hình thành các cụm công
nghiệp tập trung của thành phố, có các chính sách khuyến khích, tạo môi trường
thuận lợi đểgọi vốn đầu tưliên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài
nước để đầu tưphát triển công nghiệp.
Tỉnh Đắk Lắk nói riêng và cảvùng Tây Nguyên nói chung là khu vực có diện tích
cà phê lớn nhất trong cảnước. Tỉnh Đắk Lắk tính đến năm 2006 có 174.740 ha ca
phê với sản lượng là 435.025 tấn. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà
máy chếbiến cà phê xuất khẩu.
Nhận thấy có nhiều điều kiện thuận lợi ởkhu vực như: Nguồn nguyên liệu dồi dào,
môi trường thuận lợi cho đầu tưcùng với nhu cầu tiêu thu cà phê trong nước và xuất
khẩu rất lớn, Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam quyết định đầu tưDựán Xử
lý thô hạt cà phê tại cụm công nghiệp Tân An 2, thành phốBuôn Ma Thuột, tỉnh
Đắk Lắk theo quy trình tiến tiến, hiện đại. Dựán sẽ đầu tưnhững công nghệkỹ
thuật cao áp dụng từBrazil, cho ra những sản phẩm đạt chất lượng cao.
82 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Dự án Đầu tư Nhà máy Xử lý thô Hạt Cà phê Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo ĐTM “Dự án Đầu tư Nhà máy Xử lý thô Hạt Cà phê”
Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam
Nguồn : www.mtx.vn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................Trang 6
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN..............................................................................................6
2.1. Tầm quan trọng của việc lập ĐTM...............................................................6
2.2. Căn cứ pháp luật...........................................................................................8
2.3. Cơ sở kỹ thuật ...............................................................................................8
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM ...................................9
CHƯƠNG I: MÔ TẢ DỰ ÁN ................................................................................11
1.1 TÊN DỰ ÁN ....................................................................................................11
1.2. CHỦ ĐẦU TƯ ................................................................................................11
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ...............................................................................................11
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN...........................................................11
1.4.1. Mục tiêu và qui mô Dự án .......................................................................11
1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất ..................................................................12
1.4.3. Các hạng mục công trình.........................................................................15
1.4.4. Nhu cầu về nguyên liệu và năng lượng tiêu thụ ......................................17
1.4.5. Nhu cầu lao động.....................................................................................17
1.5. Ý NGHĨA KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN..................................................18
1.6. VỐN ĐẦU TƯ ................................................................................................18
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ
HỘI ...........................................................................................................................20
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC DỰ ÁN........20
2.1.1. Điều kiện về địa hình, địa chất ................................................................20
2.1.2. Điều kiện khí tượng, thuỷ văn..................................................................20
2.1.3. Hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án..............................22
2.2. ĐIỀU KIỆN KT-XH TẠI KHU VỰC DỰ ÁN ...............................................25
2.2.1. Hiện trạng dân số, văn hóa xã hội...........................................................25
2.2.2. Hiện trạng kinh tế ....................................................................................26
2.2.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ...........................................................27
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN..........29
3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG........................................29
3.1.1. Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng.................................................29
3.1.2. Khi nhà máy đi vào hoạt động.................................................................33
3.1.3. Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra ....................42
3.2 ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG .......................................................44
3.2.1. Trong giai đoạn xây dựng........................................................................44
3.2.2. Trong giai đoạn hoạt động ......................................................................44
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG................................................................................45
3.3.1. Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng.................................................45
3.3.2. Khi Dự án đi vào hoạt động ....................................................................48
Báo cáo ĐTM “Dự án Đầu tư Nhà máy Xử lý thô Hạt Cà phê”
Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam
Nguồn : www.mtx.vn
3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ...............................................52
CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG
NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ..................................................53
4.1. KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG.....................53
4.1.1. Các biện pháp tổ chức thi công xây dựng ...............................................53
4.1.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng ....53
4.1.3. Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm trong hoạt động của công nhân ........54
4.1.4. Các biện pháp an toàn lao động..............................................................54
4.2. KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG...................55
4.2.1. Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 55
4.2.2. Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước........60
4.2.3. Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn .........64
4.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG65
4.3.1. Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ....................................................66
4.3.2. Phòng chống sét.......................................................................................67
4.3.3. Các biện pháp hỗ trợ ...............................................................................67
4.3.4. Cây xanh trong nhà máy..........................................................................67
CHƯƠNG V: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
...................................................................................................................................69
5.1. CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG
XẤU ......................................................................................................................69
5.2. CAM KẾT THỰC HIỆN TẤT CẢ CÁC BIỆN PHÁP, QUY ĐỊNH CHUNG
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN.............................70
CHƯƠNG VI: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG
TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ..........................................71
6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG .........................71
6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.............................................71
6.2.1. Chương trình quản lý môi trường............................................................71
6.2.2. Giám sát chất lượng môi trường .............................................................72
CHƯƠNG VII: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI
TRƯỜNG.................................................................................................................74
7.1. KINH PHÍ DỰ KIẾN CHO CÁC CÔNG TRÌNH BVMT..............................74
7.1.1. Chi phí cho các công trình xử lý nước thải .............................................74
7.1.2. Chi phí cho các công trình giảm thiêu ô nhiễm không khí ......................74
7.1.3. Chi phí cho các công trình giảm thiểu ô nhiễm do CTR .........................74
7.1.4. Các chi phí BVMT khác...........................................................................74
7.2. KINH PHÍ DỰ KIẾN CHO CÔNG TÁC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG ..............................................................................................................75
CHƯƠNG VIII: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ......................................76
8.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ.............................................76
8.2. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ...........................76
Báo cáo ĐTM “Dự án Đầu tư Nhà máy Xử lý thô Hạt Cà phê”
Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam
Nguồn : www.mtx.vn
CHƯƠNG IX: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ................................................................................77
9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU ...................................................77
9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo ...........................................................77
9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu chủ dự án tự tạo lập............................................78
9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM ...........................78
9.2.1. Danh mục các phương pháp sử dụng ......................................................78
9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng ..................79
9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
...............................................................................................................................79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................81
1. KẾT LUẬN........................................................................................................81
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................81
Báo cáo ĐTM “Dự án Đầu tư Nhà máy Xử lý thô Hạt Cà phê”
Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam
Nguồn : www.mtx.vn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học ở nhiệt độ 20oC trong 5 ngày
COD : Nhu cầu oxy hoá học
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
CCN : Cụm công nghiệp
CTR : Chất thải rắn
KT-XH : Kinh tế - xã hội
NTSH : Nước thải sinh hoạt
QLMT : Quản lý môi trường
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
THC : Tổng hydro carbon
SS : Chất rắn lơ lửng
WHO : Tổ chức y tế thế giới
Báo cáo ĐTM “Dự án Đầu tư Nhà máy Xử lý thô Hạt Cà phê”
Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam
Nguồn : www.mtx.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Danh mục máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất
Bảng 1.2: Tổng hợp các hạng mục công trình
Bảng 1.3: Nhu cầu nhân sự phục vụ cho dự án vào năm hoạt động ổn định
Bảng 1.4: Tiến độ thực hiện dự án
Bảng 2.1: Chất lượng không khí tại khu vực dự án
Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước mặt tại khu vực dự án
Bảng 2.3: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án
Bảng 2.4: Tăng trưởng GĐP của thành phố Buôn Ma Thuột 2001 – 2005 và 2006
Bảng 2.5: Thống kê giá trị sản xuất công nghiệp thời kỳ 2001-2005&2006.
Bảng 3.1: Những hoạt động chính có khả năng gây tác động đến môi trường trong
giai đoạn xây dựng
Bảng 3.2: Hệ số phát thải do hoạt động san lấp mặt bằng
Bảng 3.3: Tính toán tải lượng ô nhiễm của phương tiện vận tải san lấp
Bảng 3.4: Mức ồn các thiết bị thi công
Bảng 3.5: Những hoạt động chính có khả năng gây tác động đến môi trường trong
giai đoạn hoạt động
Bảng 3.6: Các hoạt động và nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn hoạt
động
Bảng 3.7: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý)
Bảng 3.8: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Bảng 3.9: Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện
Bảng 3.10. Nồng độ của khí thải của máy phát điện
Bảng 3.11: Tải lượng ô nhiễm theo tải trọng xe
Bảng 3.12: Mức ồn của các thiết bị trong quá trình sản xuất
Bảng 3.13. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong quá trình xây dựng dự
án
Bảng 3.14: Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động
Bảng 3.15: Các loại vi khuẩn gây bệnh có trong phân người
Bảng 6.1: Bảng tiến độ thực hiện các công trình bảo vệ môi trường
Bảng 9.1: Đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp đã sử dụng trong Báo cáo
đánh giá tác động môi trường
Báo cáo ĐTM “Dự án Đầu tư Nhà máy Xử lý thô Hạt Cà phê”
Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam
Nguồn : www.mtx.vn
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN
Căn cứ Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ XI, căn cứ vào
vai trò vị trí của Thành phố Buôn Ma Thuột đối với tỉnh Đắk Lắk và vùng Tây
Nguyên cũng như thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố, có tính
đến những thuận lợi và khó khăn cơ bản trong thời gian tới, định hướng phát triển
công nghiệp trên địa bàn thành phố từ nay đến năm 2010 như sau:
Phát triển thành phố Buôn Ma Thuột phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiềm năng về
tài nguyên, lợi thế so sánh của thành phố, đặc biệt tập trung đẩy mạnh phát triển các
ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản như: chế biến cà phê, nông sản, mía
đường, công nghiệp thực phẩm, hoa quả sấy... Tập trung đầu tư công nghệ mới,
thiết bị tiên tiến vào một số sản phẩm mũi nhọn nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa có
chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội đại và xuất khẩu.
Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở hạ tầng cần thiết cho việc hình thành các cụm công
nghiệp tập trung của thành phố, có các chính sách khuyến khích, tạo môi trường
thuận lợi để gọi vốn đầu tư liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài
nước để đầu tư phát triển công nghiệp.
Tỉnh Đắk Lắk nói riêng và cả vùng Tây Nguyên nói chung là khu vực có diện tích
cà phê lớn nhất trong cả nước. Tỉnh Đắk Lắk tính đến năm 2006 có 174.740 ha ca
phê với sản lượng là 435.025 tấn. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà
máy chế biến cà phê xuất khẩu.
Nhận thấy có nhiều điều kiện thuận lợi ở khu vực như: Nguồn nguyên liệu dồi dào,
môi trường thuận lợi cho đầu tư cùng với nhu cầu tiêu thu cà phê trong nước và xuất
khẩu rất lớn, Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam quyết định đầu tư Dự án Xử
lý thô hạt cà phê tại cụm công nghiệp Tân An 2, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh
Đắk Lắk theo quy trình tiến tiến, hiện đại. Dự án sẽ đầu tư những công nghệ kỹ
thuật cao áp dụng từ Brazil, cho ra những sản phẩm đạt chất lượng cao.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
2.1. Tầm quan trọng của việc lập ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là công cụ khoa học kỹ thuật nhằm
phân tích đánh giá, dự báo các tác động tích cực và tiêu cực, trực tiếp hay gián tiếp,
trước mắt và lâu dài của một nhà máy tới môi trường tự nhiên KT-XH. Trên cơ sở
đó đề xuất các biện pháp có cơ sở khoa học, kỹ thuật để hạn chế tối đa các mặt tiêu
cực nhằm bảo vệ môi trường để phát triển sản xuất một cách ổn định.
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường có vai trò hết sức quan trọng cho công tác
quản lý môi trường. Những nhà máy đã hoạt động hoặc những dự án đầu tư mới đều
phải thực hiện công tác này. Trước đây, các chủ đầu tư thường không coi trọng về
mặt môi trường, nên mặt dù Việt Nam có mức tăng trưởng kinh tế cao 9 – 12%
năm, công nghiệp phát triển ở mức độ cao từ 32 – 38% năm, hàng loạt khu công
Báo cáo ĐTM “Dự án Đầu tư Nhà máy Xử lý thô Hạt Cà phê”
Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam
Nguồn : www.mtx.vn
nghiệp, khu chế xuất đã ra đời và nhiều nhà máy đi vào hoạt động và kéo theo nó là
môi trường bị hủy hoại nặng nề, mức độ thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường
gây ra nhiều khi còn vượt quá cả lợi ích kinh tế do nó đem lại. Theo dự đoán của
Ngân hàng Thế giới (WB), với mức độ tăng trưởng kinh tế từ 7 – 9% năm thì mức
độ ô nhiễm môi trường tại Việt Nam sẽ tăng lên rất nhanh. Không một dự án sản
xuất kinh tế nào không ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên. Không một thay đổi
nào xảy ra trong môi trường mà lại không có tác động về mặt kinh tế. Cả ba quá
trình khai thác, chế biến, sản xuất và tiêu thụ đều phát sinh chất thải mà cuối cùng
sẽ trở về môi trường không khí, đất và nước xung quanh ta. Sự quá tải các chất thải
sẽ khiến môi trường bị ô nhiễm và tác động trực tiếp đến súc vật, cây cỏ, cả hệ sinh
thái của chúng và ảnh hưởng đến đời sống con người. Chính vì thế, hạn chế đến
mức thấp nhất các ảnh hưởng xấu đến môi trường của các hoạt động công nghiệp là
việc làm cần thiết, đôi khi mang tính sống còn đối với một quốc gia. Quản lý hợp lý
môi trường, đó là vấn đề thách thức đối với sự phát triển bền vững, đặc biệt đối với
Việt Nam, một nước có nền kinh tế còn nghèo nàn và thiếu vốn đầu tư.
Công tác đánh giá tác động môi trường nhằm đánh giá những hậu quả môi trường
tiềm tàng cũng như ảnh hưởng của chúng đến con người, đời sống, lối sống của họ
trong một không gian nhất định do hoạt động của nhà máy gây ra, là công cụ khoa
học phục vụ cho việc quản lý và kiểm soát cũng như kế hoạch hóa để bảo vệ môi
trường. Báo cáo ĐTM sẽ nêu rõ nguồn gây ô nhiễm cũng như các biện pháp kỹ
thuật và quản lý nhằm xử lý triệt để hoặc giảm thiểu sự ô nhiễm đến mức thấp nhất.
Như vậy, Báo cáo ĐTM sẽ góp phần đáng kể trong công tác bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững.
Báo cáo ĐTM này tập trung vào các mục tiêu sau đây:
- Phân tích đánh giá những tác động gây ảnh hưởng đến môi trường và KT-XH
của Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý thô hạt cà phê tại cụm công nghiệp Tân
An 2, phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk. Bao gồm:
- Mô tả sơ lược về dự án: địa điểm thực hiện Dự án, tóm tắt những nội dung chính
của Dự án về công suất sản xuất, cùng trang thiết bị sử dụng trong quá trình hoạt
động của dự án;
- Mô tả hiện trạng môi trường khu vực thực hiện Dự án: trên quan điểm bảo vệ
môi trường, thực hiện điều tra khảo sát và đánh giá điều kiện tự nhiên, môi trường
và các điều kiện kinh tế, xã hội khác;
- Thực hiện lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường nước, không
khí nhằm đánh giá chất lượng môi trường nền khu vực thực hiện Dự án. Kết quả
điều tra, phân tích đánh giá chất lượng môi trường tại khu vực trước khi thực hiện
Dự án là cơ sở để quản lý môi trường trong quá trình hoạt động của Dự án;
- Dự báo, đánh giá các tác động có thể có (định tính và định lượng) trong quá
trình triển khai xây dựng cũng như khi Dự án đi vào hoạt động đối với môi trường
xung quanh trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực;
- Trên cơ sở của những dự báo, xây dựng và đề xuất những biện pháp khắc phục,
giảm thiểu những tác động tiêu cực của Dự án để bảo vệ môi trường, phòng ngừa và
Báo cáo ĐTM “Dự án Đầu tư Nhà máy Xử lý thô Hạt Cà phê”
Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam
Nguồn : www.mtx.vn
khắc phục các sự cố môi trường có thể xảy ra để bảo vệ môi trường và phát triển
KT-XH một cách bền vững.
- Xây dựng các chương trình quản lý môi trường, chương trình quan trắc môi
trường khi Dự án đi vào hoạt động.
2.2. Căn cứ pháp luật
Báo cáo ĐTM của Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy Xử lý thô hạt cà phê tại cụm
công nghiệp Tân An 2, phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
được xây dựng dựa vào những văn bản, hướng dẫn của các cấp thẩm quyền như
sau:
- Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ
họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2006;
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Thông thư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày
18/12/2006 về việc bắt buộc áp dụng các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
2.3. Cơ sở kỹ thuật
- Thông tư 09/2004/TT-BXD ngày 17/07/2000 của Bộ Xây dựng về việc lập và
quản lý chi phí xây dựng công trình thuộc các Dự án đầu tư.
- Giải trình kinh tế kỹ thuật Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy Xử lý thô hạt cà
phê tại cụm công nghiệp Tân An 2 của Công ty TNHH Cà phê Hà Lan Viện Nam
làm chủ đầu tư.
- Các số liệu thống kê về hiện trạng môi trường tự nhiên, điều kiện KT-XH khu
vực Dự án, phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk do Trung tâm
Sinh thái Môi trường và tài nguyên và các đơn vị chuyên ngành tham gia khảo sát
th