Báo cáo Hệ thống tạo Echo

- Trong thư viện Simulink phải có khối C6713 DSK bao gồm các khối con như DAC, ADC - Khi làm trễ tín hiệu, không được làm trễ quá 4000 Z, nên chọn số lượng mẫu lớn hơn 5000 để dễ phân biệt 2 tín hiệu trước và sau khi biến đổi. - Tần số của tín hiệu nên lấy trong khoảng từ 2 KHz tới 50 KHz. Nếu lấy ngoài khoảng này sẽ không nghe thấy tín hiệu.

doc10 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Hệ thống tạo Echo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Báo cáo thí nghiệm DSP Bài 3: Hệ thống tạo Echo SVTH: Nguyễn Chấn Nam MSSV: 910461D Lớp: 09DD2N 1) Trình bày các bước tạo 1 model DSP từ Simulink. 2) Các vấn đề cần lưu ý khi thiết kế hệ thống DSP từ Simulink. - Trong thư viện Simulink phải có khối C6713 DSK bao gồm các khối con như DAC, ADC … - Khi làm trễ tín hiệu, không được làm trễ quá 4000 Z, nên chọn số lượng mẫu lớn hơn 5000 để dễ phân biệt 2 tín hiệu trước và sau khi biến đổi. - Tần số của tín hiệu nên lấy trong khoảng từ 2 KHz tới 50 KHz. Nếu lấy ngoài khoảng này sẽ không nghe thấy tín hiệu. 3) Giải thích nguyên tắc hoạt động của hệ thống Echo. - Đầu tiên, tín hiệu tương tự sẽ qua khối Line in C6713DSK ADC để thành tín hiệu số. Sau khi thành tín hiệu số, 1 phần tín hiệu sẽ được làm trễ nhờ vào khối Integer Delay. Nó tiếp tục được khuếch đại lên với độ lợi cho trước. Từ đây, nó sẽ được kết hợp với 1 phần tín hiệu số trước khi vào khối tạo trễ thông qua bộ cộng Sum. Tổng của 2 tín hiệu này sẽ được chuyển thành tín hiệu tương tự trở lại khi qua khối C6713 DSK DAC. Kết quả cuối cùng cho ta 1 tín hiệu tương tự có tần số, pha và biên độ thay đổi so với tín hiệu tương tự ban đầu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBao cao bai 3.doc
  • docBaiBaoCaoThiNghiemDSPSo1 _Fixed.doc
  • docBaiBaoCaoThiNghiemDSPSo2.doc
  • docBao cao thi nghiem bai 4.doc
Tài liệu liên quan