Việt Nam là một trong số ít những nước chọn con đường đi lên CNXH từ nền kinh tế Nông - Công nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản. Cho nên việc thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nước là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn và phức tạp.
Thực tế hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, đất nước đã gặp phải nhiều khó khăn với nhiều bài học sâu sắc về công nghiệp hoá. Song chúng ta cũng đạt được những thành công đáng kể; tạo ra nhiều thành tựu to lớn làm tiền đề cho sự phát triển toàn diện của Nông - Lâm - Ngư nghiệp, gắn với kinh tế dịch vụ & Ngư nghiệp. Ngay trong lĩnh vực Công nghiệp hoá nhà nước ta đã khuyến khích những ngành nghề phát triển. Xuất phát những yêu cầu đó xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà ra đời.
Nội dung báo cáo gồm ba phần sau đây:
Phần I : Tình hình phát triển chung của Xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà
Phần I : Thực trạng công tác kế toán - hạch toán tại xí nghiệp
Phần III : Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tại xí nghiệp
70 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hoàn thiện công tác kế toán - hạch toán tại xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA XÍ NGHIỆ ĐÓNG TÀU HỒNG HÀ 4
I. TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP ĐÓNG TÀU HỒNG HÀ 4
1.Quá trình hình thành và phát triển 4
2. Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp Đóng Tàu Hồng Hà 5
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA XÍ NGHIỆP ĐÓNG TÀU HỒNG HÀ. 5
1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế của xí nghiệp 5
3. Nguyên vật liệu ; quy trình công nghệ và sản phẩm của xí nghiệp. 6
4.Cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp 7
5. Vốn của xí nghiệp 8
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP ĐÓNG TÀU HỒNG HÀ 3 NĂM GẦN ĐÂY. 9
IV. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP 10
1. Tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp 10
V. CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 12
PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ĐÓNG TÀU HỒNG HÀ NĂM 2006 17
I. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 17
1. Tài sản cố định 17
II. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 33
1. Tài khoản sử dụng 33
2. Đặc điểm phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ trong xí nghiệp 33
3. Phương pháp tính giá nhập xuất NVL, CCDC 34
4. Hạch toán tổng hợp NVL 34
5. Những vật liệu; công cụ dụng cụ mà xí nghiệp thường dùng 34
III. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 42
IV. KẾ TOÁN TẬP HỢP 46
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 46
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 46
V. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM; TIÊU THỤ THÀNH PHẨM; XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH; PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN. 50
1. Nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả kinh doanh. 50
2.Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 51
VI. NHỮNG PHẦN HÀNH KẾ TOÁN KHÁC 56
1. Kế toán vốn bằng tiền 56
2. Kế toán Thanh toán 58
1. Bảng cân đối kế toán 63
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP 68
I. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP 68
1. Nhận xét chung 68
2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty 69
KẾT LUẬN 70
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một trong số ít những nước chọn con đường đi lên CNXH từ nền kinh tế Nông - Công nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản. Cho nên việc thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nước là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn và phức tạp.
Thực tế hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, đất nước đã gặp phải nhiều khó khăn với nhiều bài học sâu sắc về công nghiệp hoá. Song chúng ta cũng đạt được những thành công đáng kể; tạo ra nhiều thành tựu to lớn làm tiền đề cho sự phát triển toàn diện của Nông - Lâm - Ngư nghiệp, gắn với kinh tế dịch vụ & Ngư nghiệp. Ngay trong lĩnh vực Công nghiệp hoá nhà nước ta đã khuyến khích những ngành nghề phát triển. Xuất phát những yêu cầu đó xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà ra đời.
Nội dung báo cáo gồm ba phần sau đây:
Phần I : Tình hình phát triển chung của Xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà
Phần I : Thực trạng công tác kế toán - hạch toán tại xí nghiệp
Phần III : Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tại xí nghiệp
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA XÍ NGHIỆ ĐÓNG TÀU HỒNG HÀ
I. TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP ĐÓNG TÀU HỒNG HÀ
1.Quá trình hình thành và phát triển
Xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà là đơn vị kinh tế vững mạnh trên nhiều miền quê biển Giao Thuỷ - Nam Định. Trải qua 45 năm hình thành; tồn tại và phát triển; xí nghiệp đã có một chỗ đứng nhất định trong ngành sửa chữa; thiết kế và đóng tàu thuyền.
Ta có thể tóm tắt một số nét chính trong quá trình hình thành với tổng diện tích 15000 m2; hoạt động và tồn tại dưới hình thức cơ chế hợp tác xã.
Năm 1990 - 1993 : Tạm ngừng sản xuất
Năm 1993 : được sự chỉ đạo của UBNN tỉnh Nam Định; Giao Thuỷ bắt tay đầu tư vào việc hình thành ngành nghề chỉnh của Huyện; khuyến khích việc thành lập xí nghiệp; công ty trên địa bàn Huyện để phát triển kinh tế nâng cao đời sống của nhân dân. Ngày 16 - 11 -1993 UBNN tỉnh Nam Định ra quyết định số 1229 - QDUB thành lập xí nghiệp dịch vụ sửa chữa tàu thuyền trên nền tảng hợp tác xã cơ khí Xuân Thuỷ cũ.
Năm 1991 :xí nghiệp dịch vụ sửa chữa đóng tàu Hồng Hà đổi tên thành Xí nghiệp Đóng tàu Hồng Hà và phát triển cho đến nay
Xí nghiệp dịch vụ sửa chữa tàu thuyền nay là xí nghiệp Đóng Tàu Hồng Hà hoạt động dưới hình thức cổ phần với 5 cổ đông chính và 17 cổ đông thành viên
Xí nghiệp có trụ sở tại :Khu 1 - TT Ngô Đồng -H.Giao Thuỷ - T. Nam Định.
Số ĐT: 0350895226
Mã số thuê : 0600106833 - 1
Tài khoản : 421101000335 tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn huyện Giao Thuỷ - Nam Định.
Mã số đăng ký kinh doanh:001831.
Tên đối tượng đăng ký nộp thuế :Xí nghiệp dịch vụ sửa chữa Tàu Thuyền Hồng Hà.
Tổng số cán bộ công nhân viên tính đến cuối năm 2006 là 110 người. Nếu như năm 1993, khi mới thành lập xí nghiệp chỉ có 10 công nhân với trình độ sản xuất thấp; cơ sở vật chất hạn chế thì đến nay xí nghiệp đã có một đội ngũ công nhân dày dạn kinh nghiệm. Mặt bằng sản xuất ngày càng mở rộng. Từ chỗ chỉ đóng loại tàu có trọng tải trở 200 tấn; đến nay xí nghiệp đã đóng loại tàu có trọng tải trở 2000 tấn.
Với tổng tài sản hiện có là 6.800.000.000, mỗi năm xí nghiệp nộp vào ngân sách nhà nước hơn một tỷ đồng và đã đạt được nhiều thành tích được nhà nước công nhận như :
Huân chương lao động hạng ba năm 1998
Huân chương lao động hạng nhì năm 2000 , 2002
Huân chương lao động hạng nhất năm 2003,2004,2005
Anh hùng lao động năm 2006
Ngoài ra xí nghiệp còn được tặng bằng khen của tổng Liên Đoàn lao động Việt Nam; Bảo hiểm tỉnh Nam Định.
2. Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp Đóng Tàu Hồng Hà
- Sửa chữa, khôi phục những muốn từng loại tàu đã qua sử dụng.
- Đóng mới tàu thuyền loại có trọng tải trở 2000 tấn trở xuống chức năng đóng tàu thuyền khác để phát triển Hiệp Hội đóng tàu Giao Thuỷ.
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA XÍ NGHIỆP ĐÓNG TÀU HỒNG HÀ.
1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế của xí nghiệp
Xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà nằm ngay trên bờ sông Hồng : một trong hai con sông lớn trong hệ thống sông ngòi Việt Nam ; mánh sông chỉ cách biển 15 km nên dễ sử tận dụng được sự lên xuống của thuỷ triểu do đó tiện cho việc Hạ Thuỷ; Thả neo khi sản phẩm đã hoàn thành.
Xí nghiệp được đặt cùng khu vực với một số doanh nghiệp đóng tàu khác. Điều này tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hoạt động kinh doanh đồng thời tạo cho việc sản xuất được tập trung; mang tính chuyên môn cao thuận lợi cho vấn đề tạo uy tín với khách hàng.
Bên cạnh đó với ưu thế nằm gần đường quốc lộ, gần kề một số doanh nghiệp vận tải nên quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và các vận dụng cần thiết khác của xí nghiệp không gặp nhiều khó khăn; luôn được đáp ứng nhu cầu cho sản xuất.
Hơn nữa; ngành sửa chữa đóng mới tàu thuyền Hồng Hà là một thế mạnh riêng biệt rất được tạo ưu tiên phát triển của Huyện Giao Thuỷ. Điều này giúp quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp thuận lợi hơn.
Thời gian gần đây; vấn đề vận chuyển hàng hoá lưu thông bằng đường biển rất được Nhà nước chú trọng. Ngành nghề đánh bắt tàu thuyền trên bến được khuyến khích mạnh mẽ trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nhiều thuận lợi và phát triển.
Đó là tất cả những yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội thuận lợi giúp xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà ngày càng có những bước tiến nhất định.
3. Nguyên vật liệu ; quy trình công nghệ và sản phẩm của xí nghiệp.
Nguyên vật liệu chính phục vụ cho quá trình sản xuất của xí nghiệp là tôn. Cụ thể gồm các loại tôn như sau : tôn 5 ly ; tôn 6 ly, tôn 8 ly ; tôn 1 phân, tôn 1,2 phân, tôn 1,4 phân; tôn FE V5 - V6 - V7, và tôn U10; U12, đồng thời còn có các loại ống thép từ phi 40 đến phi 3000.
Quy trình công nghệ gồm 4 bước:
B1 : Làm sạch nguyên vật liệu dần vào (Tôn) bằng những thao tác cọ gỉ; đánh nhẵn mặt tôn....
B2: Hình thành khung dàn rảo theo mô hình bản thiết kế
B3: Bọc tôn trên cơ sở khung dàn rảo đã hình thành đến phun sơn theo yêu cầu của khách hàng, và thực hiện một số thao tác hoàn thiện sản phẩm.
B4: Hạ thuỷ ( Sản phẩm hoàn thành được Hạ thuỷ đưa vào sản xuất). Sản phẩm của xí nghiệp bao gồm các loại tàu được sửa chữa hoặc đóng mới hoàn toàn phục vụ cho việc vận chuyển hàng hoá lưu thông trên biển với trọng tải 200 tấn đến 2000 tấn.
4.Cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp
Do đặc điểm riêng biệt của sản phẩm sản xuất nên máy móc của xí nghiệp không nhiều chỉ mang tính chuyên ngành.
Những công cụ dụng cụ được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp bao gồm:
TT
Máy móc thiết bị
Slg
Nhãn hiệu
Công dụng
1
Máy cắt tôn
1 chiếc
Đài Loan
Cắt tôn theo yêu cầu
2
Máy đột dập
2 chiếc
Việt Nam
Gò sắt; thép; tôn
3
Máy hành 18KVA
38 chiếc
Việt Nam
Cắt tôn; thép; oxi
4
Máy cắt ôxi
17 bộ
Trung Quốc
Kích đẩy tàu thuyền
5
Kích thuỷ lực
4 chiếc
Việt Nam
Làm sạch gỉ bụi bẩn
6
Máy phun cát
3 chiếc
Việt Nam
Làm sạch gỉ bụi bẩn
7
Xe cẩu tôn IFA
1 chiếc
Đài loan
Cẩu tôn; sắt; thép
Đồng thời xí nghiệp còn một số công cụ dụng cụ lao động cần thiết khác như : dụng cụ sơn; dụng cụ hàn và tời điện.
Bên cạnh đó; tính đến thời điểm năm 2006 tổng diện tích của xí nghiệp là 4500 m2; bao gồm :
1. Khu nhà ăn rộng 150 m2
2. Khu văn phòng rộng 100 m2
3. Khu tập thể công nhân rộng 100m2
4. Bãi để xe
5. Diện tích sản xuất gồm khu vực đường triền và khu vực đà tréo.
6. Trạm điện
7. Hai nhà kho diện tích 1000 m2
Có thể nói cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp khá đầy đủ với số vốn lúc đầu chỉ có 1,7 tỷ đồng; đến nay mặt bằng của công ty đã mở rông thêm trong tháng 2 năm 2007 xí nghiệp đã đấu thầu thêm 3000 m2 đất. Một số trang thiết bị được mua sắm mới; hiện đại và chất lượng hơn nhằm sản xuất những sản phẩm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng.
5. Vốn của xí nghiệp
Tại thời điểm năm 1993, giai đoạn mới tiến hành bắt tay vào hoạt động của xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà chỉ có 2,7 tỷ đồng với 5 cổ đông chính và 17 cổ đông thành viên. Đến nay nhờ thuận lợn thu được hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với sự đóng góp thêm về vốn của các cổ đông; xí nghiệp đã có số vốn lên đến 7 tỷ đồng. Trong đó 5,7 tỷ vốn cố định và gần 700 triệu đồng vốn lưu động.
Với nguồn vốn hiện có : xí nghiệp tạo công ăn việc làm ổn định cho 100 lao động chính và khoảng 30 lao động phụ, mỗi năm nộp ngân sách nhà nước hơn 1 tỷ đồng và đạt mức lợi nhuận lên đến 2. 457.000.000 trong năm 2006
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP ĐÓNG TÀU HỒNG HÀ 3 NĂM GẦN ĐÂY.
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Mức độ phát triển
Năm 2005/Năm 2004 Năm 2006/Năm 2006
Chênh lệch
Tỷ lệ
%
Chênh lệch
Tỷ lệ
%
Tổng doanh thu
7.500.000
8.600.000
11.700.000
1.100.000
14,7%
3.100.000
36%
Tổng chi phí
4.885.500
5.452.600
7.657.500
567.100
11,7%
2.204.900
40,4%
Số lượng lao động
65
78
100
13
20%
22
28,2%
Lương bình quân/Năm
1.189.500
1.427.400
1.830.000
237.900
20%
402.600
28,2%
Lợi nhuận trước thuế
1.425.000
1.720.000
2.412.000
295.000
20,7%
692.500
409,3%
Thuế nộp NSNN
594.000
728.000
1.112.000
134.000
22,6%
384.000
52,7%
Lợi nhuận sau thuế
831.000
992.000
1.300.000
161.000
19,37%
308.500
31,1%
Nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà năm 2005 đạt hiệu quả hơn năm 2004 và hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 đạt hiệu quả hơn 2005 cụ thể:
- Tổng doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 là:
8.600.000 - 7.500.000 = 1.100.000 tương đương tỷ lệ tăng là 14,7%
- Số lượng lao động năm 2005 tăng so với năm 2004 là:
78-65 =16 tương đương với tỷ lệ 20%
- Tổng doanh thu năm 2006 tăng so với 2005 là :
11.900.000 - 8.600.000 = 3.300.000 tương đương với tăng 20%
- Số lượng lao động năm 2006 tăng so với năm 2005 là
100 - 78 = 22 lao động. tương đương với tỷ lệ tăng 28,2%
- Lợi nhuận trước thuế năm 2005 :
1.720.000 - 1.425.000 = 2.925.000 tăng so với năm 2004 là: 2.925.000 tương đương với tỷ lệ tăng 20,7%
- Lợi nhuận trước thuế năm 2006 tăng so với năm 2005 là:
2.412.500 - 1.720.000 = 629.500. tương đương với tỷ lệ tăng 40,3%
- Thuế nộp ngân sách nhà nước : Năm 2005 so với năm 2004 là:
728.000 - 594.000 = 134.000 tương đương với tỷ lệ tăng 22,6%
- Thuế nộp ngân sách nhà nước năm 2006 so với 2005 là
1.112.000 - 728.000 = 384.000 tương đương với tỷ lệ tăng 52,7%
- Lợi nhuận sau thuế 2005 tăng so với năm 2004 là 992.000-831.000 = 161.000. tương đương với tỷ lệ tăng 19,37%.
- Lợi nhuận sau thuế năm 2006 tăng so với 2005 là :
1.300.500 - 992.000 = 308.500 . tương đương với tăng 31,1%
IV. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP
Tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp
Xí nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức vừa tập chung vừa phân tán.
- Phần KT công nghiệp và khâu tổng hợp là tập trung.
- Phần KT tổng hợp thương mại là kế
.toán phân tán
Việc tổ chức thực hiện những chức năng, nhiệm vụ nội dung công tác kế toán tại xí nghiệp do bộ máy kế toán đảm nhận. Do vậy việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán sao cho phù hợp gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin kế toán một cách hợp lý; chính xác và đầy đủ giúp cho những đối tượng sử dụng thông tin đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY CỦA XÍ NGHIỆP ĐÓNG TÀU HỒNG HÀ
V. CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP
-Loại tàu đánh bắt thủy hải sản
-Loại tàu chở hàng hóa.
BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
Cơ cấu bộ máy tổ chức của xí nghiệp được bố chí hợp lý; khoa học phù hợp với yêu cầu công tác cụ thể của từng bộ phận bao gồm:
Hội đồng quản trị (Bao gồm 7 thành viên) do Đại hội đồng bầu ra, đại diện cho những cổ đông quyết định mọi việc trong công ty theo đúng nguyên tắc và chịu trách nhiệm cao nhất trước công ty.
Ban kiểm soát (bao gồm 5 thành viên) trong đó:
Một đại diện vốn nhà nước
Bốn thành viên của công ty ( trong đó có cán bộ quản lý kinh tế và
cán bộ kỹ thuật)
Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát toàn bộ mọi hoạt động của công ty đảm bảo hoạt động theo đúng pháp luật của nhà nước (Biểu hiện bằng luật của doanh nghiệp) và đảm bảo quyền lợi của những cổ đông. Ban kiểm soát có quyền yêu cầu triệu tập đại hội cổ đông bất thường khi thấy cần thiết.
Ban giám đốc điều hành gồm 4 người trong đó
-01 giám đốc điều hành, kiêm phụ trách kinh doanh.
-01 phó giám đốc phụ trách sản xuất
-01 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và quản lý chất lượng sản phẩm
Ngoài ra còn có những phòng ban chức năng: tổ chức hành chính; kế toán; kế toán tài vụ; phòng kiểm tra chất lượng; phòng nghiên cứu phát triển; phòng đảm bảo chất lượng; phòng Marketing, phòng kinh doanh và các phân xưởng sản xuất.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Ngày 01/01/2001 công ty đã đầu tư hệ thống máy vi tính chuyển từ hạch toán thủ công sang hạch toán bằng máy vì vậy việc hạch toán kế toán của công ty nhanh, chính xác nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của các công tác quản lý kinh tế.
*Chức năng và nhiệm vụ của từng kế toán
a) Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán : chịu trách nhiệm chỉ đạo chung : tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán ; Thống kê của công ty phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty giúp giám đốc tổ chức phân tích hoạt động kinh tế của công ty.
b) Phó phòng KTSX kiểm kê kế toán tổng hợp
Là người trợ giúp cho KT trưởng tổ chức vận dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp và là người tổng hợp tất cả các số liệu do nhà nước ban hành phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty phản ánh kịp thời, đầy đủ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
c) Phó phòng kế toán lưu thông.
Là người trợ giúp cho kế toán trưởng tổ chức vận dụng hệ thống lưu thông vận chuyển của doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh kịp thời và đầy đủ nhất.
d) Kế toán thanh toán lương; tiền mặt BHXH : Hàng ngày ghi vào bảng chấm công sau đó lập bảng phân bổ ; phát lương cho CNV theo đúng chế độ công ty quy định.
e) Kế toán NVL chính và NVL phụ : Nhiệm vụ trực tiếp phân bổ theo dõi chi tiết những nghiệp vụ liên quan đến Xuất – Nhập – tồn kho NVL chính ; NVL phụ phục vụ sản xuất mặt hàng giá trị và số lượng.
f) Kế toán TSCĐ; CCDC; XDCB : Nhiệm vụ chính theo dõi toàn bộ TSCĐ; tính và phân bổ khấu hao cho những đối tượng sử dụng vào sổ sách các phiếu Xuất Nhập kho, các CCDC chính xác kịp thời. Đồng thời kế toán này còn có nhiệp vụ lập kế hoạch tài chính; cân đối nhu cầu vốn và nguồn vốn từ đó mà có những biện pháp đảm bảo vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.
g) Kế toán ngân hàng : Nhiệm vụ tập hợp toàn bộ những giấy báo nợ; có phản ánh chính xác tình hình thu chi của đơn vị và làm thủ tục thanh toán cho từng đối tượng.
h) Kế toán thành phẩm : văn cứ vào lịch sản xuất; viết phiếu xuất kho cho từng danh điểm của sản phẩm.
i) Kế toán xuất nhập khẩu : Là người trực tiếp dõi chi tiết những nhiệm vụ cụ thể có liên quan đến xuất nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất mặt giá trị và số lượng.
k) Kế toán các huyện và chi nhánh: Nhiệm vụ tổng hợp những số liệu chuyển về cho phòng kế toán của công ty.
2.Hình thức kế toán công ty áp dụng : Công ty hạch toán kinh tế theo hình thức chứng từ ghi sổ trên cơ sở đó nguyên tắc ghi nhận doanh thu; thu nhập và giá phí.
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ
Ghi chú
:Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu; kiểm tra
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ghi chú
: Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ĐÓNG TÀU HỒNG HÀ NĂM 2006
I. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Tài sản cố định
Là một trong ba yếu tố cơ bản qú trình sản suất kinh của công ty. Những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Theo quy định tài sản cố định có giá trị lớn hơn: 10.000.000đ. Thời gian sử dụng lớn 1 năm.
Những tài sản cố định của công ty.
- Nhà cửa: Tổng diện tích của xí nghiệp là: 4500 m2 gồm:
1. Khu nhà ăn rộng 150 m2
2. KHu văn phòng rộng 100 m2
3. Khu tập thể công nhân rộng 100 m2.
4. Bãi để xe
5. Diện tích sản xuất gồm khu vực đường triền và khu vực đã kéo
6. Trạm điện
7. Hai nhà kho diện tích 1000 m2.
- Máy móc thiết bị:
1. Máy cắt tôn: 1 chiếc 4. Máy cắt oxi: 17 bộ
2. Máy đột dập: 2 chiếc 5. Xe: cẩu tôn IFA: 1 chiếc
3. Máy hàn 18 KVA: 38 chiếc 6. Máy phun cát: 1 chiếc
- Máy móc thiết bị phục vụ cho văn phòng.
+ Máy photocopy: 1 chiếc
+ Dàn máy vi tính gồm: 5 chiếc
* Những chỉ tiêu đánh giá: giá trị hao mòn và giá trị còn lại
a. Nguyên giá TSCĐ
- Do mua ngoài:
Nguyên giá = + + -
- TSCĐ hình thành do xây dựng cơ bản hình thành
Nguyên giá = +
- Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn
- Do xây dựng cơ bản tự làm bàn giao
Nguyên giá = + Chi phí mới trước sử dụng
Trong doanh nghiệp: Khi sử dụng phần tài sản cố định trong doanh nghiệp thường sử dụng những chứng từ phát sinh như: Hợp đồng kinh tế; Biên bản giao nhận TSCĐ; Hóa đơn giá trị gia tăng; Biên bản thanh lý.
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: giao khách hàng
Ngày 24 tháng 5 năm 2006
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH VIỆT HƯƠNG
Địa chỉ: Khu 1 - TT Quất lâm - Giao Thuỷ - Nam Định
0
4
0
9
1
1
9
2
0
3
Tài khoản: 0984113662
Điện thoại: 0350.837260 MS
Họ và tên người mua hàng: Trần Văn Nam
Đơn vị: Xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà
Địa chỉ: Khu 1 – TT Ngô Đồng – H. Giao Thủy – TP Nam Định
0
9
8
4
1
1
3
6
6
2
Tài khoản: 0101048910
Hình thức thanh toán: TM: TGNH MS
STT
Tên hàng hóa dịch vụ
ĐVT
SL
ĐG
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
1
Tàu thủy loại A1
Chiếc
1
6.040.732
100.000.000
2
Tàu thủy loại A2
Chiếc
3
640.000.000
1.920.000.000
CỘNG TIỀN HÀNG 2.020.000.000
Thuế suất GTGT 10% tiền thuế GTGT 202.