Báo cáo Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại cửa hàng xăng dầu chất đốt Hà Nội

Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường đều chịu sự chi phối của các quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Đó là kết quả của sự đổi mới của cơ chế quản lý kinh tế chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô Nhà nước. Nhưng bên cạnh đó, các doanh nghiệp luôn phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức để từng bước tồn tại và phát triển vốn kinh doanh có hiệu quả. Hơn thế nữa, là phải thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của Nhà nước do đó phải tính toán chính xác kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đặc biệt việc thực hiện luật thuế giá trị gia tăng được áp dụng từ năm 1999. Nó xuất phát từ nhận thực khách quan của nền kinh tế thế giới với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế. Nhà nước ta đang từng bước thay đổi cơ chế quản lý kinh tế thông qua việc thay đổi và phát triển không ngừng của hệ thống kế toán để từ đó góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý tài chính của quốc gia. Hơn cả là đưa nền kinh tế của nước ta hoà nhập với nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ của khu vực. Cùng với sự thay đổi đó thì việc mở rộng tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp là rất quan trọng sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng nhanh vòng quay của vốn và chu chuyển của tiền tệ trong xã hội đồn thời đảm bảo phục vụ tốt cho nhu cầu xã hội. Không những thế, tiêu thụ hàng hoá còn là cơ hội để doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị phần thu được lợi nhuận cũng như tạo dựng được vị thế và uy tín của mình trên thương trường. Đặc biệt, nó có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mực tiêu và các chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi. Bên cạnh đó, thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng đồng thời đáp ứng tốt các nhu cầu sản xuất của đời sống. Do vậy, sau khi học hai năm trong trường với những kiến thức đã học được trên lý thuyết và thời gian được phép thực tập tại: Cửa hàng xăng dầu – chất đốt Hà Nội. Với mong muốn được tìm hiểu công tác “Kế toán tiêu thụ hàng hoá ” cũng là công cụ kinh doanh chính vì thế em chọn đề tài báo cáo của mình để một phần hiểu rõ tầm quan trọng của ngành. Với phạm vi báo cáo này em xin trình bày các nội dung sau: Phần I: Đặc điểm tình hình tổ chức kinh doanh và tổ chức công tác kế toán của cửa hàng xăng dầu – chất đốt. I. Đặc điểm tình hình của đơn vị 1. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của cửa hàng. 2. Cơ cấu tổ chức quản lý 3. Cơ cấu bộ máy tổ chức 4. Những thuận lợi khó khăn II. Thực trạng công tác kế toán của đơn vị. Phần II: Quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng của cửa hàng xăng dầu – chất đốt. 1. Phiếu nhập kho 2. Thẻ kho 3. Báo cáo bán hàng 4. Giấy nộp tiền 5. Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ 6. Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra 7. Biên bản kiểm kê tồn kho 8. Nhật ký chứng từ số 1 9. Hoá đơn giá trị gia tăng 10. Bảng kê số 8 Phần III: Nhận xét và kết luận.

doc41 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại cửa hàng xăng dầu chất đốt Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường đều chịu sự chi phối của các quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Đó là kết quả của sự đổi mới của cơ chế quản lý kinh tế chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô Nhà nước. Nhưng bên cạnh đó, các doanh nghiệp luôn phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức để từng bước tồn tại và phát triển vốn kinh doanh có hiệu quả. Hơn thế nữa, là phải thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của Nhà nước do đó phải tính toán chính xác kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đặc biệt việc thực hiện luật thuế giá trị gia tăng được áp dụng từ năm 1999. Nó xuất phát từ nhận thực khách quan của nền kinh tế thế giới với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế. Nhà nước ta đang từng bước thay đổi cơ chế quản lý kinh tế thông qua việc thay đổi và phát triển không ngừng của hệ thống kế toán để từ đó góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý tài chính của quốc gia. Hơn cả là đưa nền kinh tế của nước ta hoà nhập với nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ của khu vực. Cùng với sự thay đổi đó thì việc mở rộng tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp là rất quan trọng sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng nhanh vòng quay của vốn và chu chuyển của tiền tệ trong xã hội đồn thời đảm bảo phục vụ tốt cho nhu cầu xã hội. Không những thế, tiêu thụ hàng hoá còn là cơ hội để doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị phần thu được lợi nhuận cũng như tạo dựng được vị thế và uy tín của mình trên thương trường. Đặc biệt, nó có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mực tiêu và các chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi. Bên cạnh đó, thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng đồng thời đáp ứng tốt các nhu cầu sản xuất của đời sống. Do vậy, sau khi học hai năm trong trường với những kiến thức đã học được trên lý thuyết và thời gian được phép thực tập tại: Cửa hàng xăng dầu – chất đốt Hà Nội. Với mong muốn được tìm hiểu công tác “Kế toán tiêu thụ hàng hoá ” cũng là công cụ kinh doanh chính vì thế em chọn đề tài báo cáo của mình để một phần hiểu rõ tầm quan trọng của ngành. Với phạm vi báo cáo này em xin trình bày các nội dung sau: Phần I: Đặc điểm tình hình tổ chức kinh doanh và tổ chức công tác kế toán của cửa hàng xăng dầu – chất đốt. I. Đặc điểm tình hình của đơn vị 1. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của cửa hàng. 2. Cơ cấu tổ chức quản lý 3. Cơ cấu bộ máy tổ chức 4. Những thuận lợi khó khăn II. Thực trạng công tác kế toán của đơn vị. Phần II: Quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng của cửa hàng xăng dầu – chất đốt. 1. Phiếu nhập kho 2. Thẻ kho 3. Báo cáo bán hàng 4. Giấy nộp tiền 5. Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ 6. Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra 7. Biên bản kiểm kê tồn kho 8. Nhật ký chứng từ số 1 9. Hoá đơn giá trị gia tăng 10. Bảng kê số 8 Phần III: Nhận xét và kết luận. Phần I Đặc điểm tình hình tổ chức kinh doanh và tổ chức công tác kế toán của cửa hàng xăng dầu – chất đốt. I. Đặc điểm tình hình của đơn vị Cửa hàng xăng dầu – chất đốt 163 Lạc Long Quân thuộc công ty xăng dầu chất đốt Hà Nội được thành lập từ năm 1979 tách ra từ công ty vật liệu chất đốt Hà Nội. Trụ sở chính của công ty được đặt tại 438 Trần Khát Chân. 1. Là một đơn vị hạch toán kế toán độc lập dựa trên cơ sở luật doanh nghiệp và điều lệ cửa hàng kinh doanh các mặt hàng: Mogas 90, Mogas 92, dầu hoả, Diezen, nhớt, Vistra, Cartrol… phục vụ nhu cầu người tiều dùng. * Chức năng chủ yếu của cửa hàng. Thông qua kinh doanh khai thác nguồn hàng cần thiết như: Mogas 90, Mogas 92, dầu hoả, Diezen, nhớt, Vistra, Cartrol…để phục vụ nhu cầu thiết yếu, đồng thời góp phần làm tăng ngân sách phát triển của đất nước, thực hiện tốt các lợi ích kinh tế xã hội. * Nhiệm vụ chủ yếu của cửa hàng. - Xây dựng và tổ chức thực hiện kinh doanh đáp ứng việc kinh doanh của cửa hàng. - Là một cửa hàng hạch toán kinh doanh, khai thác sử dụng nguồn vốn có hiệu quả nhằm đảm bảo đầu tư, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà nước giao. - Tuân thủ chế độ, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước hiện hành. - Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng cho việc kinh doanh, góp phần từng nguồn thu cho ngân sách và phát triển kinh doanh cho cửa hàng. Với các chức năng và nhiệm vụ chủ yếu nêu trên của cửa hàng trong việc kinh doanh không chịu chi phối áp đặt của bộ phận có liên quan khác thông qua hoạt động kinh doanh của mình. 2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty. * Của công ty. Ban giám đốc Phòng hành chính tổ chức Phòng kế toán Cửa hàng xăng dầu chất đốt 163 LLQ Cửa hàng xăng dầu chất đốt Ba Đình * Của cửa hàng xăng dầu – chất đốt 163 Lạc Long Quân Cửa hàng trưởng Kế toán Quầy Lạc Long Quân Quầy Cống Vị Dầu tổng hợp Nghĩa Đô * Cơ cấu tổ chức - Ban giám đốc: gồm 2 người trong đó có một giám đốc điều hành và phó giám đốc. - Phó giám đốc: giúp cho giám đốc và có thể làm những công việc của giám đốc khi được uỷ nhiệm thay thế chỉ đạo trực tiếp những công việc cụ thể và trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc về phần việc được giao và được uỷ quyền. - Phòng hành chính tổ chức: gồm 13 người trong đó có một trường phòng và một phó phòng có nhiệm vụ làm công tác tổ chức lao động, tiền lương, công tác hành chính quản trị, công tác thanh tra bảo vệ. Ngoài ra còn giúp việc cho ban giám đốc quản lý điều hành công tác tổ chức bộ máy cán bộ công nhân viên. - Phòng kế toán: gồm 4 người trong đó có 1 kế toán trưởng kiêm trưởng phòng và kế toán nhân viên có nhiệm vụ quản lý toàn bộ số vốn của công ty chịu trách nhiệm trước giám đốc và chế độ hạch toán kinh tế của Nhà nước. - Kế toán trưởng giúp giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác hạch toán thống kê theo pháp lệnh của Nhà nước ban hành là người điều hành toàn bộ quá trình hạch toán của công ty. * Ngoài ra công ty có mạng lưới bán hàng bao gồm 1 số cửa hàng trực thuộc. Mỗi cửa hàng đều có sự phân công bổ nhiệm một cửa hàng trưởng, một kế toán cùng với các nhân viên phục trách bán hàng. - Đứng đầu cửa hàng là cửa hàng trưởng có trách nhiệm quản lý các tài sản của công ty của cửa hàng đồng thời báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh theo kế hoạch của cửa hàng. - Kế toán làm nhiệm vụ hạch toán thống kê chi tiết và nộp lên cấp trên. - Các nhân viên bán hàng trông nom hàng hoá về tình hình mua bán hàng ở quầy của mình được cửa hàng được cửa hàng trưởng giao cho. 3. Cơ cấu bộ máy kế toán * Của công ty dăng dầu – chất đốt Hà Nội. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền Kế toán tiền lương và chi phí Kế toán bán hàng Thống kê và mua hàng Phòng kế toán của công ty xăng dầu – chất đốt Hà Nội bao gồm: - Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác hạch toán của công ty, kiểm tra đôn đốc hạch toán kế toán của từng thanh viên phân tích đánh giá tình hình tài chính của công ty đồng thời là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và Nhà nước về mặt quản lý tài chính. - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp số liệu kế toán theo dõi chi phí và phân bổ chi phí theo từng khoản mục, chị phí một cách chi tiết tình hình tăng giảm, khấu hao tài sản cố định, tổng hợp chi tiết cuối tháng lên báo cáo. - Kế toán hàng mua kiêm kế toán thống kê làm nhiệm vụ hạch toán mua hàng. - Kế toán vốn bằng tiền (thủ quỹ) chịu trách nhiệm về thu chi tiền mặt, thực hiện đầy đủ các nội quy, quy định trong việc quản lý quỹ làm tốt chứng từ lập báo cáo quỹ. - Kế toán tiền lương và chi phí: có nhiệm vụ xác định quỹ tiền lương của từng cán bộ công nhân viên để cuối tháng trích nộp BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ quy định của Nhà nước. - Kế toán viên của các cửa hàng thu thập chứng từ kiểm tra và xử lý sơ bộ chứng từ, kiểm tra xong gửi về phòng kế toán công ty theo định kỳ. - Thống kê và mua hàng: phải lập báo cáo số liệu chính xác gửi về cơ quan thống kê chủ quan việc tổ chức công tác kế toán tạo điều kiện cho công ty theo dõi nắm bắt được hiện tượng kinh doanh phát sinh, tránh được các trường hợp tổn thất. * ở cửa hàng xăng dầu chất đốt Lạc Long Quân chỉ có một kế toán kiêm kế toán trưởng và kế toán viên có nhiệm vụ thu thập ghi chép số liệu chứng từ kiểm tra xử lý số sách chứng từ trong việc mua bán của cửa hàng và định kỳ nộp lên phòng kế toán công ty để giúp cho lãnh đạo theo dõi toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Từ đó phân tích tình hình một cách chính xác, đảm bảo cho số liệu kế toán đáp ứng được yêu cầu toàn diện. 4. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới công tác hạch toán của cửa hàng. * Thuận lợi: Với lòng nhiệt tình trung thực của toàn thể công nhân viên kế toán có thể ghi chép thống kê số liệu bán hàng một cách chính xác đầy đủ về số hàng tồn bán ra mua vào. Đồng thời cửa hàng cũng dành một phòng riêng với đầy đủ các trang thiết bị để phục vụ kế toán làm việc. * Khó khăn: Với sự làm việc hăng say nhiệt tình của người kế toán xảy ra những căng thẳng sẽ dẫn đến việc ghi chép phản ánh có sự sai sót vào các chứng từ sổ sách kế toán của cửa hàng. II. Thực trạng công tác kế toán của cửa hàng Đối với nghiệp vụ lưu chuyển hàng của cửa hàng việc lập chứng từ bán hàng được mậu dịch viên lập vào cuối tháng. Hàng ngày sau khi viết báo cáo mậu dịch viên phải đối chiếu với giấy nộp tiền để lên cân đối số hàng đã bán ra trong ngày có đủ tiền nộp không. Căn cứ vào báo cáo bán hàng của mậu dịch viên kế toán vào sổ chi tiết tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng” và “Bảng kê số 8”. Căn cứ vào giấy nộp tiền của mậu dịch viên kế toán vào nhật ký chứng từ số 1. Từ đó đối chiếu với tờ kê chi tiết của TK 511. Cuối tháng căn cứ vào bảng kê số 8 và tờ kê chi tiết của TK 511, kế toán vào sổ nhật ký chứng từ số 8. 1. Hạch toán doanh thu bán hàng. * Khái niệm doanh thu bán hàng. Từ ngày 1/1/1999 các doanh nghiệp phải thực hiện việc nộp thuế GTGT thay thế thuế doanh thu cho ngân sách Nhà nước. áp dụng luật thuế mới cho doanh thu bán hàng được xác định như sau: - Nếu doanh nghiệp áp dụng cách tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ doanh thu bán hàng là giá trị hàng hoá chưa tính toán GTGT. Trên chứng từ liên quan phải ghi rõ giá bán chưa tính thuế GTGT và tổng số tiền khách hàng phải thanh toán. - Nếu doanh nghiệp áp dụng cách tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là giá đã có thuế và được ghi là doanh thu đã có thuế GTGT trên chứng từ có liên quan. * Phương pháp hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng. - TK 511: Doanh thu bán hàng. Tài khoản này phản ánh doanh thu và doanh thu thuân của khối lượng sản phẩm hàng đã được xác định là tiêu thụ trong một kỳ hạch toán của doanh nghiệp. - Kết cấu TK 511 + Bên nợ: - Các khoản chiết khẩu, giảm giá bớt giá, hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu phát sinh trong kỳ. - Kết chuyển doanh thu vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh. + Bên có: - Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán. TK này không có số dư cuối kỳ. - TK 511 có 4 TK cấp II. + TK 5111: doanh thu bán hàng hoá + TK 5112: doanh thu bán hàng các thành phẩm + TK 5113: doanh thu cung cấp dịch vụ + TK 5114: doanh thu bán hàng nội bộ. * Trình tự hạch toán Tại đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Phản ánh doanh thu bán hàng Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá trị giá thanh toán Có TK 511: Trị giá bán chưa thuế Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. - Phản ánh trị giá vốn Xuất kho bán trực tiếp Nợ TK 632: Trị giá vốn (chưa bao gồm thuế GTGT) Có TK 156: Trị giá vốn (chưa bao gồm thuế GTGT) Giao tay ba Nợ TK 632 : Trị giá mua chưa có thuế Nợ TK 1331: Thuế GTGT Có TK 111,112, 131: Tổng trị giá thanh toán. - Phát sinh hàng bán bị trả lại Nợ TK 531: Theo trị giá bán bị trả lại chưa có thuế Nợ TK 33311: Thuế tương ứng của số hàng bị trả lại. Có TK 131, 111, 1122: Tổng trị giá thanh toán - Cuối kỳ kế toán điều chỉnh giảm trừ doanh thu bán hàng Nợ TK 511 : Có TK 531 - Giảm trừ giá vốn Nợ TK 1561: Trị giá vốn của cửa hàng bị trả lại Có TK 632: Trị giá vốn của cửa hàng bị trả lại - Phát sinh khoản giảm giá hàng bán Nợ TK 532: khoản giảm giá chưa có thuế Nợ TK 3331: Thuế GTGT tương ứng Có TK 131, 111, 112: Khoản giảm giá có thuế GTGT - Cuối kỳ giảm trừ doanh thu Nợ TK 511 Có 532 Sơ đồ hạch toán doanh thu TK521 TK531 Giá trị hàng đã bán bị khách hàng trả lại TK532 TK533 Thuế xuất nhập khẩu TTĐB phải nộp TK911 Kết chuyển doanh thu vào TK Xác định kết quả kinh doanh TK111, 112, 131 TK334 TK152,153,131 TK4312 TK627,641,642 TK511,512 Doanh thu bán hàng thu tiền ngay hoặc nợ Dùng DT trả lương cho công nhân viên Bán hàng theo phương pháp đổi tiền Dùng để biếu tặng quý phúc lợi Sử dụng nội bộ biếu tặng phục vụ mục đích kd Giảm giá hàng đã bán bị khách hàng trả lại Chiết khấu bán hàng chi khách hàng Cuối kỳ kế toán tính ra số thuếu GTGT phải nộp Thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng bán ra x Thuế xuất thuế GTGT GTGT của hàng bán ra = Giá trị bán ra cửa hàng - Giá mua của hàng tương ứng với hàng bán ra * Các loại chứng từ sổ sách sử dụng cho kế toán bán hàng. - Phiếu nhập kho - Biên bản kiểm kê tồn kho - Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hóa bán ra - Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ - Giấy nộp tiền - Thẻ kho - Báo cáo bán hàng - Bảng kê số 8 - Hoá đơn GTGT - Nhật ký chứng từ số 1 * Trình ký luân chuyển chứng từ hạch toán của cửa hàng Sơ đồ hạch toán quá trình bán hàng Bảng kê số 8 Phiếu nhập kho Thẻ kho Giấy nộp tiền Báo cáo bán hàng Hoá đơn GTGT Bảng kê bán lẻ hàng hoá dvụ Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra Biên bản kiểm kê hàng tồn kho Nhật ký chứng từ * Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Đối chiếu, kiểm tra Phần II Nội dung chính của báo cáo phân tích quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng tại cửa hàng xăng dầu – chất đốt I. Giới thiệu sơ lược về cửa hàng xăng dầu – chất đốt 163 Lạc Long Quân. Cửa hàng 163 Lạc Long Quân là một cửa hàng trực thuộc của công ty xăng dầu chất đốt Hà Nội. Cửa hàng với chức năng bán lẻ hàng hoá phục vụ khâu đưa hàng đến người tiêu dùng. Cửa hàng xăng dầu – chất đốt có một cửa hàng trưởng, một kế toán cùng một số nhân viên nghiệp vụ bán hàng. II. Quá trình hạch toán bán hàng của cửa hàng. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng căn cứ vào chứng từ ban đầu vào sổ sách theo dõi hàng ngày vào các sổ sách số liệu chứng từ để từ đó vào sổ sách cuối tháng. Khi bán hàng được kế toán lập thẻ kho hàng lên báo cáo bán hàng sẽ có giấy nộp tiền vào nhật ký chứng từ số 1 để theo dõi quá trình nhập, xuất tồn kho hàng hoá của cửa hàng. Đối với các nghiệp vụ kế toán bán hàng đều phải xuất phát từ các chứng từ ban đầu nó sẽ giúp cho người kế toán có số liệu cần biết để voà các số sách liên quan để tiện lợi theo dõi lỗ lãi của công ty chính. Để thấy rõ hơn về sổ sách và quá trình luân chuyển chứng từ trong khâu tiêu thụ hàng hoá. Em trình bày mọi chứng từ và số liệu tháng năm 2003 của cửa hàng về quá trình tiêu thụ hàng hoá kèm theo cả mục đích, yêu cầu, phương pháp ghi chứng từ sổ sách. 1.PHIÊU NHÂP KHO * Mục đích Phiếu nhập kho dùng để theo dõi một cách chặt chẽ những số lượng hàng hoá được nhập vào kho. * Yêu cầu. Khi lập phiếu nhập kho phải ghi rõ họ tên và địa chỉ người giao hàng, tên nhập kho. * Phương pháp ghi chép Phiếu nhập kho lập một hoặc nhiều thứ hàng hoá cùng một nhóm hàng. * Phiếu nhập kho được ghi làm 3 liên. Liên 1: Do kế toán giữ Liên 2: Do công ty giữ Liên 3: Lưu lại cửa hàng. - Phiếu nhập kho chia làm 8 cột Cột A: Số thứ tự Cột B: Tên nhẵn hiệu Cột C: Mã số Cột D: Đơn vị tính Cột 1: Số lượng theo chứng từ Cột 2: Số lượng thực nhận Cột 3: Đơn giá Cột 4: Thành tiền * Công việc của người kế toán: ghi đầy đủ số liệu về số hàng đã được nhập vào phiếu nhập kho. Phải ghi tổng tiền hàng bằng cả số và chữ. Cuối hoá đơn phải có chữ ký của cửa hàng trưởng, kế toán và người nhập kho. * Nội dung. Phiếu nhập kho Ngày 7 tháng 5 năm 2003 Người giao hàng: Phòng kế hoạch công ty Số ……..ngày 7 tháng 5 năm 2003 Nhập kho tại kho: Lạc Long Quân Mẫu số: 01-VT QĐ: 1141 TC/CĐKT Ngày 1/11/1995 của BTC Số: 07 Nợ: Có: Số TT Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 Xăng A90 L 7660 4960 37993600 Cộng 37993600 (Viết bằng chữ: Ba bảy triệu chín trăm chín ba nghìn sáu trăm đồng) Nhập, ngày 7 tháng 5 năm 2003 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho KT trưởng Thủ trưởng ĐV 2. Thẻ kho * Mục đích: Thẻ kho dùng để theo dõi số lượng hàng hoá được nhập vào xuất ra và tồn lại. * Yêu cầu: Khi lập thẻ kho phải có sự xác nhận của kế toán. * Phương pháp ghi chép. Thẻ kho được lập cho nhiều mặt hàng, mỗi mặt hàng là một thẻ kho, ghi đầy đủ ngày tháng và tên kho - Thẻ kho được chia làm 9 cột. Cột 1: Ngày nhập xuất Cột 2: Chứng từ số phiếu nhập Cột 3: Chứng từ số phiếu xuất Cột 4: Ngày tháng Cột 5: Diễn giải Cột 6: Số lượng nhập Cột 7: Số lượng xuất Cột 8: Số lượng tồn Cột 9: Xác nhận của kế toán * Người kế toán phải ghi đầy đủ số liệu chính xác vào thẻ kho và phải ký xác nhận cho thẻ kho. * Nội dung: Doanh nghiệp: Cửa hàng xăng dầu – chất đốt. Tên kho: Lạc Long Quân Mẫu số 06- VT Ban hành theo………….. Ngày 1/11/199 của BTC Tờ số…….. Thẻ kho Lập thẻ ngày 1 tháng 5 năm 2003 - Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Xăng A90 - Đơn vị tính……………………….Mã số………………………………… Ngày nhập xuất Chứng từ Ngày tháng Diễn giải Số lượng Xác nhận của kế toán Số phiếu Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất 9869 1 977 8892 2 1190 7702 3 1167 6535 4 836 5699 5 1150 4549 6 1254 3295 7 7660 1057 2238 8 1132 8766 9 1408 7358 10 1168 6190 11 1123 5067 12 1235 3832 13 1451 2381 14 7915 1065 9231 15 1250 7981 16 1268 6713 17 1299 5414 18 1293 4121 19 673 3448 20 1040 2408 21 5225 1084 1324 22 1239 5310 23 1033 4277 24 1174 3103 25 7465 1191 1912 26 1173 8204 27 1215 6989 28 1223 5766 29 1214 4552 30 1175 3377 31 7915 1123 2164 +7915 10079 -105h2 35970 = 9974 3. Báo cáo bán hàng. * Mục đích Báo cáo bán hàng được lập để biết được doanh thu bán hàng một ngày của từng quầy hàng của cửa hàng. * Yêu cầu Báo cáo do mậu dịch viên lập hàng ngày khi hết ca bán hàng. Báo cáo bán hàng phải ghi rõ họ tên cửa hàng, ngày tháng năm. * Phương pháp ghi. Báo cáo bán hàng gồm 10 cột. Cột 1: Mặt hàng Cột 2: Đơn vị tính Cột 3: Đơn giá Cột 4: Số lượng Cột 5: Tổng giá thanh toán Cột 6: Doanh thu, bán chưa thuế Cột 7: Lệ phí GT Cột 8: Thuế GTGT Cột 9: Doanh số bán hàng TM Cột 10: Khách còn nợ * Nhiệm vụ kế toán Căn cứ vào báo cáo bán hàng của mậu dịch viên kế toán kiểm tra cả về số lượng, tổng số tiền từ báo cáo bán hàng hàng ngày kế toán có số liệu để vào báo cáo bán ra trong một tháng của từng mặt hàng cũng như của cửa hàng. * Nội dung Công ty xăng dầu chất đốt HN Cửa hàng XDCĐ Lạc long quân --------------------------- Báo cáo bán hàng tháng 5 năm 2003 Mặt hàng ĐVT Đơn giá Số lượng Tổng giá thanh toán DS bán chưa thuế Lệ phí GT Thuế GTGT Doanh số bán Tiền mặt Khách nợ I. Mặt hàng 5% 817.458.000 707.630.476 74.446.000 35.381.524 799.986.000 17.472.000 Xăng M90 Lít 5400 81686 441.104.400 381.204.333 40.843.000 19.060.067 441.104.400 Xăng M92 lít 5600 67206 376.353.600 326.429.143 33.603.000 16.321.457 358.881.600 17.472.000 Than tổ ong Viên Than tổ ong Viên II. Mặt hàng 10% 100.591.700 90.077.909 1.506.000 9.007.791 94.567.600 6.024.100 Dầu hoả lít 4.300 15434 66.366.200 60.332.909 6.033.291 66.366.200 Dầu Diezel Lít 4.400 5020 22.088.000 18.710.909 1.506.000 1.871.091 17.120.400 4.967.600 Dầu nhớt Lít 12.000+12.500 3.480.000 3.163.636 316.364 2.423.500 1.056.500 Vistra 0,7 Hộp 22.000 31 682.000 620.000 62.000 682.000 Vistra 0,8 Hộp 29.000 42 1.218.000 1.107.73 110.727 1.218.000 Vistra 1L Hộp 26.000 24 624.000 567.273 56.727 624.000 Mỡ bơm 1kg Hộp Mỡ bơm 0,3kg Hộp 14.000 1 14.000 12.727 1.273 14.000 Castrol 0,7 Hộp 22.000 11 242.000 220.000 22.000 242.000 Castrol 1L Hộp 26.000 12
Tài liệu liên quan