Báo cáo Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

Tăng tr-ởng kinh tế bền vững là sự kết hợp giữa: Kinh tế, xã hội và môi tr-ờng và đang trở thành xu thế phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Những nghiên cứu gần đây đều cho thấy tăng tr-ởng kinh tế có liên quan đến ô nhiễm môi tr-ờng và sử dụng tài nguyên. Yếu tố tài nguyên và môi tr-ờng chính là một trong những tiêu chí đánh giá chất l-ợng tăng tr-ởng. Hiện nay tr-ớc thực trạng các quốc gia đang tìm mọi biện pháp phát triển nhanh nền kinh tế của mình để tạo ra đời sống xã hội không ngừng nâng lên. Nh-ng thực tế bên cạnh sự giầu có của mỗi quốc gia tăng lên, thì toàn cầu, trong đó có cả các n-ớc giầu, các n-ớc đang phát triển và các n-ớc nghèo đều phải gánh chịu hậu quả xấu về môi tr-ờng thiên nhiên, sức khoẻ và bệnh tật do phát triển sản xuất bằng mọi giá gây ra. Bởi vậy các nhà kinh tế học đã không dừng lại ở việc đánh giá tăng tr-ởng sản xuất bằng việc tạo ra khối l-ợng tổng sản phẩm trong n-ớc (GDP) đơn thuần, mà cần phải đánh giá bằng chỉ tiêu chất l-ợng hơn đó là chỉ tiêu GDP phần còn lại sau khi GDP đã trừ đi chi phí tiêu dùng tài nguyên và mất mát về môi tr-ờng do các hoạt động kinh tế gây ra, gọi đó là chỉ tiêu GDP xanh.

pdf99 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ kế hoạch và đầu t− Viện khoa học thống kê Báo cáo tổng kết đề tài cấp cơ sở Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu GDP xanh ở việt nam Chủ nhiệm đề tài: ks . đinh thị thúy ph−ơng 6664 20/11/2007 hà nội - 2007 mục lục Trang Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ Đặt vấn đề 1 Phần 1. một số vấn đề về chỉ tiêu GDP và sự cần thiết tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam 3 1. Cơ sở lý luận chỉ tiêu GDP và thực tế áp dụng chỉ tiêu GDP ở Việt Nam 3 2. Sự cần thiết tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam 5 Phần 2. Những vấn đề lý luận chung về ph−ơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh 9 1. Khái niệm GDP xanh 9 2. Ph−ơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh 10 2.1. Ph−ơng pháp tính GDP trong hệ thống tài khoản quốc gia 10 2.2. Ph−ơng pháp tính GDP xanh trong SEEA 12 2.3. Một số điểm khác biệt giữa tính GDP trong SNA và trong SEEA 15 3. Ph−ơng pháp tính GDP xanh xuất phát từ mô hình I/O mở rộng 20 4. Kinh nghiệm của Nhật Bản và Trung Quốc tính toán chỉ tiêu GDP xanh 25 4.1. Tính chỉ tiêu GDP xanh của Nhật Bản 26 4.2. Tính chỉ tiêu GDP xanh của Trung Quốc 32 Phần 3. đề xuất khả năng tính chỉ tiêu GDP xanh ở việt nam. 40 1. Thực trạng số liệu thống kê phục vụ tính chỉ tiêu GDP xanh 40 2. Những yêu cầu đặt ra đối với tính chỉ tiêu GDP xanh 41 3. Điều kiện và khả năng đảm bảo tính khả thi để tính chỉ tiêu GDP xanh 42 3.1. Ph−ơng pháp luận tính chỉ tiêu GDP xanh 42 3.2. Đòi hỏi khách quan tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam trong t−ơng lai 42 3.3. Điều kiện và khả năng tính chi phí chi tiêu dùng tài nguyên và mất mát về môi tr−ờng do các hoạt động kinh tê gây ra. 43 3.4. Nâng cao năng lực trình độ cán bộ thực hiện tính GDP xanh 46 3.5. Đầu t− tài chính và thời gian để tiến hành tính chỉ tiêu GDP xanh 46 4. Khả năng tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam 46 4.1. Xác định nguồn thông tin và tổ chức thu thập thông tin chủ yếu phục vụ tính chi phí chi tiêu dùng tài nguyên 48 4.2. Xác định nguồn thông tin và tổ chức thu thập thông tin chủ yếu phục vụ tính mất mát, thiệt hại về môi tr−ờng do các hoạt động kinh tế gây ra. 49 5. Thử nghiệm xác định các nguồn thông tin để tính chi phí khắc phục hậu quả môi tr−ờng xấu đi do sản xuất Công nghiệp gây ra. 51 5.1. Các nguồn thông tin để tính VA ban đầu theo ph−ơng pháp sản xuất. 51 5.2. Tính thử nghiệm giá trị tăng thêm xanh của ngành công nghiệp: 56 Kết luận và kiến nghị 59 Danh mục chuyên đề 61 Danh mục tài liệu tham khảo 62 Phụ lục 1 Đặt vấn đề. Tăng tr−ởng kinh tế bền vững là sự kết hợp giữa: Kinh tế, xã hội và môi tr−ờng và đang trở thành xu thế phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Những nghiên cứu gần đây đều cho thấy tăng tr−ởng kinh tế có liên quan đến ô nhiễm môi tr−ờng và sử dụng tài nguyên. Yếu tố tài nguyên và môi tr−ờng chính là một trong những tiêu chí đánh giá chất l−ợng tăng tr−ởng. Hiện nay tr−ớc thực trạng các quốc gia đang tìm mọi biện pháp phát triển nhanh nền kinh tế của mình để tạo ra đời sống xã hội không ngừng nâng lên. Nh−ng thực tế bên cạnh sự giầu có của mỗi quốc gia tăng lên, thì toàn cầu, trong đó có cả các n−ớc giầu, các n−ớc đang phát triển và các n−ớc nghèo đều phải gánh chịu hậu quả xấu về môi tr−ờng thiên nhiên, sức khoẻ và bệnh tật do phát triển sản xuất bằng mọi giá gây ra. Bởi vậy các nhà kinh tế học đã không dừng lại ở việc đánh giá tăng tr−ởng sản xuất bằng việc tạo ra khối l−ợng tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) đơn thuần, mà cần phải đánh giá bằng chỉ tiêu chất l−ợng hơn đó là chỉ tiêu GDP phần còn lại sau khi GDP đã trừ đi chi phí tiêu dùng tài nguyên và mất mát về môi tr−ờng do các hoạt động kinh tế gây ra, gọi đó là chỉ tiêu GDP xanh. Trong thực tế, để tính toán đ−ợc chỉ tiêu GDP xanh là hết sức khó khăn, mặc dù Liên Hợp quốc đã đ−a ra ph−ơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh và trong thực tế đã có một số n−ớc b−ớc đầu đã có những nghiên cứu cơ bản tính toán thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh nh− Trung Quốc, Nhật Bản và Indonexia. ở Việt Nam có một số nhà nghiên cứu và cơ quan cũng đã quan tâm đến chỉ tiêu GDP xanh. Tuy nhiên đứng trên giác độ thống kê, tính toán chỉ tiêu GDP xanh, nguồn thu thập thông tin để phục vụ tính phần chi phí tiêu dùng tài nguyên và mất mát về môi tr−ờng do các hoạt động kinh tế gây ra nh− thế nào ? thì ch−a đ−ợc đề cập đến, do vậy đây là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam” để nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Đề xuất ph−ơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam và các điều kiện để triển khai ứng dụng trong thực tế, trên cơ sở vận dụng cách tính của Thống kê Liên hợp Quốc và tham khảo kinh nghiệm tính chỉ tiêu GDP xanh ở một số n−ớc. 2 Nội dung nghiên cứu. - Thực trạng tính chỉ tiêu GDP hiện nay ở Việt Nam; - Nghiên cứu cơ sở lý luận và ph−ơng pháp luận tính chỉ tiêu GDP xanh; - Nghiên cứu kinh nghiệm tính chỉ tiêu GDP xanh Nhật Bản và Trung Quốc; - Nghiên cứu và đề xuất một số điều kiện chủ yếu phục vụ tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam; - Nghiên cứu nguồn thông tin và tính thử nghiệm chỉ tiêu giá trị tăng thêm (VA) xanh trong ngành Công nghiệp ở Việt Nam. Sau một năm nghiên cứu với sự phối hợp và giúp đỡ của một số Anh (Chị) Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia, Vụ Thống kê Công nghiệp và xây dựng và một số cán bộ nghiên cứu của Viện Khoa học Thống kê, đề tài đã hoàn thành năm báo cáo chuyên đề khoa học1. Dựa vào kết quả nghiên cứu của các chuyên đề khoa học, Ban chủ nhiệm đề tài đã tổng hợp và hệ thống hoá lại thành báo cáo tổng hợp và báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu. Bám sát mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề tài đ−a ra, ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, kết cấu đề tài gồm 3 phần: Phần I. Thực tế áp dụng chỉ tiêu GDP và sự cần thiết tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam Phần II. Những vấn đề lý luận chung về ph−ơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh và kinh nghiệm tính chỉ tiêu GDP xanh ở Nhật Bản và Trung Quốc. Phần III. Đề xuất khả năng tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam. Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam là một vấn đề mới và hết sức khó khăn, mặc dù Thống kê Liên Hợp quốc đã đ−a ra ph−ơng pháp tính, nh−ng nhiên để vận dụng tính GDP xanh cụ thể ở từng n−ớc còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do vậy trong phạm vi một đề tài khoa học cấp cơ sở và thời gian một năm, chắc chắn kết quả nghiên cứu đề tài sẽ ch−a thể hoàn thiện. Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận đ−ợc ý kiến góp ý để chúng tôi hoàn thiện kết quả đề tài hơn. 1 Danh mục các chuyên đề khoa học của đề tài trang 61. 3 Phần I. một số vấn đề về chỉ tiêu GDP và Sự cần thiết tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam 1. Cơ sở lý luận chỉ tiêu GDP và thực tế áp dụng chỉ tiêu GDP ở Việt Nam 1.1. Khái niệm GDP. GDP là một chỉ tiêu quan trọng, phản ánh kết quả sản xuất của nền kinh tế của một n−ớc trong một thời kỳ nhất định trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). SNA đã hình thành về cơ bản từ năm 1953, đây là kết quả nỗ lực của các nhà kinh tế và các nhà thống kê sau 300 năm nghiên cứu. D−ới sự chủ trì của Liên Hợp quốc, hệ thống này đã có hai lần hoàn thiện quan trọng vào năm 1968 và năm 1993 nhằm giải quyết một số thiếu sót về mặt kỹ thuật. Ngày nay, nó vẫn là chuẩn mực thống nhất để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một đất n−ớc. Theo SNA, GDP là giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng đ−ợc tạo ra của nền kinh tế, trong một khoảng thời gian nhất định th−ờng là một năm. Thuật ngữ “hàng hoá cuối cùng” đ−ợc hiểu theo nghĩa rộng đó là không tính giá trị hàng hoá và dịch vụ sử dụng ở các khâu trung gian trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. 1.2. Ph−ơng pháp tính chỉ tiêu GDP. Theo SNA 1993, có 3 cách tính GDP, gồm: ph−ơng pháp sản xuất, ph−ơng pháp thu nhập và ph−ơng pháp sử dụng. - Ph−ơng pháp sản xuất: GDP bằng (=) tổng giá trị tăng thêm (VA) của các ngành kinh tế cộng (+) với thuế nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. - Ph−ơng pháp thu nhập: GDP bằng (=) tổng thu nhập tạo nên từ các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất, gồm 4 yếu tố: Thu nhập của ng−ời lao động từ sản xuất (bằng tiền và bằng hiện vật); khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất; thuế sản xuất và thặng d− sản xuất. - Ph−ơng pháp tiêu dùng: GDP bằng (=) tổng chi tiêu dùng cuối cùng (của Chính Phủ và của dân c−); tích luỹ tài sản (cố định, l−u động và quý hiếm) và chênh lệch xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. 4 Trong thực tế ở Việt Nam hiện nay, với 3 ph−ơng pháp trên, tính GDP theo ph−ơng pháp sản xuất đ−ợc áp dụng là chủ yếu. Các ph−ơng pháp còn lại th−ờng dùng để tham khảo, hoặc nếu có tính toán cũng chỉ mang tính chất bổ sung. 1.3. Đặc điểm và thực tế áp dụng chỉ tiêu GDP ở Việt Nam. - Xuất phát từ ph−ơng pháp tính chỉ tiêu GDP hiện nay ở Việt Nam là theo ph−ơng pháp sản xuất, ngoài phần thuế nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, GDP sẽ phụ thuộc vào kết quả VA trong phạm vi từng ngành kinh tế. - Trong thực tế sự thay đổi VA của các ngành kinh tế sẽ không phụ thuộc vào việc thay đổi tổ chức sản xuất, và thay đổi t− liệu sản xuất nh−ng nó sẽ phụ thuộc vào sự thay đổi chi phí trung gian. Với ph−ơng châm khuyến khích thực hiện tiết kiệm chi phí trung gian trong quá trình sản xuất sẽ dẫn đến tăng VA và VA sẽ phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất của các ngành kinh tế. Do có đặc điểm nêu trên, chỉ tiêu GDP của Việt Nam đã chính thức trở thành một chỉ tiêu trọng tâm trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất, nh−: + Đánh giá tốc độ tăng tr−ởng kinh tế; + Đánh giá mức sống dân c− (GDP bình quân đầu ng−ời); + Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế; + Tính toán nhiều chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nh− chỉ số HDI; Hệ số ICOR, TFP và một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khác. Song, tấm huy ch−ơng nào cũng có mặt trái của nó, việc tăng VA trong phạm vi từng ngành kinh tế hay tăng GDP trong toàn nền kinh tế sẽ có thể mang lại một số hiệu ứng phụ chủ yếu không mong muốn với các lợi ích - cái gọi là “phí tổn”, đó là: (1). Do khuyến khích tiết kiệm chi phí trung gian trong hoạt động của các ngành kinh tế sẽ dẫn đến việc du nhập và sử dụng những máy móc, thiết bị và công nghệ lạc hậu phục vụ cho hoạt động sản xuất sẽ gây ô nhiễm môi tr−ờng, đồng thời vấn đề ô nhiềm môi tr−ờng hiện nay ch−a đ−ợc các ngành kinh tế quan tâm. 5 (2). Đóng góp trong cơ cấu GDP chiếm tỷ trọng lớn là những ngành kinh tế có khai thác và sử dụng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên vào quá trình sản xuất, do vậy nếu không sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên trong t−ơng lai. Nh− vậy, trong thực tế chỉ tiêu GDP trong toàn nền kinh tế, ch−a tính đến các yếu tố môi tr−ờng và sinh thái, không thể phác hoạ đ−ợc bức tranh thực tế và sâu sắc nền kinh tế của một n−ớc, và quan trọng hơn chỉ tiêu GDP ch−a chỉ ra đ−ợc mối liên quan giữa ô nhiễm môi tr−ờng, suy giảm sinh thái và việc tăng GDP. Qua đó nền kinh tế chỉ có thể nhìn thấy mức tăng tr−ởng kinh tế ở bề nổi mà không thấy (hay khấu trừ) đ−ợc những thiệt hại “ngầm” do các hoạt động sản xuất gây ra. Nh− vậy, vừa không đánh giá đ−ợc đúng phí tổn phải chịu trong hiện tại, vừa không thể tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên môi tr−ờng cũng nh− không thể đánh giá mức độ ô nhiễm và quy trách nhiệm bồi hoàn thiệt hại theo nguyên tắc “Ng−ời gây ô nhiễm phải trả tiền”. Những thiệt hại không tính đ−ợc về tài nguyên và môi tr−ờng này không những gây ra những thiệt hại cho nền kinh tế hiện tại mà gây ra “gánh nặng” cho những thế hệ t−ơng lai. Để đánh giá sự phát triển kinh tế của đất n−ớc, bên cạnh chỉ tiêu GDP nên bổ sung thêm chỉ tiêu GDP xanh, chỉ tiêu GDP xanh không những phản ánh sự phát triển kinh tế mà còn cho biết sự phát triển kinh tế có bền vững hay không ? Đây là vấn đề đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới quan tâm và tính chỉ tiêu GDP xanh là cần thiết. 2. Sự cần thiết tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam. Theo các nhà kinh tế môi tr−ờng và nhiều tổ chức quốc tế2, SNA với hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nh− GDP, GNI; v.v... và các tài khoản và các bảng cân đối đang đ−ợc sử dụng rộng rãi ở các n−ớc trên thế giới ch−a phản ánh đầy đủ những chi phí xã hội của các hoạt động kinh tế. Cụ thể là SNA ch−a thể hiện đầy đủ những chi phí liên quan tới bảo vệ môi tr−ờng cũng nh− ch−a phản ánh hết đ−ợc sự xuống cấp, suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên do các hoạt động kinh tế, sinh 2 Ví dụ nh−: Salah Serafy và Ernst Lutz, 1989; Cooray N.S, 2001; Bartelmus P. và Tongeren J., 1994; IUCN, 1989; UNEP, 2000. 6 hoạt của con ng−ời gây ra. Ví dụ nh− các tài khoản của SNA truyền thống không thể hiện riêng biệt các khoản chi để bảo vệ môi tr−ờng hoặc giảm bớt sự xuống cấp của môi tr−ờng; môi tr−ờng cung cấp cho con ng−ời nhiều loại sản phẩm, trong đó có nhiều loại sản phẩm tuy có giá trị nh−ng không đ−ợc trao đổi, mua bán trên thị tr−ờng nên giá trị của chúng không đ−ợc biểu thị trong giá sản phẩm đ−ợc đem bán trên thị tr−ờng1; môi tr−ờng cũng cung cấp nhiều loại dịch vụ cho đời sống của con ng−ời, nh−ng loại dịch vụ này không đ−ợc tính vào SNA; SNA truyền thống th−ờng tính phần khấu hao tài sản cố định (máy móc, thiết bị) vào tài khoản khấu hao, trong khi đó phần dự trữ tài nguyên bị mất đi do bị khai thác và sử dụng trong quá trình sản xuất lại đ−ợc tính vào tài khoản thu nhập. Do những nh−ợc điểm của SNA truyền thống, nhiều n−ớc trên thế giới đã thống nhất quan điểm cần nghiên cứu để hoàn thiện thêm hệ thống hạch toán quốc gia hiện hành theo h−ớng đ−a thêm tài khoản môi tr−ờng vào SNA truyền thống. Theo đó ph−ơng pháp hạch toán kinh tế gắn với môi tr−ờng đã xuất hiện, bổ sung cho việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế thuần tuý, đặc biệt là chỉ tiêu GDP hiện nay đang đ−ợc sử dụng. Do đó, chỉ tiêu GDP xanh đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới quan tâm. Ngày nay các nhà kinh tế học ngày càng quan tâm tới vấn đề môi tr−ờng và sự phát triển, và ý t−ởng “phát triển bền vững” cuối cùng đã xuất hiện. Mục tiêu của phát triển bền vững là “đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến các nhu cầu và sự phát triển của các thế hệ t−ơng lai. Một con đ−ờng phát triển đ−ợc xem là bền vững nếu và chỉ khi toàn bộ vốn không thay đổi hay tăng qua theo thời gian”2. Tổng vốn của một quốc gia đ−ợc xác định bao gồm nh− sau: - Vốn sản xuất (máy móc, đ−ờng xá, nhà máy, v.v...) - Vốn con ng−ời (kiến thức, kinh nghiệm, chuyên môn, v.v...) - Vốn môi tr−ờng (rừng, chất l−ợng đất trồng, chất l−ợng không khí, v.v...). 1 Ví dụ nh−: Các cơ sở sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam sử dụng nguồn n−ớc ngầm trong quá trình sản xuất không phải trả chi phí về sử dụng n−ớc nh− các nguồn nguyên liệu đầu vào khác, nên giá của sản phẩm không bao gồm chi phí để sử dụng nguồn n−ớc ngầm hoặc nếu có thì chi phí là rất ít. 2 Bài 13: Môi tr−ờng và phát triển; Munir Mahmud – Webside kinhtehoc.com. 7 Do vậy chỉ tiêu GDP xanh đ−ợc sử dụng nh− một chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển bền vững, do đã tính đầy đủ các chi phí về vốn sản xuất, vốn con ng−ời và vốn môi tr−ờng. Việt Nam đã từng b−ớc hội nhập với nền kinh tế thế giới, việc tham gia vào các tổ chức trong khu vực và quốc tế thông qua ký kết các cam kết với những tổ chức trong khu vực và quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh hơn nữa quá trình cải cách và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - xã hội sao cho phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, trong đó có các chuẩn mực về hạch toán kinh tế và hạch toán môi tr−ờng. Đồng thời, quá trình hội nhập cũng đòi hỏi các thông tin về môi tr−ờng cần đ−ợc phát triển mạnh và đ−ợc truyền tải hơn nữa tới mọi đối t−ợng có liên quan, nh− các nhà sản xuất kinh doanh, các cơ quan quản lý kinh tế, v.v... Điều này cũng có nghĩa là chi phí cho những hoạt động liên quan tới bảo vệ môi tr−ờng sẽ ngày một tăng lên, gây sức ép buộc cho việc phải áp dụng hạch toán môi tr−ờng. Việt Nam đã hình thành hệ thống SNA t−ơng đối phù hợp với thông lệ quốc tế, tuy nhiên hệ thống hạch toán môi tr−ờng vẫn ch−a đ−ợc thực hiện. Đây cũng là một thách thức mà Việt Nam phải v−ợt qua cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nh−ng cũng là một cơ hội để thúc đẩy sớm áp dụng hạch toán môi tr−ờng và gắn kết hạch toán môi tr−ờng trong hệ thống tài khoản quốc gia ở Việt Nam. Trong thời gian qua nền kinh tế Việt Nam cùng với sự tăng tr−ởng cao và t−ơng đối ổn định thì vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng đang đ−ợc đặt ra nh− một thách thức lớn trong chiến l−ợc phát triển bền vững. Xét về cơ cấu và tốc độ tăng tr−ởng của một số ngành kinh tế trong những năm gần đây cho thấy, các ngành công nghiệp gây ô nhiễm và các ngành sử dụng tài nguyên thiên nhiên luôn giữ vị trí quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của cả n−ớc và đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng tr−ởng chung của nền kinh tế1. Mặt khác tốc độ tăng tr−ởng của các ngành Công nghiệp có tiềm năng gây ô nhiễm luôn đạt ở mức cao hơn nhiều so với mức tăng tr−ởng trung bình của cả n−ớc. Đặc biệt trình độ công nghệ ở Việt Nam còn thấp, chỉ đạt mức trung bình so với các n−ớc trên thế giới, đồng thời công tác quản lý ô nhiễm môi tr−ờng nhìn chung còn nhiều bất cập thì cơ cấu kinh tế nói trên cho thấy 1 Các ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ sản, Công nghiệp khai thác, Công nghiệp chế biến, khí đốt, xây dựng những ngành đ−ợc coi là sử dụng nhiều nhất nguồn tài nguyên và đóng góp chủ yếu vào tổng l−ợng chất thải từ các hoạt động sản xuất. 8 ở Việt Nam phải đối mặt với những thách thức to lớn về tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên, gia tăng ô nhiễm và xuống cấp môi tr−ờng cùng với quá trình phát triển kinh tế trong thời gian qua và trong t−ơng lai. Vì vậy sự cần thiết phải l−ợng hoá đ−ợc những tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội đến môi tr−ờng thiên nhiên đã đ−ợc đặt ra nh− một nhiệm vụ cần đ−ợc −u tiên trong thời gian tới. Nhận thức đ−ợc điều này, Đảng và Nhà n−ớc đã đề ra Chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 nhằm duy trì lâu dài một tốc độ tăng tr−ởng kinh tế nhanh, ổn định và bền vững. Không nằm ngoài xu h−ớng chung của thế giới, tình hình suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi tr−ờng của Việt Nam đang ngày càng nghiêm trọng. Việt Nam là một trong những n−ớc nghèo, đang phát triển, xuất khẩu chủ yếu là của các ngành khai thác nguyên liệu thô nên nguồn tài nguyên của Việt Nam ngày càng bị cạn kiệt. Trong những năm gần đây nền kinh tế n−ớc ta tăng tr−ởng khá nhanh, kèm theo đó là nguồn tài nguyên bị suy giảm nhanh chóng và môi tr−ờng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Tuy công nghiệp n−ớc ta ch−a thực sự phát triển, nên l−ợng khí thải công nghiệp thấp hơn so với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới, nh−ng môi tr−ờng n−ớc ta lại bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trầm trọng vì ch−a có điều kiện xử lý chất thải và cải tạo tốt môi tr−ờng. Điều này có thể thấy rất rõ ở một số tỉnh, thành phố đông dân c−, đặc biệt là các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế của cả n−ớc nh− thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh .v.v Tr−ớc thực trạng này, các chuyên gia kinh tế và môi tr−ờng ở Việt Nam đã lên tiếng và cho rằng cần phải tính toán các chi phí phục hồi môi tr−ờng vào GDP thì mới phản ánh đúng đ−ợc thực trạng phát triển của nền kinh tế. Nói cách khác, phát triển kinh tế phải tính đến bảo vệ môi tr−ờng mới là phát triển bền vững. 9 Phần II. Những vấn đề lý luận chung về ph−ơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh 1. Khái niệm GDP xanh. GDP xanh là phần còn lại của GDP thuần sau khi đã khấu trừ chi phí về tiêu dùng tài nguyên và mất mát về môi tr−ờng do các hoạt động kinh tế. Cụ thể là: GDP xanh = GDP thuần - Chi phí tiêu dùng tài nguyên và mất mát về môi tr−ờng do các hoạt động kinh tế Chỉ tiêu GDP xanh ra đời với mục đích chính để đánh giá chi phí của thiệt hại môi tr−ờng với tiêu thụ và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên đến GDP thuần. Nh− vậy chỉ tiêu GDP xanh sẽ phả
Tài liệu liên quan