Báo cáo Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buôn/làng/bản cô lập với ưới điện quốc gia

Trong những năm gần đây và những thậpkỷ tới, khai thác các nguồn năng lượng (NL) tại chỗ, năng lượng mới và tái tạo (NLM & TT) gắn với mục đích kinh tế, xã hội và môi trường đã & đang được nhiều quốc gia trên toàn thế giới quan tâm. ởChâu á, một số nước đang triển khai mạnh mẽ chương trình này đó là Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, SriLanka, Phiưlipưpin, Inưđôưnêưsia. Còn ở các nước phát triển thì vai trò của NL tại chỗ , NL tái tạo là tăng cường cung cấp NL nhằm đa dạng hoá các nguồn cấp và từng bước thay thế nhiên liệu hoá thạch trong sản xuất NL theo hướng sản xuất sạch hơn, bền vữnghơn. Đối với một nước đang phát triển nhưViệt Nam, việc nghiên cứu và khai thác nguồn NL tại chỗ, có sẵn và NLM&TT thì trước mắt đuợc xem xét nhưmột giải pháp trước mắt ư trực tiếp cung cấp NL/hoặc điện độc lập cho các hộ gia đình và cộng đồng làng/bản/buôn cô lập với lưới điện quốc gia. Vấn đề này đã và đang được nghiên cứu, triển khai ở một số địa điểm trong phạm vi cả nước. Một số tổ chức/cơ quan nghiên cứu cũng đã đầu tưkhá nhiều công sức để xây dựng các mô hình này nhằm nâng cao chất lượng điện lưới hoặc nhưmột giải pháp cấp NL/điện độc lập cho các cộng đồng thuộc các vùng xa xôi, hẻo lánh. Tuy nhiên, những nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết bị sản xuất NL và quy mô khai thác chưa nhiều, ngay cả những mô hình cấp điện độc lập hay lưới điện cục bộ phục vụ sinh hoạt đã vận hành cũng chưa có một đánh giá tổng kết để khắc phục những tồn tại trong công nghệ, trong quản lý, vận hành nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác triển khai và xây dựng dự án ở những giai đoạn tiếp theo. Trong chiến lược phát triển kinh tế ư xã hội Việt Nam giaiđoạn 2001 ư 2005 và 2010 trình bầy tại Đại hội IX của Đảng đã xác định các ngành, lĩnh vực KH&CN cần được ưu tiên đó là: " Tăng cường đầu tưxây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, của nông thôn. Chú trọng phát triển NLM&TT để bảo vệ môi trường". Vì thế việc lựa chọn các giải phápcông nghệ nhằm khaithác hợp lý các nguồn NLtại chỗ, NLM&TT để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ các các nhà khoa học và mọi cấp, mọi ngành. Tổng sơ đồ phát triển điện lực giai đoạn V, (2001 ư 2020) đã được chính phủ phê duyệt cũng nhấn mạnh sẽ khai thác tối đa các nguồn NLM&TT để phục vụ phát triển kinh tế ư xãhội và tham gia vào việc an toàn, ổn định lưới điện. 5 Trong quyết định 176/2004/QéưTTG của Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn2004 ư 2010, định hướng đến 2020 về điện nông thôn, có một điểm cần nhấn mạnh là: ”Đưa điện về nông thôn, miền núi, hải đảo phấn đấu đến năm 2020 đạt 100% số hộ dân nông thôn có điện” ư đây được coi là một nhiệm vụ cấp bách, nặng nề cần phải triển khai gấp mới mong đáp ứng được mục tiêu trên. Nu?c ta có ti?m nang lớn v?nguồn NL tại chỗ nhưcác dạng NL sinh khối, biogas, gió, mặt trời vàthuỷ điện nhỏ, kể cả địa nhiệt có thể khai thác cho sản xuất NL (điện & nhiệt) truwowcs mắt đủ đáp ứng nhu cầu dân sinh kinh tế tại các vùng dân cưngoài lưới điện quốc gia. NL m?t tr?i có thể đạt mức 43,9 t? TOE/nam. NL gió kho?ng 800 ư 1.400 kWh/m 2 /nam t?i các h?i d?o, và 500 ư 1000 kWh/m2/nam t?i vùng duyên h?i và Tây Nguyên. NL sinh kh?i vào kho?ng 46 tri?u TOE/nam, thuỷ điện nhỏ (dưới 10 MW) từ 1600ư2000 MW và nguồn địa nhiệt với trên 300 điểm nước nóng có nhiệt độ cao. Các ngu?n NL nhưđã liệt kê ở trên là có khả năng tái t?o, không c?n ki?t, song d?n nay v?n chua khai thác và s?d?ng du?c nhiều. Điều này có thể là do giá (giá thành công nghệ, giá thành sản phẩm năng lượng, thói quen, phương pháp ứng dụng kể cả chính sách) còn nhiều điểm bất cập và chưa phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, đặc biệt là vùng xa lưới điện quốc gia. Để khai thác & sử dụng các dạng NL tại chỗ, có sẵn nhưnêu trên cho các vùng sâu, vùng xa c?n ph?i có các nghiên cứu điển hình, một số nghiên cứu trước đây cũng đã từng được triển khai áp dụng nhưng thường là đơn lẻ ư không liên tục, các dịch vụ sau lắp đặt không có nên đã bị hạn chế trong việc duy trị vận hành, nhiều khi dẫn đến ngừng trệ sau một thời gian ngắn đưa vào vận hành Với các cơ sở chính được nêu ở trên, được sự quan tâm và chỉ đạo của Bộ Công nghiệp đã cho phép Viện Năng lượng thực hiện Đề tài ‘Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất môhình sản xuất, sử dụng năng lượng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buôn/làng/bản cô lập với lưới điện quốc gia” Đề tài sẽ được thực hiện trong 2 năm 2006 & 2007. Báo cáo này là báo cáo trung gian, sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu trong năm 2006, bao gồm 5 chương đó là: Chương I: Tổng quan; Chương II: Đặc điểm các vùng nông thôn & Khu vực dân cưngoài lưới điện quốc gia; Chương III: Hiện trạng sử dụng năng lượng; Chương IV: Khu vực & Địa bàn nghiên cứu; Chương V: Đánh giá khả năngkhai thác các nguồn năng lượng tại chỗ, NLM&TT và Các giải pháp sản xuất và cung cấp năng lượng. Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài (sau khi đã áp dụng mô hình) sẽ được báo cáo cuối năm 2007, bao gồm các chương tiếp theo như:. Chương VI: Đề xuất mô hình ; Chương VII: Kết quả thử nghiệm mô hình và các đánh giá; Chương VIII: kết luận và khuyến nghị.

pdf82 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buôn/làng/bản cô lập với ưới điện quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu liên quan