Báo cáo Nghiên cứu nâng cao nănglực của các thiết bị chế tạo vỏ xe máy, hoàn thiện thiết kế và quy trình công nghệ chế tạo cụm thùng xe tải nhẹ có tải trọng đến 3 tấn với công suất 1000 thùng xe/năm

Công ty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa làđơn vị trực thuộcTổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM). VEAM gồm 17 đơn vị thành viên, trong đó có tới 14 đơn vị thành viên là các nhà máy cơ khí chế tạo tại cả ba miền trên toàn quốc và là đơn vị nòng cốt về cơ khí chế tạo thuộc Bộ Công Th-ơng cũng nh-cả n-ớc. Thực hiện nhiệm vụ đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ giao là một trong bốn đơn vị đầu mối trong chế tạo ôtô, Tổng công ty đã lập đề án tổng thể chế tạo ôtô và cụm hệ thống truyềnlực trên ôtô. Triển khai thực hiện đề án này, Tổng công ty đã xây dựng nhà máy ôtô VEAM Thanh Hoá trên cơ sở mua lại toàn bộ nhà x-ởng và trang thiết bị dây chuyền công nghệ của nhà máy ôtô Sam Sung Hàn Quốc và đang hoànthành lắp đặt lại, chuẩn bị đ-a vào sử dụng. Đứng tr-ớc nhu cầu rất lớn của thị tr-ờng về nhu cầu thùng xe, Tổng công ty đã chỉ đạo Công ty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa, nghiên cứu sắp xếp lại các trang bị máy móc nhà x-ởng để sản xuất thùng xe phục vụ nhu cầu trong n-ớc và sắp tới có thể trở thành đơn vị cung cấp sảnphẩm thùng xe cho nhà máy ôtô Sam Sung – Thanh Hoá, chuyên về lắp ráp ôtô tải nhẹ và ôtô nông dụng. Nghiên cứu thiết kế thùng xe và hoànthiện dây chuyền sản xuất thùng xe là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công ty trong năm 2007 và những năm tiếp theo. Bao gồm những nội dung chính sau: - Làm chủ thiết kế và quy trình công nghệ chế tạo thùng xe tải nhẹ và ôtô thông dụng có chất l-ợng cao đ-ợc ng-ời tiêu dùng tin t-ởng, đặt hàng. - Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực chế tạo máy và công nghệ ôtô, tr-ớc mắt phục vụ chiến l-ợc sản xuất kinh doanh của công ty và mục tiêu chiến l-ợc sản xuất ôtô của Tổng Công ty VEAM. - Trên cơ sở phát triển nghiên cứu thiết kế chế tạo các loại thùng ôtô khác nh-: thùng công tơ nơ, thùng đông lạnh,thùng chở tiền, cứu hoả, cứu th-ơng.

pdf94 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Nghiên cứu nâng cao nănglực của các thiết bị chế tạo vỏ xe máy, hoàn thiện thiết kế và quy trình công nghệ chế tạo cụm thùng xe tải nhẹ có tải trọng đến 3 tấn với công suất 1000 thùng xe/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ công th−ơng Công ty Cổ phần cơ khí cổ loa Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ Năm 2007 (Ký hiệu 12-07 RD/HĐ-KHCN) Tên đề tài: Nghiên cứu nâng cao năng lực của các thiết bị chế tạo vỏ xe máy, hoàn thiện thiết kế và quy trình công nghệ chế tạo cụm thùng xe tải nhẹ có tải trọng đến 3 tấn với công suất 1000 thùng xe/năm. Cơ quan chủ trì :Công ty Cổ Phần Cơ khí Cổ Loa Chủ nhiệm đề tài :TS. Nguyễn Thanh Quang 6759 20/3/2007 Hà Nội, 12/2007 Mục lục Trang Tóm tắt 2 Mở đầu 4 Ch−ơng 1 Khảo sát tổng quan 5 1.1 Tổng quan tình hình công nghiệp ôtô và thùng xe ở trong n−ớc 5 1.2 Phân tích dự đoán nhu cầu đóng mới, sửa chữa, nâng cấp thùng xe tại Việt Nam 6 Ch−ơng 2 Thực trạng của các trang thiết bị chế tạo vỏ xe máy đ−ợc đ−ợc đầu t− từ năm 2000 tại Cty CPCK Cổ Loa 2.1 Năng lực Công ty CPCK Cổ Loa, tình hình sản xuất cơ khí 8 2.2 Thực trạng của các trang thiết bị dùng cho chế tạo vỏ xe máy đ−ợc đầu t− tại Cty CPCK Cổ Loa 9 Ch−ơng 3 Thiết kế thùng xe 13 3.1 Phân tích đối t−ợng nghiên cứu, lựa chọn mẫu điển hình 13 3.2 Phân tích chế độ làm việc và các đặc tính yêu cầu kỹ thuật của thùng xe tải thông dụng đến 3T 16 3.3 Phân tích cấu trúc mảng đối với thùng xe 17 3.4 Phân tích kết cấu, vật liệu, công nghệ, ph−ng pháp ghép nối giữa các mng, ghép nối với khung chassis, khung ben nâng hàng, nguyên lý làm việc. 18 3.5 Thiết kế thùng xe tải nhẹ đến 3 tấn 20 Ch−ơng 4 Thiết kế, lập quy trình công nghệ chế tạo thùng xe 24 4.1 Phân tích tổng quan về công nghệ chế tạo 24 4.1.1 Khảo sát công nghệ hiện có của các đơn vị khác 24 4.1.2 Phân tích thiết kế thùng xe, lựa chọn công nghệ chế tạo phù hợp 25 4.1.3 Phân tích công nghệ theo các tiêu chí về giá thành, sn l−ợng, chất 26 l−ợng xe ôtô 4.1.4 Phân tích tổng quan, lựa chọn chuẩn bị trang thiết bị mặt bằng nhà x−ởng 28 4.2 Lập quy trình công nghệ 30 Ch−ơng 5 Tính toán thiết kế dây chuyền 31 5.1 Phân tích mặt bằng nhà x−ởng hiện có của Công ty 31 5.2 Thiết kế dây chuyền 32 5.2.1 Một số tính toán chung 32 5.2.2 Một số tính toán khác 33 5.2.3 Các tính toán về trang thiết bị, lắp đặt đầu t− bổ xung 34 5.2.4 Các chi phí dự phòng khác 35 5.3 Tính toán hiệu quả kinh tế 35 Ch−ơng 6 Hoàn thiện dây chuyền, chế tạo thử ngiệm 36 6.1 Lập s đồ trang thiết bị phù hợp giữa quy trình công nghệ và mặt bằng nhà x−ởng 36 6.2 Lập s đồ vị trí công nghệ phù hợp giữa công nghệ, thiết bị và nhân sự 37 6.3 Lập kế hoạch lắp đặt trang thiết bị 38 6.4 Lập kế hoạch vận hành, chạy thử nghiệm, sn xuất thử sn phẩm mới 38 6.5 Lắp đặt dây chuyền công nghệ 39 Kết luận và đánh giá một số kết quả thu đ−ợc Phụ lục 1 Danh sách những ng−ời thực hiện đề tài TT Họ và tên Học hàm học vị Cơ quan công tác A Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Thanh Quang Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp (VEAM) B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cán bộ tham gia nghiên cứu TS. Lê Hồng Quân ThS. Lê Văn Anh ThS. Cao Hùng Phi KS Đỗ Giao Tiến KS Vũ Trí Thức KS Đinh Xuân Kh−ơng KS Hoàng Hải Hà KS Nguyễn Khả Doanh KS Đào Ngọc Bộ ĐH Công Nghiệp Hà Nội ĐH Công Nghiệp Hà Nội CĐ S− phạm Công nghệ Vĩnh Long Cty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa Cty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa Cty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa Cty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa Cty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa Cty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa Danh sách những đơn vị cùng tham gia phối hợp thực hiện chính TT Tên đơn vị Địa chỉ 1 Chi nhánh Công ty ôtô Mekong Huyện Đông Anh, TP Hà Nội 2 Tr−ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội 2 tóm tắt Công ty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM). VEAM gồm 17 đơn vị thành viên, trong đó có tới 14 đơn vị thành viên là các nhà máy cơ khí chế tạo tại cả ba miền trên toàn quốc và là đơn vị nòng cốt về cơ khí chế tạo thuộc Bộ Công Th−ơng cũng nh− cả n−ớc. Thực hiện nhiệm vụ đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ giao là một trong bốn đơn vị đầu mối trong chế tạo ôtô, Tổng công ty đã lập đề án tổng thể chế tạo ôtô và cụm hệ thống truyền lực trên ôtô. Triển khai thực hiện đề án này, Tổng công ty đã xây dựng nhà máy ôtô VEAM Thanh Hoá trên cơ sở mua lại toàn bộ nhà x−ởng và trang thiết bị dây chuyền công nghệ của nhà máy ôtô Sam Sung Hàn Quốc và đang hoàn thành lắp đặt lại, chuẩn bị đ−a vào sử dụng. Đứng tr−ớc nhu cầu rất lớn của thị tr−ờng về nhu cầu thùng xe, Tổng công ty đã chỉ đạo Công ty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa, nghiên cứu sắp xếp lại các trang bị máy móc nhà x−ởng để sản xuất thùng xe phục vụ nhu cầu trong n−ớc và sắp tới có thể trở thành đơn vị cung cấp sản phẩm thùng xe cho nhà máy ôtô Sam Sung – Thanh Hoá, chuyên về lắp ráp ôtô tải nhẹ và ôtô nông dụng. Nghiên cứu thiết kế thùng xe và hoàn thiện dây chuyền sản xuất thùng xe là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công ty trong năm 2007 và những năm tiếp theo. Bao gồm những nội dung chính sau: - Làm chủ thiết kế và quy trình công nghệ chế tạo thùng xe tải nhẹ và ôtô thông dụng có chất l−ợng cao đ−ợc ng−ời tiêu dùng tin t−ởng, đặt hàng. - Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực chế tạo máy và công nghệ ôtô, tr−ớc mắt phục vụ chiến l−ợc sản xuất kinh doanh của công ty và mục tiêu chiến l−ợc sản xuất ôtô của Tổng Công ty VEAM. - Trên cơ sở phát triển nghiên cứu thiết kế chế tạo các loại thùng ôtô khác nh− : thùng công tơ nơ, thùng đông lạnh, thùng chở tiền, cứu hoả, cứu th−ơng... 3 Đề tài đã thực hiện và hoàn thành các nội dung của đề tài, bao gồm những nội dung chính sau: (1) Tiến hành tìm hiểu, khảo sát về tình hình công nghiệp sản xuất thùng xe ôtô tại Việt Nam: - Thống kê đ−ợc đầy đủ các liên doanh sản xuất ôtô trong n−ớc và các doanh nghiệp trong n−ớc sản xuất ôtô. Đánh giá đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng đối với loại thùng xe tải thông dụng. - Khảo sát đ−ợc các chủng loại vật t−, giá thành chế tạo thùng xe. (2) Nghiên cứu lý thuyết: gồm nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu công nghệ chế tạo. - Nghiên cứu tổng quan và kết cấu thùng xe, các loại chi tiết. - Tính toán, kiểm bền theo tài liệu h−ớng dẫn của Cục Đăng kiểm. (3) Các bộ tài liệu thiết kế thùng xe: Bao gồm các bộ tài liệu thiết kế thùng xe tải th−ờng, và thùng xe tải benz của các loại xe 700kg; 2 tấn; 2,5 tấn. (4) Nghiên cứu công nghệ chế tạo thùng xe - Công nghệ vật liệu. - Công nghệ lắp ráp, hàn cụm chi tiết. - Công nghệ lắp ráp tổng thể thùng xe - Công nghệ sơn. (5) Nghiên cứu thiết kế dây chuyền sản xuất thùng. (6). Chế tạo thử nghiệm thành công thùng xe 4 mở đầu Công ty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa đ−ợc đầu t− một số thiết bị chế tạo vỏ xe máy từ năm 2002, tuy nhiên đến nay do không còn chế tạo vỏ xe máy nên các thiết bị này sử dụng không hiệu quả. Nhận thấy nhu cầu sản xuất thùng xe tải nhẹ ở trong n−ớc là rất lớn, công ty đã tham quan học hỏi và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất thùng xe tại công ty. Với các trang thiết bị đã có và mặt bằng nhà x−ởng hiện nay, trên cơ sở các trang thiết bị chế tạo vỏ xe máy, công ty đã đầu t− thêm một số trang thiết bị, bố trí lắp đặt dây chuyền sản xuất thùng xe đạt công suất 1000 thùng xe/năm. Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu nâng cao năng lực của các thiết bị chế tạo vỏ xe máy, hoàn thiện thiết kế và quy trình công nghệ chế tạo cụm thùng xe tải nhẹ có tải trọng đến 3 tấn với công suất 1000 thùng xe/ năm”, thể hiện quyết tâm của công ty trong việc thực hiện ch−ơng trình nội địa hoá ôtô theo quyết định 175/2002/QĐ-TTG của Thủ t−ớng Chính Phủ. - Một số công trình nghiên cứu khoa học đã đ−ợc thực hiện tại công ty Cổ phần Cơ khí Cổ Loa: Đề tài KC.05.32 (thuộc ch−ơng trình KHCN cấp Nhà N−ớc) có tên: “Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm hộp số cho các loại xe ôtô thông dụng”. - Ph−ơng pháp tiếp cận của đề tài Nghiên cứu thiết kế, công nghệ chế tạo trên quan điểm kế thừa, chọn lọc có tính thích ứng công nghệ, phù hợp với trang thiết bị của nhà máy và có khả năng phát triển thiết kế, công nghệ. - Các kỹ thuật sử dụng: Kỹ thuật chọn mẫu điển hình và đo đạc mẫu. ứng dụng kỹ thuật 2D, 3D trong thiết kế: sử dụng các phần mềm thiết kế tiên tiến nh− AutoCAD, AutoCad Machanical, Inventor, Solidworks, Ansys. 5 Ch−ơng 1 khảo sát tổng quan 1.1 Tổng quan tình hình công nghiệp ôtô và thùng xe ở trong n−ớc Sau hơn 10 năm phát triển, Công nghiệp ôtô Việt Nam vẫn ch−a tự chủ đ−ợc so với mục tiêu đặt ra. Ngành sản suất ôtô Việt Nam vẫn tiếp tục phụ thuộc vào n−ớc ngoài trên mọi ph−ơng diện. Ngày 3 tháng 12 năm 2002 Thủ t−ớng Chính phủ đã có quyết định số 175/2002/QĐ-TTG về việc phê duyệt chiến l−ợc phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. Mục tiêu là xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam trở thành một ngành công nghiệp quan trọng của đất n−ớc, có khả năng đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị tr−ờng trong n−ớc và tham gia vào thị tr−ờng khu vực và Thế Giới. Các mục tiêu cụ thể gồm các loại xe thông dụng (xe tải, xe khách, xe con) đáp ứng khoảng 40-50% nhu cầu trong n−ớc và đạt tỷ lệ nội địa hóa đến 40% năm 2005; đáp ứng trên 80% nhu cầu trong n−ớc và đạt tỷ lệ nội địa hóa 60% vào năm 2010. Đối với xe chuyên dụng, đáp ứng 30% nhu cầu trong n−ớc và nội địa hóa 40% (năm 2005); đáp ứng 60% vào năm 2010; Các loại xe tải, xe khách cao cấp phấn đấu đạt tỷ lệ sản xuất trong n−ớc từ 35 - 40% vào năm 2010. Chính phủ khuyến khích bố trí các dự án sản xuất, lắp ráp ôtô và sản xuất phụ tùng tại ba vùng kinh tế trọng điểm và các địa bàn lân cận nhằm tận dụng các lợi thế sẵn có. Dự kiến sẽ đầu t− khoảng 16.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2001- 2010, trong 10 năm tiếp theo sẽ đầu t− khoảng 35.000 - 40.000 tỷ đồng. Hàng loạt các nhà máy sản xuất lắp ráp ôtô ra đời bên cạnh các nhà máy đã có tr−ớc đây nh−: công ty ôtô 1-5, công ty ô tô 3-2, công ty Cơ khí ôtô Hòa Bình... Ngày 12 tháng 12 năm 2004 Công ty Cổ phần Đại Cát T−ờng đã khởi công xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp ôtô DACATA Dung Quất tại Phân khu công nghiệp Sài Gòn - Dung Quất, tháng 6/2004 đầu t− xây dựng nhà máy sản xuất ôtô HUYNDAI Cần Thơ có tổng công suất 37.500 xe/năm tại khu công nghiệp Trà Nóc II. Công ty Th−ơng mại và sản xuất vật t− thiết bị giao thông vận tải (TMT) vừa đ−a nhà máy ôtô nông dụng đầu tiên của Việt Nam vào hoạt động. Một số 6 dự án điển hình đang đ−ợc triển khai là nhà máy sản xuất ôtô tại Thanh Hóa của Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp (VEAM). Ngày 14/11/2004, tại Hà Nội, Cụng ty cổ phần xõy dựng và cơ khớ số 1 (thuộc Tổng cụng ty Cụng nghiệp ụtụ Việt Nam- Vinamotor) đó ký hợp đồng trị giỏ 3,5 triệu USD hợp tỏc sản xuất kinh doanh sản xuất thựng xe với Cụng ty TNHH Cụng nghiệp Panel (Hàn Quốc). Nhà mỏy này được xõy dựng tại Khu Cụng nghiệp Đồng Vàng (Bắc Giang), chuyờn sản xuất cỏc loại thựng xe tải từ 1,25 tấn đến 8 tấn, đặc biệt là cả thựng xe đụng lạnh với cụng suất giai đoạn 1 là 350 thựng xe/thỏng, đến giai đoạn 2 sẽ đạt cụng suất 1.000 thựng xe/thỏng. Danh sách các doanh nghiệp trong n−ớc và liên doanh sản xuất lắp ráp ôtô đ−ợc thống kê trong phụ lục 1 và phụ lục 2. Nh− vậy có thể thấy các doanh nghiệp trong n−ớc và n−ớc ngoài không ngừng đầu t− vào lĩnh vực ôtô tại Việt Nam. Số l−ợng các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ôtô liên tục tăng, đồng thời vốn đầu t− và quy mô sản xuất cũng đ−ợc mở rộng, đây cũng là tín hiệu mừng cho sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiên cũng có thể thấy đa số các doanh nghiệp chỉ đầu t− vào lĩnh vực lắp ráp do vậy lĩnh vực sản xuất phụ tùng ch−a đ−ợc quan tâm. Điều này làm chậm tiến trình nội địa hoá các chi tiết ôtô và cũng cho thấy chúng ta ch−a làm chủ đ−ợc công nghệ chế tạo ôtô. 1.2 Phân tích dự đoán nhu cầu đóng mới, sửa chữa, nâng cấp thùng xe tại Việt Nam Có thể thấy, cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế n−ớc nhà trong những năm gần đây là sự phát triển nhanh chóng của các ph−ơng tiện giao thông, trong đó phải kể đến vai trò quan trọng của các ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ tham gia vận chuyển hàng hoá. Căn cứ vào Bảng biểu cân đối năng lực, nhu cầu và bổ sung sản l−ợng ôtô đến năm 2010 trong “Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ số 77/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020” thì có thể thấy nhu cầu về xe tải trong 7 giai đoạn tới là rất lớn, đến năm 2010 là 127.000 xe tải các loại trong đó xe tải nhẹ (đến 2 tấn) có nhu cầu lớn nhất (57.000 xe). Biểu 1. Cân đối năng lực, nhu cầu và bổ sung sản lượng ôtô đến năm 2010 Đơn vị: xe TT Loại xe Năng lực hiện tại năm 2003 Sản l−ợng yêu cầu năm 2010 (dự báo) Sản lượng cần bổ sung năm 2010 Ghi chú 1 Xe con đến 5 chỗ ngồi >100.000 60.000 Không cần ĐT thêm 2 Xe con từ 6 - 9 chỗ ngồi 4.000 10.000 6.000 Đầu t− thêm 3 Xe khách 8.000 36.000 28.000 + 10 - 16 chỗ ngồi 21.000 21.000 ĐT thêm + 17 - 25 chỗ ngồi 5.000 5.000 ĐT thêm + 26 - 46 chỗ ngồi 7.000 6.000 Không cần ĐT thêm + > 46 chỗ ngồi 2.000 4.000 2.000 ĐT thêm 4 Xe tải 14.000 127.000 113.000 + Đến 2 tấn 10.000 57.000 47.000 ĐT thêm + > 2 tấn - 7 tấn 4.000 35.000 31.000 ĐT thêm + > 7 tấn - 20 tấn 34.000 34.000 ĐT thêm + > 20 tấn 1.000 1.000 ĐT thêm 5 Xe chuyên dùng 300 6.000 6.000 ĐT thêm Qua khảo sát, thống kê các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe tải trong n−ớc có thể thấy, hầu hết các doanh nghiệp đều sản xuất, lắp ráp d−ới dạng CKD. Tỉ lệ nội địa hoá đạt từ 30 - 40%, trong đó việc chế tạo cụm chi tiết thùng xe thì hầu hết các doanh nghiệp làm đ−ợc và không phải nhập khẩu. Điển hình có một số cơ sở sản xuất, lắp ráp thùng xe với số l−ợng lớn nh− công ty ôtô Chiến Thắng, công ty ôtô Xuân Kiên (Vinaxuki), công ty ôtô Tr−ờng Hải… Nh− vậy, tính đến năm 2010 khi Việt Nam có thể đáp ứng 80% nhu cầu thị tr−ờng (theo chiến l−ợc phát triển của ngành công nghiệp ôtô), t−ơng đ−ơng với 100.000 xe. Nhu cầu về đóng mới thùng xe tải sẽ t−ơng đ−ơng với nhu cầu về xe tải, ch−a kể đến nhu cầu về nâng cấp, cải tạo thùng xe của các xe đã qua sử dụng. 8 Ch−ơng 2: Thực trạng của các trang thiết bị chế tạo vỏ xe máy đ∙ đ−ợc đầu t− từ năm 2002 tại Công ty cpck cổ loa 2.1 Năng lực Công ty CPCK Cổ Loa, tình hình sản xuất cơ khí Công ty CPCK Cổ Loa thuộc Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp, Bộ Công Th−ơng, địa chỉ tổ 34 - thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, TP Hà Nội. Ngày thành lập 30/9/1980. Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất phụ tùng xe máy, phụ tùng xe vận chuyển, máy xay xát và các sản phẩm cơ khí khác, sản xuất hàng kim khí tiêu dùng trong n−ớc và xuất khẩu. - Sản xuất cải tạo, lắp ráp các ph−ơng tiện giao thông vận tải (ôtô nông dụng). - Vận tải hàng hoá, vận chuyển kinh doanh. - Buôn bán nguyên vật liệu, máy thiết bị công nghiệp, nông nghiệp. - Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh. Sơ đồ bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất: Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất Cty CPCK Cổ Loa Tổ văn phòngTổ cơ điện, nhiệt luyện Tổ hàn lắp ráp Tổ NguộiTổ dập Tổ tiện Tổ phay bào KhoKCSKế hoạchKỹ thuậtNhà ănY tếBảo vệ Phân x−ởng sản xuất P. Kinh doanhP. Kỹ thuật sản xuất P. Tổ chức hành chính Ban giám đốc Hội đồng quản trị 9 Cán bộ quản lý: - Chủ tịch HĐQT, kiêm Giám đốc, kiêm Bí th− Đảng uỷ: 01 ng−ời - Phó giám đốc kiêm chủ tịch công đoàn: 01 ng−ời - Phó phòng phụ trách phòng tổ chức hành chính: 01 ng−ời - Tr−ởng phòng Tài chính kế toán - Kế toán tr−ởng: 01 ng−ời - Tr−ởng, phó phòng Kỹ thuật sản xuất: 02 ng−ời - Tr−ởng phòng kinh doanh: 01 ng−ời - Tr−ởng, phó quản đốc phân x−ởng sản xuất: 02 ng−ời Về năng lực thiết bị (những thiết bị chủ yếu): 1, Máy tiện các loại: 21 cái 2, Máy phay vạn năng: 7 cái 3, Máy phay răng: 2 cái 4, Máy dập các loại: 10 cái 5, Máy mài then hoa: 1 cái 6, Máy mài phẳng: 1 cái 7, Máy mài mòn: 1 cái 8, Máy mài sắc: 1 cái 9, Máy bào: 1 cái 10, Máy xọc: 1 cái 11, Máy doa ngang: 1 cái 12, Máy khoan cần: 3 cái 13, Máy khoan bàn: 4 cái 14, Máy ép ma sát: 1 cái 15, Máy ép song động: 1 cái 16, Máy búa: 1 cái 17, Máy hàn điểm: 1 cái 18, Máy hàn lăn: 1 cái 19, Máy hàn điện: 12 cái 20, Máy hàn MIG: 12 cái 21, Máy rà bánh răng côn: 1 cái 22, Máy cà răng: 1 cái 10 23, Máy chuốt: 1 cái 24, Máy ép thuỷ lực: 1 cái 25, Máy cắt tôn: 1 cái 26, Máy chấn tôn 27, Máy cắt đột: 1 cái 28, Máy cắt W: 1 cái 29, Máy cắt Platma: 1 cái 30, Máy hàn TIS: 1 cái 31, Máy cắt hơi định hình: 1 cái 32, Lò tôi cao tần: 1 lò 33, Lò tôi thể tích: 1 lò 34, Lò thấm các bon thể khí: 1 lò 35, Lò ram: 1 lò 36, Máy thử độ cứng HRC: 1 cái 37, Cẩu dàn 3 tấn: 2 cái 38, Máy c−a cần: 1 cái 39, Máy c−a vòng: 2 cái Tình hình sản xuất cơ khí: - Sản xuất xích công nghiệp: khoảng 200-300 m/ tháng - Sản xuất phụ tùng xe vận chuyển: khoảng 3000 kg/tháng - Sản xuất phụ tùng xay xát búa: khoảng 300 bộ/tháng - Sản xuất CASE xuất khẩu cho các liên doanh: khoảng 300 cái/tháng - Ngoài ra sản xuất băng tải, cốp pha, xe chở gạch…theo đơn đặt hàng của khách hàng - Đóng thùng xe ôtô các loại: thùng xe chở xe máy 2 tầng, thùng xe tải, thùng xe ben, thùng xe vận chuyển… theo yêu cầu của khách hàng. Nhìn vào bảng liệt kê thiết bị sẵnn có, nhận thấy công ty có đủ năng lực về gia công tiện, phay, bào, xọc, chuốt, mài. Đặc biệt về công nghệ sản xuất thùng xe ôtô rất phù hợp với hệ thống máy cắt tôn, máy chấn tôn, máy dập…hiện có. Nếu đ−ợc khách hàng lựa chọn công ty để sản xuất thùng xe tải thì đây là một địa chỉ đáng tin cậy với đội ngũ cán bộ quản lý tốt, đội ngũ công nhân có tay 11 nghề cao, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của khách hàng về tiến độ, chất l−ợng và giá thành của sản phẩm. 2.2 Thực trạng của các trang thiết bị dùng cho chế tạo vỏ xe máy đã đ−ợc đầu t− tại Cty CPCK Cổ Loa Bảng 2.1 Các trang thiết bị máy móc đã đ−ợc đầu t− từ năm 2002 STT Tên máy móc, thiết bị Số l−ợng Giá thành đầu t− 1 Máy dập thuỷ lực 275 tấn 01 413.685.000 đ 2 Máy hàn lăn 100 KVA 01 120.232.000 đ 3 Máy hàn MIG 280E 10 130.000.000 đ 4 Máy hàn điểm JPC 50KVA 01 52.598.000 đ 5 Máy hàn MIG 210+ESAB 250 02 34.500.000 đ 6 Máy hàn TIG 160 01 18.034.800 đ Máy hàn MIG 280E Máy hàn MIG 210 Máy hàn điểm JPC 50 KVA Máy dập thuỷ lực 275 T Hình 2.1 Một số trang thiết bị đã đ−ợc đầu t− chế tạo vỏ xe máy 12 Tr−ớc đây tất cả các thiết bị trên đ−ợc sử dụng để chế tạo vỏ xe máy, nh−ng hiện nay do không tìm đ−ợc khách hàng nên Cty CPCK Cổ Loa đã ngừng sản xuất các sản phẩm vỏ xe máy. Do vậy tất cả các thiết bị trên đã không đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên và hiệu quả sử dụng cũng không cao. Hiện nay một số máy hàn đã có dấu hiệu hỏng hóc, máy dập thuỷ lực 275 tấn thì hầu nh− không sử dụng. Nh− vậy có thể thấy rằng các trang thiết bị trên đã đ−ợc đầu t− với tổng số vốn rất lớn (769.228.950 đồng) nh−ng đã không đ−ợc sử dụng hiệu qủa, điều này rất lãng phí. Có thể thấy với những trang thiết bị đã đ−ợc đầu t− năm 2002 mà nay đã không đ−ợc sử dụng hiệu quả tại Cty CPCK Cổ Loa thì ngoài một máy dập thuỷ lực, tất cả các máy còn lại đều là máy hàn. Đây là hai loại máy đ−ợc sử dụng chủ yếu trong các dây chuyền sản xuất chế tạo thùng xe. - Máy dập: Tùy theo yêu cầu của từng loại thùng tải mà máy dập có thể có đặc tính khác nhau nh−ng mục đích là để dập định hình các thanh khung x−ơng, tôn bọc sàn hoặc các vách thùng. Với các cơ sở sản xuất ở Việt Nam hiện nay, việc dập định hình các chi tiết này đã khá phổ biến, chất l−ợng và mẫu mã cũng đảm bảo. Tất nhiên, các dạng máy móc thiết bị này đều phải nhập từ n−ớc ngoài. Nếu sản xuất với sản l−ợng không lớn nh− các cơ sở ở Việt Nam hiện nay thì yêu cầu đầu t− cho thiết bị máy móc hiện đại là không khả thi. Hơn nữa, nếu với mỗi loại thùng tải lại cần có m
Tài liệu liên quan