Báo cáo Nghiên cứu tính toán xác định khung giá điện của các loại hình công nghệ phát điện truyền thống ở Việt Nam trong giai đoạn đầu thị trường phát điện cạnh tranh

Một thách thức của ngành điện ViệtNam hiện nay là cung cấp điện ch-a đáp ứng đủ nhu cầu điện. Điều này đòi hỏi phải đầu t-xây dựng thêm các nhà máy điện, với nguồn vốn đầu t-không chỉ từ chính phủ Việt Nam mà còn phải thu hút từ khu vực t-nhân và các nhà đầu t-n-ớc ngoài. Luật Điện lực Việt Nam ra đời năm 2004 đã đề ra ch-ơng trình cải cách toàn diện trong ngành điện. Các yếu tốchính của chiến l-ợc cải cách ngành điện đ-ợc nêu trong Luật Điện là: hình thành thị tr-ờng điện và tái cơ cấu EVN. BộCông nghiệp chịu trách nhiệm cho việc tái cơ cấu EVN và phát triển thị tr-ờng điện. Trong quá trình tái cơ cấu ngành điện, hình thành và phát triển thị tr-ờng điện, các khâu phát - truyền tải - phân phối điện sẽ phải chia tách từ liên kết dọc hạch toán phụ thuộc sang hình thức hạch toán độc lập. Nh-vậy, biểu giá điện cũng cần phải đ-ợc chia tách ra ba thành phần cụ thể: giá phát điện, phí truyền tải và phí phân phối. Do vậy, nhà đầu t-nguồn điện sẽ biết đ-ợc từ biểu giá phân phối đã chia tách thì mức giá điệncó đủ để trả cho chi phí sản xuất điện, bao gồm cả phần lợi nhuận hợp lý hay không. Từ tr-ớc cho đến nay việc đàm phán mua bán điện trong hợp đồng PPA giữa các nhà đầu t-và đơn vị mua điện th-ờng gặp khó khăn do có sự không minh bạch trong tính toán giá điện. Thị tr-ờng phát điện cạnh tranh thí điểm đang tiến hành ở n-ớc ta là giai đoạn đầu của Lộ trình phát triển thị tr-ờng điện (theo Quyết định 26/2006/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ) nhằm chuẩn bị các điều kiện để chuyển sang Thị tr-ờng phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh- Đó là hoạt động của thị tr-ờng cơ quan mua duy nhất. Để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn điện, cần có các nhà đầu t-khác nhau thực hiện đầu t-các công trình. Vấn đề đàm phán hợp đồng mua bán điện giữa các nhà đầu t-sản xuất nguồn điện và cơ quan mua duy nhất (EVN) gặp rất nhiều khó khăn khi xác định giá điện của các loại công trình nguồn phát. Việc đàm phán giá điện với các IPP trong thời gian qua luôn bị kéo dài vì khó hoà đồng lợi ích của bên mua và bên bán. Do ch-a có khung giá quy định nên công tác đàm phán mua điện th-ờng làm các chủ đầu t-không thoả mãn, có nhiều búc xúc. Để đảm bảo tính công bằng lợi ích giữa ng-ời bán và bên mua điện cần thiết phải có tiêu Đề tài NCKH cấp Bộ: Nghiên cứu xác định khung giá phát điện truyền thống trong thị tr-ờng phát điện cạnh tranh – Mã số I143 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------8 chuẩn và ph-ơng pháp định giá hợp lý, phù hợp với bên mua và khuyến khích các nhà đầu t-vào các công trình nguồn điện, nhất làtrong thực tế thiếu nguồn hiện nay. Với bối cảnh đó, cùng với các lý do đã nêu ở trên, việc “Nghiên cứu tính toán xác định khung giá điện của các loại hình công nghệ phát điện truyền thống ở Việt Nam trong thị tr-ờng phát điện cạnh tranh” là yêu cầu cấp thiết, đây là một trong các điều kiện tiền đề để có thể hình thành thị tr-ờng điện cạnh tranh hoàn chỉnh và phát triển thị tr-ờng điện lên các cấp độ cao hơn.Do đó, đề tài này nghiên cứu đề xuất ph-ơng án xác định khung giá điện của các loại công nghệ phát điện truyền thống, làm cơ sởxem xét cho việc đàm phán mua bán điện giữa các nhà đầu t-sản xuất nguồn điệnvà bên mua điện.

pdf81 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Nghiên cứu tính toán xác định khung giá điện của các loại hình công nghệ phát điện truyền thống ở Việt Nam trong giai đoạn đầu thị trường phát điện cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên