Báo cáo Nghiên cứu tua bin nghiêng phục vụ phát triển thủy điện nhỏ ở Việt Nam
Mặc dù nguồn và l-ới điện quốc gia phát triển mạnh, nh-ng theo đánh giá của ngành năng l-ợng, tới năm 2010 vẫn còn khỏang 400 xã ch-a đ-ợc sử dụng điện từ l-ới quốc gia vì chi phí quácao cho phát triển l-ới điện. Hơn nữa, với điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi cho phát triển thủy điện vừa và nhỏ thì việc phát triển thủy điện nhỏ và các nguồn năng l-ợng tái tạo khác để cấp điện là một giải pháp kinh tế bền vững, góp phần bảo vệ môi tr-ờng. Trên thế giới, thủy điện vừa và nhỏ ngày càng đ-ợc quan tâm sử dụng không chỉ ở các n-ớc đang phát triển mà còn ở ngay các n-ớc phát triển nh-Anh, Pháp, Đức Nghiên cứu, chế tạo tua bin thủy điệnvừa đòi hỏi có đội nũ cán bộ có năng lực nghiên cứu triển khai của nhiều nghành khoa học khác nhau (Cơ khí, Thủy lực, Điện, Điều khiển tự động ) vừa mang tính đơn chiếc, tốn nhiều nhân công. Do vậy, khả năng cạnh tranh của Việt Nam là rất cao trong lĩnh vực này. Do vậy, đẩy mạnh nghiên cứu phát triển thủy điệnvừa và nhỏ vừa cung cấp cho thị tr-ờng trong n-ớc lại vừa có khả năng xuất khẩu. Tua bin tia nghiêng là loạitua bin có đặc tính năng l-ợng tốt: hiệu suất khá cao và đ-ờng hiệu suất phẳng, vùng làm việc t-ơng đối rộng. Tuy nhiên công nghệ chế tạo chúng còn khá phức tạp (nhất là bánh công tác). Hiện nay,có rất ít tài liệu nói về loại tua bin này. Đểnghiên cứu và phát triển loại tua bin này ở Việt Nam, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu một tua bin tianghiêng mô hình dựa trên cơ sở một số lý thuyết tính toán của tua bin xung kích, các tua bin thực và dựa trên thực nghiệm để hoàn thiện. Từ mô hình đã đ-ợc nghiên cứu, dựa trên nguyên tắc về các tiêu chuẩn t-ơng tự, chúng ta sẽ có đ-ợc gam tua bin nà