Báo cáo Những nét chính của Sở giao dịch và Ngân hàng Ngoại Thương

Thời kỳ sau cách mạng tháng tám: Ngay từ khi vừa ra đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, công tác ngoại hối cũng đã được đặt ra như một sự thách đố sinh tử đối với vận mệnh quốc gia.Cách mạng vừa mới thành công, cùng với những nạn đói, nạn lụt, nạn ngoại xâm.Nhà nước Việt Nam vấp ngay hai vấn đề nóng bỏng trong công tác ngoại hối: tiền Đông Dương và tiền Quan Kim-Quốc tệ. Sau khi giải quyết giấy bạc Đông Dương và xử lý vấn đề Quan Kim- Quốc tệ là hai cuộc ra quân đầu tiên thắng lợi trên mặt trận ngoại hối của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ và chính thức phát hành đồng tiền của nước Việt Nam độc lập.Nhờ có đồng tiền riêng, nền kinh tế Việt Nam dần thoát khỏi sự lũng đoạn tài chính của Pháp.Từ đây,Nhà nước đã có một công cụ rất quan trọng để giải quyết vấn đề chi tiêu cho kháng chiến , xây dựng nền tài chính độc lập và một loạt các vấn đề kinh tế khác Thời kỳ kháng chiến chống Pháp: Từ ngày 19-12-1946, cả nước bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến. Trong thời kỳ này, tuy là chống Pháp, tuy Đảng và Nhà nước đưa ra phương châm kinh tế là tự cấp tự túc, tự lực gánh sinh, nhưng vẫn có hàng loạt nhu cầu mua bán hàng hoá với vùng Pháp chiếm đóng và trong một số trường hợp phải mua từ nước ngoài.Trong giai đoạn này,ngoại thương nếu xét theo biên giới quốc gia cũng chỉ là nội thương, nhưng xét theo “biên giới chính trị” thì vẫn có thể gọi là ngoại thương . trong đó sự buôn bán giữa vùng Việt Minh với vùng Pháp chiếm đóng và nội dung chủ chính của ngoại thương. Ngày 15-08-1951 , theo Nghị định số 118-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Ban quản lý xuất nhập khẩu Trung ương thành lập.Chức năng của Ban này không phải là quản lý theo từng tỉnh , mà quản lý theo từng tuyến giữa vùng Việt Minh và vùng Pháp, thường đó là các tuyến liên tỉnh .Trên các tuyến này, Ban Quản Lý xuất nhập khẩu giải quyết đồng thời các nhiệm vụ mà trước đây thường tách rời nhau như xuất nhập khẩi, hối đoái, thuế Ba nhiệm vụ này được quản lý thống nhất và cách tổ chức này tỏ ra có hiệu quả. Từ năm 1952, ngoài việc mua bán với vùng Pháp chiếm đóng, đã mở ra một thị trường mới ngày càng rộng lớn: buôn bán với Trung Quốc.Năm 1952, Chính phủ Việt Nam ký Hiệp định Thương Mại với Trung Quốc, đó cũng là Hiệp định Thương mại đầu tiên với một nước ngoài.Đến năm 1953, Việt Nam lại ký với Trung Quốc một Nghị định thư về mậu dịch tiểu nghạch, cho phép nhân dân ở hai bên biên giới được đi lại trao đổi những sản phẩm cần thiết cho đời sống hàng ngày của địa phương. Cùng với những chuyển biến chung về đường lối kinh tế, ngày 06-05-1951, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15-SL về việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.Sắc lệnh này quy định 5 nhiệm vụ của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là: Quản lý phát hành giấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ ; quản lý kho bạc Nhà nước; huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá;hoạt động kim dung bằng các biện pháp hành chính ; Quản lý ngoại hối và các khoản giao dịch bằng ngoại tệ

docx38 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Những nét chính của Sở giao dịch và Ngân hàng Ngoại Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP I . Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Quá trình hình thành phát triển Thời kỳ sau cách mạng tháng tám: Ngay từ khi vừa ra đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, công tác ngoại hối cũng đã được đặt ra như một sự thách đố sinh tử đối với vận mệnh quốc gia.Cách mạng vừa mới thành công, cùng với những nạn đói, nạn lụt, nạn ngoại xâm.Nhà nước Việt Nam vấp ngay hai vấn đề nóng bỏng trong công tác ngoại hối: tiền Đông Dương và tiền Quan Kim-Quốc tệ. Sau khi giải quyết giấy bạc Đông Dương và xử lý vấn đề Quan Kim- Quốc tệ là hai cuộc ra quân đầu tiên thắng lợi trên mặt trận ngoại hối của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ và chính thức phát hành đồng tiền của nước Việt Nam độc lập.Nhờ có đồng tiền riêng, nền kinh tế Việt Nam dần thoát khỏi sự lũng đoạn tài chính của Pháp.Từ đây,Nhà nước đã có một công cụ rất quan trọng để giải quyết vấn đề chi tiêu cho kháng chiến , xây dựng nền tài chính độc lập và một loạt các vấn đề kinh tế khác Thời kỳ kháng chiến chống Pháp: Từ ngày 19-12-1946, cả nước bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến. Trong thời kỳ này, tuy là chống Pháp, tuy Đảng và Nhà nước đưa ra phương châm kinh tế là tự cấp tự túc, tự lực gánh sinh, nhưng vẫn có hàng loạt nhu cầu mua bán hàng hoá với vùng Pháp chiếm đóng và trong một số trường hợp phải mua từ nước ngoài.Trong giai đoạn này,ngoại thương nếu xét theo biên giới quốc gia cũng chỉ là nội thương, nhưng xét theo “biên giới chính trị” thì vẫn có thể gọi là ngoại thương . trong đó sự buôn bán giữa vùng Việt Minh với vùng Pháp chiếm đóng và nội dung chủ chính của ngoại thương. Ngày 15-08-1951 , theo Nghị định số 118-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Ban quản lý xuất nhập khẩu Trung ương thành lập.Chức năng của Ban này không phải là quản lý theo từng tỉnh , mà quản lý theo từng tuyến giữa vùng Việt Minh và vùng Pháp, thường đó là các tuyến liên tỉnh .Trên các tuyến này, Ban Quản Lý xuất nhập khẩu giải quyết đồng thời các nhiệm vụ mà trước đây thường tách rời nhau như xuất nhập khẩi, hối đoái, thuế… Ba nhiệm vụ này được quản lý thống nhất và cách tổ chức này tỏ ra có hiệu quả. Từ năm 1952, ngoài việc mua bán với vùng Pháp chiếm đóng, đã mở ra một thị trường mới ngày càng rộng lớn: buôn bán với Trung Quốc.Năm 1952, Chính phủ Việt Nam ký Hiệp định Thương Mại với Trung Quốc, đó cũng là Hiệp định Thương mại đầu tiên với một nước ngoài.Đến năm 1953, Việt Nam lại ký với Trung Quốc một Nghị định thư về mậu dịch tiểu nghạch, cho phép nhân dân ở hai bên biên giới được đi lại trao đổi những sản phẩm cần thiết cho đời sống hàng ngày của địa phương. Cùng với những chuyển biến chung về đường lối kinh tế, ngày 06-05-1951, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15-SL về việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.Sắc lệnh này quy định 5 nhiệm vụ của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là: Quản lý phát hành giấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ ; quản lý kho bạc Nhà nước; huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá;hoạt động kim dung bằng các biện pháp hành chính ; Quản lý ngoại hối và các khoản giao dịch bằng ngoại tệ. Thành lập sở quản lý ngoại hối –Tổ chức tiền thân của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Những yêu cầu khách quan: Kể từ tháng 5-1955 ,miền Bắc hoàn toàn giảI phóng, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới.Về phương diện địa lý, có sự thông thương rộng rãi với bên ngoài trên cả các mặt đường bộ , đường thuỷ và đường hàng không.Các hoạt động trao đổi thông tin, bưu chính, viễn thông quốc tế bắt đầu có dịp mở mang.Các quan hệ chính trị, ngoại giao, văn hoá, kinh tế giữa nước ta với các nước lần lượt được mở rộng.Trong bối cảnh đó , các hoạt động ngoại hối, tín dụng và thanh toán quốc tế của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ngày càng có vai trò quan trọng Để hàn gắn vết thương chiến tranh và phát triển kinh tế,tạo dựng cơ sở chính trị xã hội vững chắc, để làm hậu thuẫn vật chất và tinh thần cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc. Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà đã từng bước hình thành và xác định chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc. Đầu tiên là kế hoạch 3 năm khôi phục và phát triển kinh tế 1955-1957.Tiếp đến là kế hoạch 3 năm cảI tạo và phát triển kinh tế 1958-1960.Sau đó là kế hoạch dàI hạn 5 năm 1961-1965.Trong lĩnh vực Ngoại thương , chủ trương của Đảng và Chính Phủ là: “ …phải sử dụng tốt sự giúp đỡ của các nước anh em, đồng thời phảI phát huy đến cao độ tinh thần tự lực cánh sinh đề xây dựng một nền kinh tế tự chủ và góp phần tích cực của ta vào sự hợp tác của các nước anh em….”.Thực hiện đúng tư tưởng đó, nghành ngoại thương đã liên tục tăng cường nhập khẩu dưới ba hình thức chủ yếu: mậu dịch, vay nợ và nhận tiền viện trợ. Trong đó việc nhận hàng viện trợ thông qua vay nợ chiếm phần chủ yếu, nhờ đó đã trang trải được một loạt nhu cầu của sản xuất và đời sống trong nước .Trong đó có mối quan hệ anh em đặc biệt với hai nước anh em là Liên Xô và Trung Quốc. Trong quan hệ quốc tế,Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ với hệ thống Ngân hàng các nước ngoài.Đến năm 1955 Việt Nam đã có quan hệ với 9 ngân hàng của 5 nước trên thế giới .Đến cuối 1960, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đã giao dịch với 95 ngân hàng của 34 nước trên thế giới .Phương thức thanh toán được quy định phù hợp với từng nước hoặc từng nhóm nước và có cảI tiến từng bước nhằm phù hợp với từng giai đoạn . Với các nước xã hội chủ nghĩa ,ban đầu mậu dịch quốc doanh hai bên trao đổi hàng hoá theo hiệp định thương mại ký kết .Ngân hàng hai bên mở tài khoản cho nhau thanh toán theo phương thức bù trừ không hạn định số dư “có” và miễn lãi số dư “nợ” trong phạm vi quy định do hai bên thoả thuận .Đến năm 1957 phương thức trả tiền ngay được thống nhất áp dụng cho tất cả các nước xã hội chủ nghĩa.Phương thức này thúc đẩy vốn của các công ty xuất nhập khẩu luân chuyển được nhanh hơn. Để đáp ứng các yêu cầu mới,bộ máy Ngân hàng Quốc gia VIệt nam cũng có sự tăng cường về tổ chức và nhân sự .Hàng loạt những nghiệp vụ mới đã đặt ra nhu cầu về tổ chức mới.Đặc biệt trong lĩnh vực ngoại hối,việc buôn bán với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa , với các nước ngoài khu vực xã hội chủ nghĩa , việc chi tiêu viện trợ cho miền Nam bằng các ngoại tệ khác nhau…đòi hỏi phảI có một bộ phận chuyên trách lĩnh vực này .Tại Ngân hàng Trung ương đã thành lập một loạt bộ phận mới tương đương cấp cục, vụ như; thành lập Ban Thanh Tra:ra đời Vụ Kế Hoạch; đổi tên vụ nghiệp vụ thành Vụ Tín Dụng..Trong số các bộ phận mới được thành lập, có một bộ phận rất quan trọng, đó là Sở Quản lý Ngoại hối. Sở này được thành lập theo Nghị định 443/TTg của thủ tướng chính phủ ngày 20-01-1955. 1.2 Sự ra đời Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam- Vietcombank Từ thập kỷ 60 trở đI, tình hình mới đòi hỏi phảI có những thay đổi và chuyên môn hoá hơn nữa về mặt tổ chức .Cho đến năm 1960, Việt Nam đã có quan hệ với 114 ngân hàng ở 34 nước.Trong quan hệ đó, nếu nhập cuộc cả hai chức năng quản lý và kinh doanh ngoại tệ vào một đầu mối thị không còn thuận tiện cho việc giảI quyết những quan hệ đã ngày càng đa dạng và phức tạp hơn trước nhiều. Trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cũng thấy rõ yêu cầu phảI tách bạch giữa chức năng quản lý tiền tệ với hoạt động kinh doanh nghiệp vụ Ngân hàng cơ sở.Đó chính là lý do ra đời hệ thống tổ chức ở các địa phương gồm các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Trung Tâm tại các tỉnh và thành phố Hà Nội, HảI Phòng.Các chi nhánh này thực hiện vai trò quản lý Nhà nước về tiền tệ – tín dụng trên địa bàn và hệ thống các Chi nhánh Ngân hàng nghiệp vụ thị xã cũng như các chi đIểm ngân hàng nghiệp vụ tại các huyện cũng lần lượt hình thành. Đó là những cơ sở ngân hàng Nhà nước thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp phục vụ khách hàng. Sau khi có Nghị định 171/CP,Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Trung ương đã trình lên Hội đồng Chính Phủ phương án thành lập Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, một pháp nhân ngân hàng chuyên kinh doanh ngoại hối. Để đáp ứng yêu cầu đó, ngày 30-12-1962, Hội đồng Chính Phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành nghị định số 115/CP về việc thành lập Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Với hai Nghị định 171/CP và Nghị định 115/CP, Trong ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã hình thành hai tổ chức khác nhau, đảm bảo hai chức năng khác nhau trong lĩnh vực ngoại hối: công tác quản lý ngoại hối và nghiên cứu chính sách vĩ mô là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.Theo Nghị định 171/CP các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nhà nướcvề ngoại hối sẽ được bàn giao từ Cục Ngoại hối sang Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Sau một thời gian chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai Nghị định 115/CP, vào ngày 01-04-1963 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức ra mắt và đI vào hoạt động, với tư cách một pháp nhân Ngân hàng Thương mại giao dịch trên thương trường trong nước và quốc tế.Kể từ ngày đó , thương hiệu Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chính thức ra đời, với tên gọi tiếng Anh là : Bank for Foreign Trade of Việt Nam, tên tắt là Vietcombank Hình thành hệ thống Vietcombank trên cả nước:Việt Nam thống nhất ,sự quản lý đất nước thuộc Hội đồng Bộ trưởng, tức Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Tất cả các nghành chính thức được hợp nhất .Nghành ngân hàng cũng tiến hành hợp nhất Bắc- Nam.Từ đây,xuất hiện một hệ thống ngân hàng của cả nước: Ngân hàng Nhà nước Trung ương tại Hà Nội.Tại các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương có các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước trung tâm làm chức năng quản lý nhà nước, hướng dẫn chỉ đạo kế hoạch hoá tiền tệ, tín dụng trên địa bàn.Tại các quận, huyện, thị xã, có các tổ chức ngân hàng nhà nước cơ sở để làm nhiệm vụ kinh doanh ,phục vụ khách hàng. Như vậy ,từ khi đất nước thống nhất, đến cuối những năm 1980 Vietcombank đã xác lập một hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp đối ngoại thống nhất trong cả nước.Từ đó đến nay,Vietcombank đã có 27 chi nhánh cấp 1, 45 chi nhánh cấp 2, và 52 phòng giao dịch tại các địa bàn chủ yếu, hàng trăm phòng giao dịch trải dài từ Bắc vào Nam, 1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diệnở nước ngoài, góp vốn cổ phần vào 6 doanh nghiệp, tham gia 4 liên doanh với nước ngoài và Hội sở chính quản lý, điều hành tại Hà nội. 1.3 Sự ra đời của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế nước ta hiện nay, theo như yêu cầu của Thủ tướng chính phủ về việc cổ phần hoá các Ngân hàng quốc doanh,trong đó có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Xác định được chiến lược kinh doanh đồng thời đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá đi đôi với việc phát triển và chuyên môn hoá nghiệp vụ của các phòng ban. Ngày28-12-2005, theo Quyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB&ĐT của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Sở giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức được thành lập , địa chỉ tại 198 Trần Quang Khải , Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 2. Bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. 2.1 Bộ máy tổ chức. Cơ cấu bộ máy hoạt động của Sở Giao Dịch bao gồm: - Phòng bảo lãnh Phòng đầu tư dự án Phòng kế toán tài chính Phòng kế toán giao dịch Phòng khách hàng đặc biệt Phòng kiểm tra nội bộ Phòng hành chính quản trị Phòng hối đoái Phòng Ngân Quỹ Phòng quản lý nhân sự Phòng thanh toán nhập khẩu Phòng thanh toán xuất khẩu Phòng thanh toán thẻ Phòng tín dụng Ngắn hạn Phòng tín dụng trả góp tiêu dùng Phòng tin học Phòng tiết kiệm Tổ quản lý quỹ ATM Phòng vay nợ viện trợ 2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 2.2.1 Phòng bảo lãnh 2.2.1.1 Chức năng. Phòng Bảo lãnh là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao Dịch NHNT, có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc thực hiện các nghiệp vụ Bảo lãnh và tái bảo lãnh của Sở giao dịch NHNT đối với khách hàng theo các văn bản quy định hiện hành về công tác bảo lãnh của Nhà nước,NHNN và NHNT VN, đồng thời tuân thủ các thoả ước quốc tế, các thông lệ quốc tế và các điều lệ quốc tế về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng mà Việt Nam là nước thành viên hoặc đã cam kết tham gia. 2.2.1.2 Nhiệm vụ Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng tại Sở giao dịch theo các quy định hiện hành của Nhà nước, NHNN và của NHNT VN. Chủ động tiếp xúc khách hàng để giới thiệu dịch vụ bảo lãnh ngân hàng.Thẩm định dự án ,kinh doanh của khách hàng làm bảo lãnh Lập hồ sơ khách hàng ,hồ sơ bảo lãnh, thu phí bảo lãnh theo quy chế hiện hành Hạch toán kế toán các nghiệp vụ bảo lãnh.Lưu giữ và bảo quản hồ sơ bảo lãnh theo quy định của NHNT VN. 2.2.2 Phòng đầu tư dự án 2.2.2.1 Nhiệm vụ Phòng Đầu tư dự án có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc Sở giao dịch trong việc thực hiện cấp tín dụng trung và dàI hạn cho các khách hàng tại Sở theo quy định ,quy chế , thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN và NHNT VN. 2.2.2.2 Nhiệm vụ Thực hiện các nghiệp vụ cho vay trung dàI hạn,hợp vốn bằng VND, ngoại tệ với các đối tác khách hàng trong nước theo đúng các chế độ thể lệ do NHNN và NHNT VN ban hành Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả để kinh doanh.Thực hiện kiểm tra ,trước trong và sau khi vay nhằm đảm bảo an toàn vốn Thực hiện việc thẩm định tình hình tài chính và phi tài chính của khách hàng phục vụ công việc liên quan đến các loại hình cấp tín dụng cho khách hàng. 2.2.3 Phòng tài chính kế toán 2.2.3.1 Chức năng Phòng Kế toán tài chính thực hiện triển khai chế độ kế toán –tài chính,chế độ báo cáo kế toán và hoạch toán kế toán tại Sở giao dịch theo đúng Luật Kế toán, thống kê của nhà nước,quy định của Bộ tài chính của NHNN và NHNT VN. 2.2.3.2 Nhiệm vụ Hướng dẫn ,tập huấn việc hoạch toán kế toán tại Sở giao dịch NHNT và các đơn vị hạch toán báo sổ của Sở giao dịch NHNT. Tổng hợp số liệu kế toán ,lập các bảng cân đối kế toán định kỳ, bảng tổng kết tài sản, theo dõi và quản lý chi tiêu tài chính, mua sắm ràI sản và kết quả kinh doanh hàng tháng , quý,năm của Sở giao dịch. Hạch toán và quản lý quỹ tiền lương . tiền thưởng và các quỹ khác. Tổ chức thanh toán liên hàng nội bộ NHNT,thanh toán liên hàng qua NHNN 2.2.4 Phòng kế toán giao dịch 2.2.4.1 Chức năng Phòng kế toán có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là tổ chức có quan hệ giao dịch với Sở giao dịch NHNT theo đúng quy định,quy chế về hạch toán,kế hoạch thanh toán và quy trình nghiệp vụ của Nhà nước, NHNN và NHNT VN 2.2.4.2 Nhiệm vụ Mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng là tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức tín dụng trong nước và các tổ chức khác. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán qua các lệnh bằng uỷ nhiệm chi,uỷ nhiệm thu,nhờ thu,SWIFT,TELEX , chuyển tiền đIện tử, séc chuyển khoản ,séc bảo chi của khách hàng là các tổ chức nêu trên Thực hiện các lệnh thanh toán ,rút tiền mặt từ tài khoản vay theo quy định Thực hiện việc thanh toán ,thu chi ngoại tệ,lãi tiền gửi , trả lãi tiền vay Thực hiện các nghiệp vụ khác có liên quan như chuyển đổi ngoại tệ ,ký quỹ , tiền gửi có kỳ hạn, xuất, nhập ngoại bằng tài sản thế chấp ,lãi treo, tra soát ,xác nhận, số dư…. 2.2.5 Phòng khách hàng đặc biệt 2.2.5.1 Chức năng Phòng khách hàng đặc biệt có chức tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xây dựng chính sách khách hàng đối với khách hàng thể nhân và cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng cho khách hàng đặc biệt của Sở giao dịch theo quy định, quy chế , quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước ,NHNT VN, đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng mà NHNT tham gia. 2.2.5.2 Nhiệm vụ Lập trình Ban giám đốc danh sách các khách hàng đặc biệt phù hợp với định hướng phát triển và chính sách khách hàng của NHNT. Thực hiện và phối hợp với các phòng nghiệp vụ tại Sở Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ đối với khách hàng đặc biệt Quản lý tài sản của khách hàng theo thoả thuận Nghiên cứu , đề xuất và tổ chức thực hiện các chế độ ưu đãI và chăm sóc khách hàng đặc biệt 2.2.6 Phòng kiểm tra nội bộ 2.2.6.1 Chức năng Phòng kiểm tra nội bộ là phòng kiểm tra giám sát việc thực hiện các văn bản của pháp luật , quy chế của NHNT VN, quy định của NHNT VN nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ , tín dụng của Ngân hàng và khách hàng tại Sở giao dịch. 2.2.6.2 Nhiệm vụ Xây dựng và triển khai , thực hiện kế hoạch kiểm tra định kỳ , đột xuất các phòng nghiệp vụ và các phòng giao dịch thuộc Sở giao dịch. Kiểm tra , giám sát việc chấp hành các quy trình thực hiện nghiệp vụ , hoạt động kinh doanh và quy chế an toàn trong kinh doanh theo đúng các quy định của pháp luật về Ngân hàng , quy định của NHNN Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn trong kinh doanh và kiến nghị các biện pháp nâng cao khả năng an toàn trong hoạt động kinh doanh của SGD GiảI quyết các đơn khiếu nại , tố cáo liên quan đến các hoạt động nghiệp vụ và cán bộ của Sở giao dịch NHNT Kiến nghị, bổ xung, chỉnh sửa các văn bản quy định của NHNT VN nếu phát hiện các sơ hở, bất hợp lý dẫn đến không an toàn cho hoạt động kinh doanh của SGD Làm đầu mối phối hợp với các đoàn Thanh tra , các cơ quan pháp luật, cơ quan kiểm toán trong việc thanh tra, kiểm tra ,kiểm toán đối với hoạt động của SGD 2.2.7 Phòng hành chính quản trị 2.2.7.1 Chức năng Phòng hành chính quản trị có chức năng nghiên cứu xây dựng mở rộng và phát triển hệ thống mạng lưới hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương trên địa bàn Hà nội và các vùng lân cận theo phương hướng , kế hoạch phát triển Ngân hàng Ngoại thương của Ban lãnh đạo theo từng giai đoạn nhằm tăng sức cạnh tranh,thu hút và mở rộng khách hàng , khẳng định uy tín của Ngân hàng ngoại thương với khách hàng trên thị trường. 2.2.7.2 Nhiệm vụ Theo dõi việc thực hiện chương trình công tác tại các phòng ban của SGD.Bố trí,sắp xếp chương trình làm việc hàng tuần của Ban giám đốc tới các phòng ban của SGD Đón tiếp khách theo uỷ quyền của Giám Đốc, bố trí phương tiện đưa đón khách đến làm việc, hội nghị, tham quan… Làm đầu mối phối hợp với các phòng, ban theo phê duyệt của Ban giám đốc trong việc tổ chức hội nghị, hội thảo Thực hiện dự trù, mua sắm , quản lý và bảo dưỡng các trang thiết bị , phương tiện làm việc,văn phòng phẩm ….theo phê duyệt của Ban giám đốc Theo dõi việc thực hiện nội quy lao động của nhân viên, cán bộ ,thực hiện nếp sống văn minh tại SGD. Theo dõi quản lý tài sản ,hệ thống đIện, thông tin viễn thông tại SGD.Thực hiện việc kiểm soát và thanh toán các chi phí về đIện, đIện thoại…..liên quan đến cơ quan. Có trách nhiệm quản lý toàn diện đối với cán bộ trong phòng theo quy định của Nội quy lao động NHNT .Quy chế quản lý cán bộ và Quy chế đào tạo của NHNT VN Tổ chức học tập nâng cao trình độ cho cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác của phòng. Thực hiện những nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao 2.2.8 Phòng hối đoáI. 2.2.8.1 Chức năng Phòng hối đoáI có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là cá nhân(cư trú và không cư trú) cụ thể như sau: Quản lý hồ sơ thông tin tài khoản,thông tin khách hàng của khách hàng là các nhân mở tài khoản tại phòng. Quản lý và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi,tiền vay của các khách hàng là cá nhân. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiền tệ, thanh toán đối ngoại với khách hàng là cá nhân Thực hiện các chuyển tiền trong nước của khách hàng là cá nhân Quản lý các chứng từ có giá , phục vụ cho nghiệp vụ vủa phòng 2.2.8.2 Nhiệm vụ. Mở tài khoản tài khoản tiền gửi,thay đổi thông tin bao gồm thông tin khách hàng và thông tin tài khoản, quản lý thông tin khách hàng,thông tin tài khoản trên máy. Giải đáp các thắc mắc của khách hàng Trức tiếp giao dịch với khách hàng để thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền mặt thuộc chức năng của phòng Trực tiếp giao dịch với khách hàng để thực hiên các giao dịch không liên quan đến tiền mặt không thuộc chức năng của phòng Trực tiếp quản lý các ấn chỉ quan trọng, các chứng từ có giá Quản lý hồ sơ tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng là cá nhân Thanh toán nhờ thu tiền mặt rách bẩn 2.2.9 Phòng Ngân quỹ 2.2.9.1 Chức năng Triển khai thực hiện công tác quản lý cấp giấy tờ có giá trị tại SGD, thu chi tiền mặt VND và ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình, chế độ kho quỹ của Nhà nước, của Ngành Ngân hàng và NHNN 2.2.9.2 Nhiệm vụ Tổ chức thu chi tiền mặt VND, ngoại tệ và séc du lịch đảm bảo an toàn kho quỹ Quản lý v
Tài liệu liên quan