Báo cáo Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến tư duy và đời sống kinh tế - xã hội ở Việt Nam

Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT)là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị tr-ờng của từng n-ớc với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn ph-ơng, song ph-ơng và đa ph-ơng. Thực chất HNKTQT đối với một quốc gia là việc quốc gia đó thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia các định chế kinh tế - tài chính quốc tế, thực hiện tự do hoá th-ơng mại, đầu t-cũng nh-các yếu tố sản xuất khác nh- công nghệ, lao động,. Quá trình HNKTQT gắn liền với quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới diễn ra trên hai cấp độ là toàn cầu hoá (TCH) và khu vực hoá (KVH), tạo nên sự thống nhất ngày càng cao của nền kinh tế thế giới. Những năm gần đây, tiến trình HNKTQT càng phát triển mạnh và trở thành một xu thế tất yếu cùng với xu h-ớng TCH đời sống kinh tế thế giới, thể hiện ở sự xuất hiện nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu, nh-Tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO), các khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) liên minh Châu Âu (EU), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình D-ơng (APEC), Diễn đàn á- Âu (ASEM). Các nhà triết học cổ đại ph-ơng Đông đã khởi thuỷ t-t-ởng có liên quan đến khía cạnh hội nhập toàn thế giới trên cơ sở đ-a ra qui luật tuần hoàn của vũ trụ theo nguyên lý tiến hoá và nguyên lý đại thống nhất tầm vũ trụ. Triết học Mác-Lê nin đã tiếp thu những thành tựu của triết học Ph-ơng Đông về qui luật tuần hoàn của vũ trụ, đã "lộn ng-ợc đầu" phép biện chứng duy tâm của Hê-ghen để đề ra nguyên lý thống nhất - đa dạng (thống nhất trong đa dạng), thống nhất hệ thống và đa nguyên nhất thể hoá, coi thế giới là một chỉnh thể thống nhất trong mâu thuẫn. Vận dụng vào lĩnh vực lịch sử phát triển tiến hoá của xã hội loài ng-ời (thuyết tiến hoá xã hội), trong lý thuyết về hình thái kinh tế xã hội của C.Mác đã dự báo xã hội loài ng-ời sẽ đi tới xã hội cộng sản chủ nghĩa t-ơng lai với các nét đặc tr-ng: đó là một xã hội phi hàng hoá, phi nhà n-ớc, phi biên giới quốc gia (gần nh-khái niệm thế giới đại đồng của Khổng Tử). Trong đó, C.Mác đã sử dụng các qui luật mâu thuẫn và thống nhất, qui luật phủ định của phủ định để chứng minh chủ nghĩa cộng sản là sự phủ định của chủ nghĩa t-bản, là b-ớc phát triển tất yếu sau khi chủ nghĩa t- bản đã phát triển tới giớihạn khách quan của nó, là sự thay thế chủ nghĩa t- bản trên phạm vi toàn thế giới. Khácvới triết học Mác - xít, triết học t-sản hiện đại (sau những năm 50 của thế kỷ XX) đã đề ra t-t-ởng về hội nhập 2 quốc tế nh-ng không theo nguyên lý của qui luật mâu thuẫn và qui luật phủ định của phủ định mà theo nguyên lý song hành. Tiêu biểu là lý thuyết song hành của Phờ-rớt khi cắt nghĩa về tâm lý: không phải sinh lý quyết định tâm lý mà là song hành; còn Kak-pon-pơ khi theo h-ớng này để luận giải sự phát triển của lịch sử xã hội đã đề ra thuyết "Hội tụ" và đề ra nguyên lý: không có sự phát triển lịch sử này thay thế cái kia (chủ nghĩa xã hội thay thế chủ nghĩa t-bản để đi đến xã hội cộng sản chủ nghĩa) mà là cả chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa t-bản cùng song hành đi đến xã hội cộng sản chủ nghĩa. Từ sau những năm 70 thế kỷ XX trở lại đây, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới diễn ra trên hai cấp độ KVH và TCH kinh tế ngày càng mạnh mẽ và trở thành xu thế chính yếu chi phối đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. Nghiên cứu về TCH và hội nhập ngày càng đ-ợc tất cả các n-ớc, nhiều tổ chức quốc tế, nhiều viện nghiên cứu và nhiều nhà khoa học đặc biệt quan tâm. Do xuất phát điểm, góc độ tiếp cận, quan điểm ý thức hệ, mục tiêu nghiên cứu có những khác biệt mà các công trình nghiên cứu về hội nhập của các nhà khoa học, các tổ chức, các quốc gia cósự khác nhau trong nhìn nhận, đánh giá, đặc biệt là nhìn nhận, đánh giá về tác động của HNKTQT đối với đời sống kinh tế - xã hội và t-duy con ng-ời. Tại các n-ớc phát triển, nơi khởi x-ớng của TCH và hội nhập, các nghiên cứu tập trung luận giải cơ sở lý thuyết của hội nhập kinh tế và nghiên cứu các khía cạnh "kỹ thuật" của quá trình hội nhập, nh-tiến trình, nội dung dỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế quan; các nội dung đàm phán và các cam kết trong khuôn khổ các liên kết kinh tế - tài chính khu vực và thế giới;. Ngoài ra, hiện nay các n-ớc này cũng đang quan tâm giảiquyết các vấn đề thực tiễn toàn cầu nh-xử lý ô nhiễm môi tr-ờng, chống khủng bố. ởcác n-ớc đang phát triển, các nghiên cứu tập trung vào những ph-ơng sách và b-ớc đi thích ứng với tiến trình hội nhập trong bối cảnh TCH, đặc biệt là nghiên cứu đổi mới cơ chế, chính sách về th-ơng mại, đầu t-, thuế quan,. để thúc đẩy nền kinh tế của n-ớc họ hội nhập nhanh, hiệuquả vào nền kinh tế thế giới và nhất là để tham gia đầy đủ các tổ chức và định chế kinh tế toàn cầu nh-WTO, IMF, WB. Đến nay đã có nhiều công trình nghiêncứu về hội nhập nói chung và tác động của hội nhập đến đời sống kinh tế - xã hội và nhận thức, t-duy của con ng-ời trong một quốc gia nói riêng đ-ợc thực hiện bởi các tổ chức quốc tế, các quốc gia, các học giả n-ớc ngoài. Tuy nhiên, vấn đề tác động nhiều mặt của hội nhập đến đời sống kinh tế - xã hội và nhận thức, t-duy của con ng-ời ở 3 mỗi n-ớc là một vấn đề đặc thù, đ-ợc quy định bởi điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng n-ớc. Vì vậy, vấn đề này vẫn đang đ-ợc tiếp tục quan tâm nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn và đ-ợc nhiều n-ớc l-u tâm nghiên cứu để giải đáp các yêu cầu riêng của quốc gia mình trong tiến trình hội nhập và tham gia vào đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. Phù hợp với tiến trình đổi mới và đứng tr-ớc những đòi hỏi cấp bách của tình hình quốc tế và kinh tế trong n-ớc, khởi nguồn từ Đaị hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng ta vạch ra đ-ờng lối đổi mới, thực thi chính sách mở cửa nền kinh tế trong n-ớc với n-ớc ngoài. Tiếp đó, Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) có thể coi nh-dấu mốc khởi đầu tiến trình HNKTQT trong giai đoạn mới của n-ớc ta với chủ tr-ơng đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Trong nhiệm kỳ của Đại hội VII,Việt Nam đã khai thông quan hệ với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) và gia nhập Hiệp hội các n-ớc Đông Nam á(ASEAN). Đaị hội VIII của Đảng (1996) đã quyết định "đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới" với nhiệm vụ "mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao vị thế n-ớc ta trên tr-ờng quốc tế". Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định rõ chủ tr-ơng "phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động HNKTQTđể phát triển nhanh, có hiệu qủa và bền vững". Để nêu bật tầm quan trọng và tăng c-ờng sự chỉ đạo của Đảng trong quá trình hội nhập, Bộ Chính trị BCH TW khoá IX đã ra Nghị quyết về HNKTQT (số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001).

pdf484 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến tư duy và đời sống kinh tế - xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ khoa học & công nghệ UBND thành phố Hà Nội Viện nghiên cứu phát triển kinh tế- x∙ hội Hà Nội báo cáo tổng hợp Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà n−ớc (Mã số: ĐTĐL – 2004/15) Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến t− duy và đời sống kinh tế - x∙ hội ở Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Tô Xuân Dân Phó chủ nhiệm th−ờng trực đề tài: TS. Nguyễn Thành Công 5775 20/4/2006 Hà Nội - 2005 Danh sách các thành viên tham gia thực hiện đề tài 1. GS.TS Tô Xuân Dân, Nguyên Viện tr−ởng Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội. 2. TS. Nguyễn Thành Công, Tr−ởng phòng Nghiên cứu quản lý đô thị, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội. 3. TS. Trần Công Sách, Viện nghiên cứu th−ơng mại, Bộ Th−ơng mại 4. ThS. Nguyễn Thị Diễm Hằng, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội. 5. CN. Trần Đức Ph−ơng, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội. 6. CN. Nguyễn Thanh Bình, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội. 7. CN. Nguyễn Ngọc Thịnh, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội. 8. CN. Nguyễn Hồng Khang, Sở Khoa học – công nghệ Hà nội 9. Th−ợng tá, ThS. Nguyễn Đình Huề, Bộ Quốc phòng 10. PGS.TS Mai Văn Hai, Viện Xã hội học 11. PGS.TS Hoa Hữu Lân, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội. 12. TS. Nguyễn Minh Phong, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội. 13. GS Phạm Đức D−ơng, Nguyên Viện tr−ởng Viện nghiên cứu Đông Nam á. 14. PGS.TS Mai Quỳnh Nam, Viện Xã hội học 15. ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm, Bộ Kế hoạch và đầu t− Danh mục những chữ Viết tắt AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AIA: Khu vực đầu t− ASEAN APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình D−ơng ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEM: Hội nghị th−ợng đỉnh á - Âu BTA: Hiệp định th−ơng mại Mỹ- Việt CNH : Công nghiệp hoá CNTB: Chủ nghĩa t− bản CNXH: Chủ nghĩa xã hội DNNN: Doanh nghiệp Nhà n−ớc EU: Liên minh Châu Âu FDI: Đầu t− n−ớc ngoài FTA: Khu vực mậu dịch tự do GATT: Hiệp định chung về thuế quan và th−ơng mại GDĐT: Giáo dục đào tạo GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GQVL: Giải quyết việc làm HĐH: Hiện đại hoá HNKTQT: Hội nhập kinh tế quốc tế IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KHCN: Khoa học công nghệ KVH: Khu vực hoá KTTT: Kinh tế thị tr−ờng KTXH: Kinh tế – xã hội LHQ: Liên hợp quốc MFN: Quy chế tối huệ quốc NAFTA: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NGO: Tổ chức phi chính phủ ODA: Viện trợ phát triển chính thức TRIMs: Hiệp định về các biện pháp đầu t− liên quan tới th−ơng mại TRIPs: Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới th−ơng mại TCH: Toàn cầu hoá USD: Đô la Mỹ VND: Đồng Việt nam XHCN: Xã hội chủ nghĩa WB: Ngân hàng thế giới WTO: Tổ chức th−ơng mại thế giới 1 Phần mở đầu Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị tr−ờng của từng n−ớc với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn ph−ơng, song ph−ơng và đa ph−ơng. Thực chất HNKTQT đối với một quốc gia là việc quốc gia đó thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia các định chế kinh tế - tài chính quốc tế, thực hiện tự do hoá th−ơng mại, đầu t− cũng nh− các yếu tố sản xuất khác nh− công nghệ, lao động,... Quá trình HNKTQT gắn liền với quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới diễn ra trên hai cấp độ là toàn cầu hoá (TCH) và khu vực hoá (KVH), tạo nên sự thống nhất ngày càng cao của nền kinh tế thế giới. Những năm gần đây, tiến trình HNKTQT càng phát triển mạnh và trở thành một xu thế tất yếu cùng với xu h−ớng TCH đời sống kinh tế thế giới, thể hiện ở sự xuất hiện nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu, nh− Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO), các khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) liên minh Châu Âu (EU), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình D−ơng (APEC), Diễn đàn á - Âu (ASEM)... Các nhà triết học cổ đại ph−ơng Đông đã khởi thuỷ t− t−ởng có liên quan đến khía cạnh hội nhập toàn thế giới trên cơ sở đ−a ra qui luật tuần hoàn của vũ trụ theo nguyên lý tiến hoá và nguyên lý đại thống nhất tầm vũ trụ. Triết học Mác-Lê nin đã tiếp thu những thành tựu của triết học Ph−ơng Đông về qui luật tuần hoàn của vũ trụ, đã "lộn ng−ợc đầu" phép biện chứng duy tâm của Hê-ghen để đề ra nguyên lý thống nhất - đa dạng (thống nhất trong đa dạng), thống nhất hệ thống và đa nguyên nhất thể hoá, coi thế giới là một chỉnh thể thống nhất trong mâu thuẫn. Vận dụng vào lĩnh vực lịch sử phát triển tiến hoá của xã hội loài ng−ời (thuyết tiến hoá xã hội), trong lý thuyết về hình thái kinh tế xã hội của C.Mác đã dự báo xã hội loài ng−ời sẽ đi tới xã hội cộng sản chủ nghĩa t−ơng lai với các nét đặc tr−ng: đó là một xã hội phi hàng hoá, phi nhà n−ớc, phi biên giới quốc gia (gần nh− khái niệm thế giới đại đồng của Khổng Tử). Trong đó, C.Mác đã sử dụng các qui luật mâu thuẫn và thống nhất, qui luật phủ định của phủ định để chứng minh chủ nghĩa cộng sản là sự phủ định của chủ nghĩa t− bản, là b−ớc phát triển tất yếu sau khi chủ nghĩa t− bản đã phát triển tới giới hạn khách quan của nó, là sự thay thế chủ nghĩa t− bản trên phạm vi toàn thế giới. Khác với triết học Mác - xít, triết học t− sản hiện đại (sau những năm 50 của thế kỷ XX) đã đề ra t− t−ởng về hội nhập 2 quốc tế nh−ng không theo nguyên lý của qui luật mâu thuẫn và qui luật phủ định của phủ định mà theo nguyên lý song hành. Tiêu biểu là lý thuyết song hành của Phờ-rớt khi cắt nghĩa về tâm lý: không phải sinh lý quyết định tâm lý mà là song hành; còn Kak-pon-pơ khi theo h−ớng này để luận giải sự phát triển của lịch sử xã hội đã đề ra thuyết "Hội tụ" và đề ra nguyên lý: không có sự phát triển lịch sử này thay thế cái kia (chủ nghĩa xã hội thay thế chủ nghĩa t− bản để đi đến xã hội cộng sản chủ nghĩa) mà là cả chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa t− bản cùng song hành đi đến xã hội cộng sản chủ nghĩa. Từ sau những năm 70 thế kỷ XX trở lại đây, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới diễn ra trên hai cấp độ KVH và TCH kinh tế ngày càng mạnh mẽ và trở thành xu thế chính yếu chi phối đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. Nghiên cứu về TCH và hội nhập ngày càng đ−ợc tất cả các n−ớc, nhiều tổ chức quốc tế, nhiều viện nghiên cứu và nhiều nhà khoa học đặc biệt quan tâm. Do xuất phát điểm, góc độ tiếp cận, quan điểm ý thức hệ, mục tiêu nghiên cứu có những khác biệt mà các công trình nghiên cứu về hội nhập của các nhà khoa học, các tổ chức, các quốc gia có sự khác nhau trong nhìn nhận, đánh giá, đặc biệt là nhìn nhận, đánh giá về tác động của HNKTQT đối với đời sống kinh tế - xã hội và t− duy con ng−ời. Tại các n−ớc phát triển, nơi khởi x−ớng của TCH và hội nhập, các nghiên cứu tập trung luận giải cơ sở lý thuyết của hội nhập kinh tế và nghiên cứu các khía cạnh "kỹ thuật" của quá trình hội nhập, nh− tiến trình, nội dung dỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế quan; các nội dung đàm phán và các cam kết trong khuôn khổ các liên kết kinh tế - tài chính khu vực và thế giới;... Ngoài ra, hiện nay các n−ớc này cũng đang quan tâm giải quyết các vấn đề thực tiễn toàn cầu nh− xử lý ô nhiễm môi tr−ờng, chống khủng bố... ở các n−ớc đang phát triển, các nghiên cứu tập trung vào những ph−ơng sách và b−ớc đi thích ứng với tiến trình hội nhập trong bối cảnh TCH, đặc biệt là nghiên cứu đổi mới cơ chế, chính sách về th−ơng mại, đầu t−, thuế quan,... để thúc đẩy nền kinh tế của n−ớc họ hội nhập nhanh, hiệu quả vào nền kinh tế thế giới và nhất là để tham gia đầy đủ các tổ chức và định chế kinh tế toàn cầu nh− WTO, IMF, WB... Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về hội nhập nói chung và tác động của hội nhập đến đời sống kinh tế - xã hội và nhận thức, t− duy của con ng−ời trong một quốc gia nói riêng đ−ợc thực hiện bởi các tổ chức quốc tế, các quốc gia, các học giả n−ớc ngoài. Tuy nhiên, vấn đề tác động nhiều mặt của hội nhập đến đời sống kinh tế - xã hội và nhận thức, t− duy của con ng−ời ở 3 mỗi n−ớc là một vấn đề đặc thù, đ−ợc quy định bởi điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng n−ớc. Vì vậy, vấn đề này vẫn đang đ−ợc tiếp tục quan tâm nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn và đ−ợc nhiều n−ớc l−u tâm nghiên cứu để giải đáp các yêu cầu riêng của quốc gia mình trong tiến trình hội nhập và tham gia vào đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. Phù hợp với tiến trình đổi mới và đứng tr−ớc những đòi hỏi cấp bách của tình hình quốc tế và kinh tế trong n−ớc, khởi nguồn từ Đaị hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng ta vạch ra đ−ờng lối đổi mới, thực thi chính sách mở cửa nền kinh tế trong n−ớc với n−ớc ngoài. Tiếp đó, Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) có thể coi nh− dấu mốc khởi đầu tiến trình HNKTQT trong giai đoạn mới của n−ớc ta với chủ tr−ơng đa ph−ơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Trong nhiệm kỳ của Đại hội VII, Việt Nam đã khai thông quan hệ với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) và gia nhập Hiệp hội các n−ớc Đông Nam á (ASEAN). Đaị hội VIII của Đảng (1996) đã quyết định "đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới" với nhiệm vụ "mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao vị thế n−ớc ta trên tr−ờng quốc tế". Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định rõ chủ tr−ơng "phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động HNKTQT để phát triển nhanh, có hiệu qủa và bền vững". Để nêu bật tầm quan trọng và tăng c−ờng sự chỉ đạo của Đảng trong quá trình hội nhập, Bộ Chính trị BCH TW khoá IX đã ra Nghị quyết về HNKTQT (số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001). Nh− vậy, nhận thức chung và quan điểm, t− duy đổi mới đối với vấn đề HNKTQT nói riêng và quan hệ đối ngoại nói chung của Đảng ta ngày càng rõ. Từ việc nhận thức yêu cầu khách quan của HNKTQT trong bối cảnh quốc tế mới, Đảng ta đã chủ tr−ơng "mở rộng quan hệ đối ngoại, tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao vị thế n−ớc ta trên tr−ờng quốc tế" và "chủ động HNKTQT để phát triển nhanh, có hiệu qủa và bền vững". Đ−ờng lối, t− duy đổi mới đó của Đảng đã đ−ợc thể chế hoá thành pháp luật và chính sách của Nhà n−ớc. Trong những năm qua, nhiều văn bản pháp luật đã đ−ợc ban hành theo h−ớng thích ứng với yêu cầu, quy tắc và chuẩn mực quốc tế nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập của n−ớc ta. Nhiều chính sách đã đ−ợc thực thi, nhất là trong lĩnh vực th−ơng mại và đầu t− nhằm mở rộng thị tr−ờng và thu hút các nguồn vốn n−ớc ngoài cho quá trình phát triển. Chúng ta cũng đang bắt đầu thực hiện cam kết về lộ trình cắt giảm thuế và tham gia hội nhập sâu vào khu vực th−ơng mại tự do ASEAN (AFTA). 4 Công tác nghiên cứu về HNKTQT và giải quyết các ảnh h−ởng, tác động của nó đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, nhận thức và t− duy đã đ−ợc đặt ra và ở nhiều giác độ tiếp cận khác nhau đã b−ớc đầu đ−ợc thực hiện. Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Th−ơng mại, Bộ LĐTB &XH, các cơ quan, viện nghiên cứu, tr−ờng đại học và nhiều bộ, ban, ngành khác đều đã có những công trình nghiên cứu liên quan đến HNKTQT; ở cấp độ một địa ph−ơng, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng đã có những công trình nghiên cứu về HNKTQT1. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu này đã đặt ra và b−ớc đầu giải quyết đ−ợc một số vấn đề nh−: quán triệt và làm rõ chủ tr−ơng HNKTQT của Đảng và Nhà n−ớc; phân tích bối cảnh quốc tế, xu thế TCH và tất yếu khách quan phải hội nhập trong điều kiện hiện nay; bản chất, nội dung và các b−ớc đi cần thiết để HNKTQT; định h−ớng và các giải pháp nhằm chủ động HNKTQT trong từng giai đoạn phát triển; nhận diện những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình HNKTQT; tác động của HNKTQT đến các chính sách thuế, th−ơng mại, đầu t− của Việt Nam và yêu cầu đổi mới các chính sách này cho phù hợp với tiến trình HNKTQT của n−ớc ta; các chính sách và giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút đầu t− n−ớc ngoài; chính sách và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia, của các doanh nghiệp và sản phẩm hàng hoá Việt Nam trong quá trình HNKTQT; tăng c−ờng an ninh quốc gia, củng cố quốc phòng trong điều kiện và bối cảnh quốc tế hiện nay; đổi mới các chính sách xã hội thích ứng với yêu cầu và điều kiện của quá trình HNKTQT. Tuy vậy, hiện nay ch−a có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách chỉnh thể và toàn diện về tác động của quá trình HNKTQT đến t− duy và đời sống kinh tế – xã hội ở n−ớc ta. Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Tác động của HNKTQT đến t− duy và đời sống kinh tế - x∙ hội ở Việt Nam” có ý nghĩa hết sức cấp bách và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ tạo điều kiện giúp các nhà quản lý, các nhà lập chính sách, các doanh nghiệp và quần chúng nhân dân có cái nhìn toàn diện hơn, cụ thể hơn về thực trạng tiến trình HNKTQT của n−ớc ta, về những yêu cầu đặt ra đối với đời sống kinh tế - xã hội và quá trình vận động và phát triển t− duy nhận thức của xã hội về HNKTQT trong những năm tới. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về HNKTQT và tác động của nó đến đời sống chính trị, kinh tế - xã hội toàn cầu. Nghiên cứu một số bài học 1 Xem danh mục tài liệu tham khảo đã dẫn 5 kinh nghiệm quốc tế về HNKTQT để ứng dụng cho Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng tiến trình HNKTQT của n−ớc ta từ khi đổi mới đến nay, đặc biệt trong những năm gần đây; những tác động của quá trình HNKTQT đến t− duy và đời sống kinh tế - xã hội ở n−ớc ta và nêu ra những bài học kinh nghiệm. - Đề xuất các giải pháp và những kiến nghị cụ thể về tiếp tục đổi mới t− duy và phát triển kinh tế - xã hội theo h−ớng bền vững nhằm chủ động và nâng cao hiệu quả HNKTQT của n−ớc ta. Ph−ơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở quán triệt ph−ơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, căn cứ vào các quan điểm, chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà n−ớc, đề tài vận dụng các ph−ơng pháp cụ thể sau đây: - Ph−ơng pháp so sánh, tổng hợp - phân tích, thống kê kinh tế: Tổ chức điều tra thu thập thông tin, tài liệu từ các nguồn, tiến hành phân tích bằng những công cụ thống kê để xác định mức độ tác động của quá trình HNKTQT đến t− duy và đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam; - Ph−ơng pháp mô hình hoá và sử dụng các công cụ toán học đ−ợc sử dụng để l−ợng hoá kết quả nghiên cứu, tạo cơ sở cho những nhận định, đánh giá khách quan về thực trạng, cũng nh− tạo thuận lợi cho công tác dự báo và đ−a ra đề xuất cụ thể, có tính khả thi về hệ thống giải pháp. - Ph−ơng pháp điều tra xã hội học: thực hiện điều tra cơ bản về tác động của HNKTQT đến t− duy và đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam thông qua các cuộc điều tra xã hội học một số nhóm đối t−ợng: cán bộ các cơ quan quản lý Nhà n−ớc, các thành phần kinh tế, các tổ chức chính trị, xã hội và cộng đồng dân c−. Trong quá trình điều tra Đề tài sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiến các đối t−ợng điều tra. Câu hỏi đ−ợc đ−a ra bảo đảm thu thập đ−ợc các ý kiến trung thực về nội dung điều tra... - Khảo sát, thu thập tài liệu trong và ngoài n−ớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số ph−ơng pháp nghiên cứu chuyên ngành khác: ph−ơng pháp chuyên gia, phân tích kết quả nghiên cứu của chuyên gia trong n−ớc và n−ớc ngoài nghiên cứu về Việt Nam; tổ chức các hội thảo chuyên đề; kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan. 6 Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn ở cấp quốc gia và quốc tế về HNKTQT và những tác động của HNKTQT đến t− duy (t− duy chính trị, t− duy kinh tế, t− duy về các lĩnh vực xã hội) của các nhà lãnh đạo, nhà quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng và đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam (các vấn đề về tăng tr−ởng kinh tế, thu nhập, cơ cấu kinh tế, kết quả hoạt động của các ngành và lĩnh vực...); Các giải pháp tổng thể, đồng bộ nhằm đổi mới t− duy và phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục đẩy mạnh quá trình chủ động HNKTQT của Việt Nam . Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trọng tâm nội dung nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng tác động của quá trình HNKTQT đến t− duy và đời sống kinh tế – xã hội của Việt Nam từ khi đổi mới đến nay, đặc biệt là 5 năm gần đây (đồng thời, ở một mức độ nhất định đề tài sẽ có đề cập đến một số tác động ng−ợc lại của sự đổi mới t− duy, thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến quá trình chủ động HNKTQT của n−ớc ta); dự báo những tác động (tích cực và tiêu cực) của HNKTQT đến t− duy (t− duy lãnh đạo, t− duy quản lý Nhà n−ớc, quản trị kinh doanh và công chúng) và các lĩnh vực hoạt động kinh tế, các lĩnh vực xã hội nhân văn; đề xuất các giải pháp tổng thể, có tính đồng bộ và khả thi nhằm tiếp tục đổi mới t− duy của toàn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao tính chủ động và hiệu quả HNKTQT của n−ớc ta trong thời kỳ tới (giai đoạn đến năm 2010, trong tầm nhìn 2020). Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 4 phần sau đây: - Phần thứ nhất: Một số vấn đề Lý luận chung về HNKTQT và tác động của HNKTQT đến t− duy và đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu - Phần thứ hai: Tác động của HNKTQT đến t− duy và đời sống kinh tế - xã hội ở n−ớc ta trong những năm qua - Phần thứ ba: Dự báo một số tác động của HNKTQT đến t− duy và đời sống kinh tế- xã hội ở Việt Nam trong những năm tới - Phần thứ t−: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới t− duy và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, chủ động và nâng cao hiệu quả HNKTQT của Việt Nam trong thời kỳ tới. 7 Phần thứ nhất một số vấn đề lý luận chung về HNKTQT và tác động của HNKTQT đến t− duy và đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu I. Tổng quan cơ sở lý luận về HNKTQT I.1. Khái niệm, đặc tr−ng, nội dung, hình thức của HNKTQT I.1.1. Toàn cầu hoá và HNKTQT - hai mặt của một quá trình thống nhất TCH và HNKTQT ngày nay đã trở thành xu thế bao trùm, chi phối các mối quan hệ kinh tế quốc tế và qua đó chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Quan hệ quốc tế giữa các chủ thể kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đã xuất hiện từ lâu; t− t−ởng về một "thế giới đại đồng", về một "mái nhà chung" cho các quốc gia cũng đã đ−ợc đề cập từ rất xa x−a, nh−ng thuật ngữ "TCH" và "hội nhập" thì chỉ mới xuất hiện trong mấy chục năm trở lại đây, khi mà quá trình TCH và sự hội nhập của các quốc gia ngày càng bộc lộ đầy đủ các nội dung cũng nh− biểu hiện rõ nét bản chất của nó. * Toàn cầu hoá: Trên thế giới, từ nhiều góc độ khác nhau, có các quan niệm khác nhau về TCH, nh−ng phổ biến là quan niệm cho rằng TCH tr−ớc hết là một hiện t−ợng kinh tế bao hàm sự gia tăng mức độ tuỳ thuộc lẫn nhau trên nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội giữa các quốc gia. Tổ chức Th−ơng mại và phát triển của Liên hiệp quốc (UNCTAD) cho rằng: "TCH liên quan đến các luồng giao l−u không ngừng tăng lên của hàng hoá và nguồn lực v−ợt qua biên giới giữa các quốc gia cùng với sự hình thành các cấu trúc tổ chức trên phạm vi toàn cầu nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế không ngừng tăng lên đó". Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng: "TCH là sự gia tăng của quy mô và hình thức giao dịch hàng hoá, dịch vụ xuyên quốc gia, sự l−u thông vốn quốc tế cùng với việc truyền bá rộng rãi nhanh chóng của kỹ thuật, làm tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau của nền kinh tế của các n−ớc trên thế giới". Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) thì quan niệm TCH là sự tuỳ thuộc lẫn nhau trên nhiều mặt vì nó bao quát cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị. 8 Song, dù quan niệm thế nào, TCH kinh tế cũng đ−ợc coi là một quá trình khách quan, đ−ợc thúc đẩy bởi động lực là các tiến bộ của cách mạng khoa học công nghệ mới, đặc biệt là sự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin. Nói một cách khái quát hơn, sự phát triển mạnh mẽ của l
Tài liệu liên quan