Tuy Việt Nam mới trởthành thành viên Tổchức Thương mại Thếgiới (WTO)
được 3 năm, nhưng tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế(HNKTQT) của nước ta đã trải
qua trên 20 năm. Từcuối thập niên 1980, đất nước bắt đầu mởcửa nền kinh tế, đẩy
mạnh thông thương với bên ngoài và tiếp nhận luồng vốn đầu tưnước ngoài (FDI).
Việc trởthành thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á (ASEAN) năm 1995
đánh dấu bước đi quan trọng đầu tiên trong HNKTQT. Từnăm 1996 Việt Nam bắt đầu
thực hiện Hiệp định ưu đãi thuếquan có hiệu lực chung nhằm thiết lập Khu vực
thương mại tựdo (FTA) trong khối ASEAN (AFTA) với lịch trình cắt giảm thuếquan
mà mốc cuối cùng của Hiệp định là năm 2006 khi toàn bộcác mặt hàng, trừmặt hàng
trong Danh mục nông sản nhạy cảm và Danh mục loại trừhoàn toàn, phải đưa vềmức
thuếsuất trong khoảng 0-5%. Nhằm tiến tới tựdo hóa thương mại hoàn toàn trong
ASEAN, Việt Nam sẽxóa bỏthuếquan đối với hầu hết các mặt hàng vào năm 2015.
1
Đồng thời, ASEAN cũng đã lựa chọn 12 lĩnh vực ưu tiên đểtựdo hóa sớm từnay đến
năm 2012. ASEAN cũng đã quyết định hình thành một Cộng đồng Kinh tếASEAN
vào năm 2015, trong đó hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động (có kỹnăng) được
dịch chuyển tựdo.
Một mốc quan trọng nữa trong HNKTQT là việc Việt Nam ký kết (năm 2000)
và thực hiện Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ(năm 2001) với
những nội dung và phạm vi cam kết sát với chuẩn mực WTO. Tiếp đó là Hiệp định
khung vềhợp tác kinh tếtoàn diện ASEAN - Trung Quốc được ký kết vào tháng
11/2002. Nội dung chính của Hiệp định là xây dựng một Khu vực thương mại tựdo
ASEAN-Trung Quốc trong vòng 10 năm. Lĩnh vực tựdo hóa bao gồm thương mại
hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tưcũng nhưcác hợp tác khác vềtài chính, ngân
hàng, công nghiệp, vv. Theo Hiệp định khung, ASEAN6 và Trung Quốc sẽdành cơ
chế đối xử đặc biệt cho Căm-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam do chênh lệch về
1
ASEAN6 (gồm Bru-nêy, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan) sẽxóa bỏ
thuếquan vào năm 2010. Bốn thành viên mới Căm-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam sẽxóa bỏ
thuếquan vào năm 2015 với một sốdòng thuế được thỏa thuận linh hoạt đến 2018.
1
trình độphát triển kinh tế. ASEAN6 và Trung Quốc sẽphải hoàn thành nghĩa vụcắt
giảm thuếquan xuống 0% vào năm 2010, còn với bốn thành viên mới là vào năm
2015, tương đương với thời điểm hoàn thành AFTA. Việc tựdo hóa thuếquan đối với
hàng hóa được chia thành 3 danh mục cắt giảm chính, gồm: (i) Danh mục thu hoạch
sớm; (ii) Danh mục cắt giảm thuếthông thường; và (iii) Danh mục nhạy cảm.
Việt Nam cũng tham gia vào Khu vực thương mại tựdo ASEAN - Hàn Quốc
được ký lại lần thứ3 vào tháng 8/2006 với cam kết lộtrình cắt giảm thuếquan bắt đầu
từnăm 2007. Theo cam kết trong Hiệp định thương mại hàng hóa, Việt Nam phải cắt
giảm thuếtheo lộtrình với đích cuối cùng là xóa bỏthuếnhập khẩu của ít nhất 90%
mặt hàng trong Danh mục thông thường vào ngày 1/1/2015, và ít nhất 95% mặt hàng
trong Danh mục này vào ngày 1/1/2016.
Đầu năm 2007, Việt Nam chính thức trởthành thành viênWTO. Các cam kết
WTO của Việt Nam, tương tựnhưcam kết của các nước mới gia nhập khác, nhằm xóa
bỏsựphân biệt đối xửgiữa hàng nội địa và nhập khẩu hoặc giữa đầu tưtrong và ngoài
nước và minh bạch hóa. Các lĩnh vực quan trọng nhất mà Việt Nam đã có cam kết
gồm mởcửa thịtrường thông qua cắt giảm thuếquan;
2
chính sách giá cảminh bạch,
không phân biệt đối xửvà phù hợp với các quy định của WTO; giảm hoặc điều chỉnh
lại thuếxuất khẩu đối với một sốhàng hóa; không áp dụng trợcấp xuất khẩu đối với
nông sản từthời điểm gia nhập; duy trì hỗtrợnông nghiệp trong nước ởmức không
quá 10% giá trịsản lượng; bãi bỏhoàn toàn các loại trợcấp công nghiệp bịcấm từthời
điểm gia nhập; các ưu đãi đầu tư đã cấp trước ngày gia nhập WTO sẽ được bảo lưu
trong 5 năm (trừcác ưu đãi xuất khẩu đối với ngành dệt may); tuân thủHiệp định về
Các biện pháp đầu tưliên quan đến thương mại của WTO từthời điểm gia nhập; áp
dụng các loại phí và lệphí theo quy định của WTO; tuân thủHiệp định vềxác định giá
trịtính thuếhải quan của WTO ngay từkhi gia nhập; tuân thủHiệp định vềgiám định
hàng hóa trước khi giao cũng nhưcác Hiệp định có liên quan khác của WTO; duy trì
hệthống thủtục hải quan thống nhất, minh bạch, đơn giản và phù hợp với chuẩn mực
quốc tế; các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sẽhoàn toàn hoạt động theo tiêu chí
thương mại, Nhà nước không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động của
DNNN; chấp nhận điều khoản vềnền kinh tếphi thịtrường trong thời gian tối đa là 12
năm; tham gia vào một sốHiệp định tựdo hóa theo ngành; cam kết mởcửa thịtrường
dịch vụtài chính, dịch vụbảo hiểm, dịch vụkếtoán, kiểm toán, dịch vụthuế.
2
243 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tác động của hội nhập KTQT đối với nền kinh tế sau 3 năm Việt Nam gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG
TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ SAU BA NĂM
VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
Hà Nội, tháng 12 năm 2010
V i e
t
n
a
m
B - W T O
LỜI CẢM ƠN
Báo cáo “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm
Việt Nam gia nhập WTO” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương
(NCQLKTTW) chủ trì biên soạn để thực hiện nhiệm vụ của Chính phủ giao cho Bộ
Kế hoạch và Đầu tư.
Trong quá trình soạn thảo Báo cáo, Nhóm Soạn thảo đã nhận được ý kiến đóng
góp quý báu của Lãnh đạo Bộ và lãnh đạo các Cục, Vụ, Viện, Trung tâm của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, các thành viên Hội đồng Khoa học Viện NCQLKTTW, các đại biểu
tham gia Hội thảo Đánh giá tác động sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO do Văn
phòng Chính phủ tổ chức ngày 24/5/2010.
Viện NCQLKTTW xin trân trọng cảm ơn Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia
nhập WTO đã tài trợ cho việc soạn thảo Báo cáo này.
Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ
trưởng Bộ Thương mại và TS. Lê Đăng Doanh đã đóng góp những bình luận và góp ý
quý báu và thiết thực trong quá trình hoàn thiện Báo cáo.
Báo cáo này do Nhóm Soạn thảo của Viện NCQLKTTW và nhóm tư vấn thực
hiện dưới sự chỉ đạo và hỗ trợ của TS. Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện
NCQLKTTƯ. Nhóm soạn thảo do TS. Phạm Lan Hương chủ trì, với sự tham gia của
các ông, bà Đinh Hiền Minh, Nguyễn Anh Dương, TS. Trần Thị Hạnh, Trịnh Quang
Long, Nguyễn Hải Thanh, và sự hỗ trợ của các ông, bà Đinh Thu Hằng, Trần Bình
Minh, Nguyễn Công Mạnh, Hoàng Văn Thành, TS. Nguyễn Tú Anh.
Các tư vấn đóng góp báo cáo chuyên đề gồm PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, TS.
Nguyễn Thị Lan Hương, Bùi Trinh, Nguyễn Đăng Bình, TS. Phí Vĩnh Tường, Nguyễn
Chiến Thắng, TS. Đặng Văn Thuận, Trần Thị Thu Huyền, Phạm Chí Quang, Nguyễn
Đăng Khoa, Nguyễn Hồng Yến.
Cuối cùng, chúng tôi xin trân trọng cám ơn Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên
(EU-Vietnam MUTRAP III) đã tài trợ việc dịch Báo cáo tiếng Anh và in ấn Báo cáo.
Các quan điểm, ý kiến trình bày trong Báo cáo này là của Nhóm Soạn thảo,
không phải của cơ quan tài trợ hay của Viện NCQLKTTW.
Mục lục
PHẦN THỨ NHẤT .......................................................................................................... 1
TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ VÀ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 08-NQ/TW ........... 1
1. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ......................... 1
2. TÌNH HÌNH VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT HỘI NHẬP ..................... 3
2.1. Tình hình Việt Nam thực hiện các cam kết WTO ............................................... 3
2.2. Tình hình Việt Nam thực hiện Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN –
Trung Quốc ................................................................................................................. 9
2.3. Tình hình Việt Nam thực hiện Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN –
Hàn Quốc ................................................................................................................... 11
3. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT ĐỐI VỚI VIỆT NAM . 11
4. BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT
NAM .............................................................................................................................. 13
5. CÁC KÊNH TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ...... 14
5.1. Hội nhập kinh tế quốc tế .................................................................................... 14
5.2. Khủng hoảng tài chính thế giới .......................................................................... 17
5.3. Phản ứng chính sách của Chính phủ .................................................................. 17
6. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 08-NQ/TW .............................................. 18
6.1. Công tác tuyên truyền và phổ biến thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế ......... 18
6.2. Công tác xây dựng pháp luật, thể chế; hình thành các yếu tố của nền kinh tế thị
trường, phát huy tối đa và sử dụng hiệu quả các nguồn lực ...................................... 19
6.3. Cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước .......... 21
6.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh ............................................................................ 22
6.5. Hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn ............................................ 23
6.6. Thực hiện chính sách an sinh xã hội .................................................................. 24
6.7. Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa dân tộc ........................................................ 25
6.8. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ......................................................... 26
6.9. Bảo đảm an ninh, quốc phòng ............................................................................ 27
7. MỤC TIÊU, KẾT CẤU VÀ PHẠM VI CỦA BÁO CÁO ....................................... 27
PHẦN THỨ HAI ............................................................................................................ 29
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ........................ 29
1. TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ...................................................... 29
1.1. Đánh giá chung ................................................................................................... 29
1.2. Tác động tới các ngành ...................................................................................... 31
1.3. Tác động tới các yếu tố bên tiêu dùng của GDP ................................................ 44
1.4. Các khu vực kinh tế theo hình thức sở hữu ........................................................ 46
2. TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU ................................................................ 48
2.1. Xuất khẩu ........................................................................................................... 48
2.2. Nhập khẩu .......................................................................................................... 59
3. TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ ..................................................................................... 63
3.1. Đánh giá chung ................................................................................................... 63
3.2. Đầu tư theo ngành .............................................................................................. 64
3.3. Đầu tư theo thành phần kinh tế .......................................................................... 67
ii
4. TÁC ĐỘNG ĐẾN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ ...................................................... 80
4.1. Lạm phát ............................................................................................................. 80
4.2. Tỷ giá .................................................................................................................. 82
4.3. Cán cân thanh toán ............................................................................................. 83
4.4. Hệ thống và thị trường tài chính ......................................................................... 87
4.5. Ngân sách nhà nước ........................................................................................... 92
4.6. Các thành tựu và vấn đề nổi bật trong công tác ổn định kinh tế vĩ mô .............. 95
5. TÁC ĐỘNG XÃ HỘI ................................................................................................ 98
5.1. Lao động, việc làm ............................................................................................. 98
5.2. Tiền lương và thu nhập ..................................................................................... 102
5.3. Thất nghiệp ....................................................................................................... 103
5.4. Nghèo đói và dễ bị tổn thương ......................................................................... 106
5.5. Quan hệ lao động .............................................................................................. 108
5.6. Các khuôn khổ pháp luật mới về tiêu chuẩn lao động ..................................... 109
6. TÁC ĐỘNG ĐẾN THỂ CHẾ KINH TẾ ................................................................. 113
6.1. Hoàn thiện khung pháp lý................................................................................. 113
6.2. Bộ máy thực thi chính sách .............................................................................. 121
6.3. Cơ chế thực thi pháp luật .................................................................................. 125
PHẦN THỨ BA ............................................................................................................ 126
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .................................................. 126
1. ĐÁNH GIÁ CHUNG .............................................................................................. 126
1.1. Các thành tựu chính .......................................................................................... 126
1.2. Các tồn tại chính ............................................................................................... 127
1.3. Các nguyên nhân chính .................................................................................... 128
1.4. Một số bài học .................................................................................................. 130
2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 135
3.1. Nhóm chính sách chung ................................................................................... 135
3.2. Nhóm chính sách ngành và doanh nghiệp ........................................................ 138
3.3. Nhóm chính sách xã hội ................................................................................... 138
3.4. Nhóm chính sách về thể chế ............................................................................. 140
3.5. Nhóm chính sách khác ...................................................................................... 141
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT .................................................................... 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH .................................................................... 145
PHỤ LỤC 1: RÀ SOÁT VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO ĐỐI
VỚI HÀNG HÓA ........................................................................................................ 146
PHỤ LỤC 2: RÀ SOÁT VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO ĐỐI
VỚI DỊCH VỤ............................................................................................................. 161
PHỤ LỤC 3: RÀ SOÁT VIỆC THỰC HIỆN LỊCH TRÌNH GIẢM THUẾ QUAN
THEO HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN ASEAN –
TRUNG QUỐC ........................................................................................................... 166
PHỤ LỤC 4: RÀ SOÁT VIỆC THỰC HIỆN LỊCH TRÌNH GIẢM THUẾ QUAN
THEO HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN ASEAN – HÀN
QUỐC .......................................................................................................................... 227
PHỤ LỤC 5: TỶ LỆ BẢO HỘ THỰC TẾ THEO LỘ TRÌNH GIẢM THUẾ QUAN
WTO THỜI KỲ 2005-2009 (%) ................................................................................. 231
PHỤ LỤC 6: CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ ................................................................. 233
iii
Danh mục bảng
Bảng 1: Lịch trình giảm thuế quan theo danh mục thu hoạch sớm của Việt Nam trong
khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (%) ...................................................... 9
Bảng 2: Các sản phẩm danh mục thu hoạch sớm theo nhóm giảm thuế và danh mục
loại trừ ........................................................................................................................... 10
Bảng 3: Lịch trình cam kết giảm thuế suất của Việt Nam trong khu vực mậu dịch tự do
ASEAN – Trung Quốc (%) ........................................................................................... 10
Bảng 4: Lịch trình cam kết giảm thuế suất của Việt Nam trong khu vực mậu dịch tự do
ASEAN – Hàn Quốc (%) .............................................................................................. 11
Bảng 5: Các vụ kiện chống bán phá giá đối với Việt Nam thời kỳ 2004-2009 ............ 12
Bảng 6: Tăng trưởng GDP theo ngành thời kỳ 2004-2009 ........................................... 33
Bảng 7: Các ngân hàng thương mại hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam ....................... 40
Bảng 8: Tăng trưởng và cơ cấu GDP bên chi tiêu thời kỳ 2004-2009 (%) ................... 45
Bảng 9: Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế theo thành phần sở hữu thời kỳ 2005-
2009 (%) ........................................................................................................................ 47
Bảng 10: Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu Việt Nam trước và sau khi
gia nhập WTO (% thay đổi kim ngạch xuất khẩu) ........................................................ 49
Bảng 11: Thay đổi kim ngạch, giá và lượng xuất khẩu của một số mặt hàng thời kỳ
2007-2009 (%) ............................................................................................................... 49
Bảng 12: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chế biến hàng năm thời
kỳ 2004-2009 (%) .......................................................................................................... 50
Bảng 13: Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu dệt may, da giầy và điện tử
trước và sau khi gia nhập WTO (% thay đổi kim ngạch xuất khẩu) ............................. 51
Bảng 14: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang một số đối tác thương mại
lớn và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của các nước này thời kỳ 2004-2009 (%) .......... 53
Bảng 15: Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu theo thị trường (%) ................................ 54
Bảng 16: Chỉ số năng lực cạnh tranh thực của các nhóm hàng hóa Việt Nam trên thị
trường Hoa Kỳ (phân loại hàng hóa theo HS-6) ........................................................... 55
Bảng 17: Số lượng mặt hàng Việt Nam có năng lực cạnh tranh (RCA ≥ 1) tại các thị
trường chính .................................................................................................................. 55
Bảng 18: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính trong tổng kim ngạch xuất khẩu thời
kỳ 2004-2009 (%) .......................................................................................................... 57
Bảng 19: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu (không kể dầu thô) theo trình độ công nghệ ........ 58
Bảng 20: Tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội theo ngành thời kỳ 2001-2009 (%) ...... 65
Bảng 21: Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành thời kỳ 2001-2009 (%) ................................. 66
Bảng 22: Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước và nguồn vốn khác thời kỳ 2004-
2009 (nghìn tỷ VNĐ) .................................................................................................... 70
Bảng 23: Cơ cấu đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước theo ngành (%) ....................... 71
Bảng 24: Phát triển doanh nghiệp dân doanh thời kỳ 2006-2009 ................................. 72
Bảng 25: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thời kỳ 2006-2009 ......... 74
Bảng 26: Cơ cấu vốn FDI đăng ký thời kỳ 2006-2009 (%) .......................................... 75
Bảng 27: Tăng trưởng vốn FDI đăng ký theo ngành thời kỳ 2006-2009 (%) ............... 76
Bảng 28: Cán cân thanh toán thời kỳ 2006-2009 .......................................................... 85
iv
Bảng 29: Tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam và một số chỉ
tiêu kinh tế vĩ mô khác thời kỳ 2005-2009 .................................................................... 89
Bảng 30: Một số chỉ số thể hiện độ sâu tài chính của Việt Nam thời kỳ 2004-2009 (%)
....................................................................................................................................... 89
Bảng 31: Một số chỉ số cơ bản của thị trường cổ phiếu (12/2001-12/2008) ................. 90
Bảng 32: Cơ cấu ngân sách thời kỳ 2005-2009 (% GDP) ............................................. 93
Bảng 33: Quy mô gói kích thích kinh tế năm 2009 (nghìn tỷ VNĐ) ............................ 93
Bảng 34: Tình hình thất nghiệp thời kỳ 2001-2009 .................................................... 105
Bảng 35: Kết quả giảm nghèo thời kỳ 2001-2009 ...................................................... 107
Bảng 36: Tình hình phê chuẩn các công ước của Tổ chức Lao động quốc tế ............. 111
Danh mục hình
Hình 1: Khung khổ phân tích tác động của việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền
kinh tế Việt Nam............................................................................................................ 15
Hình 2: Cơ cấu nhập khẩu (% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa) ........................... 60
Hình 3: Nguồn nhập khẩu theo nhóm bạn hàng chính (%) ........................................... 61
Hình 4: Tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội hàng năm thời kỳ 2000-2009 .................. 63
Hình 5: Tăng trưởng vốn đầu tư theo thành phần kinh tế thời kỳ 2001-2009 (%) ........ 68
Hình 6: Diễn biến chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2006-2009 (%) .................................... 80
Hình 7: Diễn biến tỷ giá VNĐ/USD (nghìn VNĐ/USD) và can thiệp của Chính phủ
thời kỳ tháng 1/2006-12/2009 ....................................................................................... 84
Hình 8: Diễn biến chỉ số chứng khoán VN-Index thời kỳ 2006-2009 .......................... 91
Hình 9: Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thời kỳ 2001-2009 (%) ............ 99
Hình 10: Những chiều hướng/khía cạnh tư duy về mô hình phát triển mới ............... 131
Danh mục hộp
Hộp 1: Ngành mía đường và bông trong bối cảnh hội nhập ......................................... 35
Hộp 2: Tác động nhiều mặt của chính sách ................................................................... 35
Hộp 3: Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ............................................. 112
v
Danh mục từ viết tắt
AFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN
ANQP An ninh quốc phòng
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á
ATM Máy rút tiền tự động
BHTT Bảo hộ thực tế
Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
CNH Công nghiệp hóa
CoC Bộ quy tắc ứng xử (Code of Conducts)
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
CSR Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social
Responsibility)
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
ĐTRNN Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
EAB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á
FDI Vốn đầu tư nước ngoài
FTA Khu vực thương mại tự do
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalised system of
preferences)
GTGT Giá trị gia tăng
GTSX Giá trị sản xuất
GTTT Giá trị tăng thêm
HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế
HS Hệ thống hài hòa hóa (Harmonised System)
IFC Tổ chức Tài chính quốc tế (International Financial Corporation)
NLTS Nông, lâm nghiệp, thủy sản
NSNN Ngân sách nhà nước
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
RCA Lợi thế so sánh thể hiện (Revealed comparative advantage)
SXNN Sản xuất nông nghiệp
TCTK Tổng cục Thống kê
TLTS Tích lũy tài sản
TNC Công ty xuyên quốc gia
TTCK Thị trường chứng khoán
UNIDO Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc
USD Đô-la Mỹ
Viện NCQLKTTW Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW
VNĐ Tiền đồng Việt Nam
WTO Tổ chức Thương mại thế giới
vi
PHẦN THỨ NHẤT
TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, TRIỂN KHAI
THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ VÀ TH