Ngành công nghiệp môi trường là ngành công nghiệp cung cấp các công nghệ, thiết bị, dịch vụ, sản phẩm môi trường phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trường nhằm xử lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường
31 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3148 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập công ty tư vấn môi trường Ngọc Tích Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NGỌC
TÍCH ĐỒNG NAI
1.1 Lịch sử hình thành của ngành công nghiệp môi trƣờng
1.1.1 Thực trạng ngành công nghiệp môi trƣờng ở Việt Nam
Ngành công nghiệp môi trƣờng là ngành công nghiệp cung cấp các công nghệ,
thiết bị, dịch vụ, sản phẩm môi trƣờng phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trƣờng nhằm xử lý,
kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm và cải thiện
chất lƣợng môi trƣờng
Hiện nay, hoạt động môi trƣờng của Việt Nam đang dần trở nên chuyên môn
hoá sâu, mang tính công nghiệp với các doanh nghiệp chuyên sản xuất và cung ứng
dịch vụ. Mặc dù, ngành công nghiệp môi trƣờng ở Việt Nam chƣa chính thức hình
thành nhƣng đã và đang có những đóng góp tích cực không chỉ cho bảo vệ môi trƣờng
mà còn hứa hẹn nhƣ một ngành kinh tế với nhiều tiềm năng phát triển. Với xuất phát
điểm là các công ty vệ sinh (nay là Công ty Môi trƣờng đô thị - URENCO). Đây là hệ
thống các doanh nghiệp Nhà nƣớc, có từ rất sớm hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ
công chuyên thu gom, vận chuyển xử lý chất thải và vệ sinh đô thị. Đến nay, hệ thống
các công ty môi trƣờng đô thị đã phát triển ở hầu hết các tỉnh/thành trên cả nƣớc.
Hơn nữa, các lĩnh vực hoạt động môi trƣờng hiện nay không ngừng đƣợc mở
rộng không chỉ môi trƣờng đô thị, mà còn phát triển rất nhanh sang khu vực doanh
nghiệp, khu công nghiệp, kiểm soát ô nhiễm, tái chế và quản lý tài nguyên, sản xuất
thiết bị, công nghệ. Vì vậy, ngoài các công ty môi trƣờng đô thị còn có các doanh
nghiệp tƣ nhân cả trong nƣớc và nƣớc ngoài với các hình thức liên doanh, liên kết.
Có thể nói, ngành công nghiệp môi trƣờng Việt Nam đã có những bƣớc đi ban
đầu nhƣng sự phát triển của ngành công nghiệp này vẫn có nhiều trở ngại nhƣ: chƣa
hình thành cơ quan đầu mối phát triển công nghiệp môi trƣờng, thị trƣờng cho công
nghệ và dịch vụ môi trƣờng chƣa phát triển; đội ngũ các nhà khoa học và công nghệ
môi trƣờng còn yếu và thiếu, đặc biệt là chuyên gia có trình độ cao, nhiều kinh
nghiệm; uy tín của các nhà cung cấp công nghệ, thiết bị và dịch vụ trong nƣớc chƣa đủ
thuyết phục; cơ chế, chính sách khuyến khích còn chƣa rõ ràng và chƣa đủ hấp dẫn để
thu hút đầu tƣ và phát triển công nghiệp môi tƣờng; nhận thức của ngƣời dân và doanh
2
nghiệp về trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng chƣa cao; hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật về bảo vệ môi trƣờng còn chƣa đầy đủ, chƣa đồng bộ, chế tài xử phạt chƣa
đủ mạnh…
1.1.2 Các chính sách phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng hiện nay
Viêt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý phù hợp
cho các hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Các quy định về đánh giá tác động môi trƣờng,
kiểm soát ô nhiễm, xử lý nƣớc thải, quản lý chất thải rắn, chất thái nguy hại, kế hoạch
xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng .v.v. ngày càng rõ và cụ thể
hơn. Công tác kiểm tra, thành tra, xử lý vi phạm pháp luật kèm theo các chế tài hành
chính, hình sự và các biện pháp bổ sung khác cũng ngày càng đƣợc quan tâm hơn.
Việc thực hiện nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả” thông qua các quy định về
thuế, phí, lệ phí môi trƣờng nhƣ phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải, chất thải rắn,
khai thác khoáng sản, phí xăng dầu, v.v., cơ chế ký quỹ phục hồi môi trƣờng, cơ chế
bồi thƣờng thiệt hại cũng dần hình thành và đi vào thực hiện:
Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 về nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc là một trong những văn bản đầu
tiên của Chính phủ về vấn đề bảo vệ môi trƣờng, trong đó nêu rõ nhiệm vụ “Đẩy mạnh
công tác xã hội hoá bảo vệ môi trƣờng”. Trƣớc đó, Chỉ thị số 36-CT/TW của BCH TW
Đảng ngày 25/6/1998.
Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến 2020
đã nhấn mạnh “bảo vệ môi trƣờng là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân,
là cấu phần không thể tách rời trong phát triển kinh tế- xã hội ở các cấp và các khu
vực, và là nền tảng đảm bảo phát triển bền vững và thực hiện thành công công nghiệp
hoá toàn quốc”.
Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005 nêu rõ: “Nhà nƣớc khuyến khích tổ chức, cá nhân
thành lập doanh nghiệp dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trƣờng để thực hiện các hoạt động
dịch vụ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng thông qua hình thức đấu” (điều 116). Ngoài
ra, Luật bảo vệ môi trƣờng, tại điều 121, Luật quy định rõ Bộ Công nghiệp (nay là Bộ
Công thƣơng) có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, bộ,
cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
để chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trƣờng và các
quy định khác của pháp luật có liên quan đối với lĩnh vực công nghiệp; xử lý các cơ sở
3
công nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý; chỉ đạo
phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng .
Quyết định số 1030/QĐ-TTg năm 2009 phê duyệt đề án “Phát triển ngành công
nghiệp môi trƣờng Việt Nam” có mục tiêu tổng quát là phát triển ngành công nghiệp
môi trƣờng thành một ngành công nghiệp có khả năng cung cấp các công nghệ, thiết
bị, dịch vụ, sản phẩm môi trƣờng phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trƣờng nhằm xử lý,
kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm và cải thiện
chất lƣợng môi trƣờng. Giai đoạn từ nay đến năm 2015 là giai đoạn xây dựng, phê
duyệt và tổ chức thực hiện Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng; phát
triển các doanh nghiệp công nghiệp môi trƣờng, các tổ chức nghiên cứu, chuyển giao
và ứng dụng công nghệ môi trƣờng đủ năng lực đáp ứng cơ bản nhiệm vụ bảo vệ môi
trƣờng, sử dụng bền vững tài nguyên; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các tổ
chức, cá nhân trong việc phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng.
Cũng theo Quyết định này, Nhà nƣớc sẽ hỗ trợ qua tín dụng nhà nƣớc để phát
triển ngành công nghiệp môi trƣờng và khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nƣớc đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp này. Doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực công nghiệp môi trƣờng đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi cao nhất về đất
đai, vốn, thuế theo quy định của pháp luật. Thu hút và có chính sách ƣu đãi đối với
chuyên gia nƣớc ngoài, nhất là ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài tham gia vào việc phát
triển ngành công nghiệp môi trƣờng trong nƣớc cùng với việc đẩy mạnh đào tạo, bồi
dƣỡng và nâng cao năng lực ở trong nƣớc và nƣớc ngoài cho đội ngũ cán bộ hoạt động
trong lĩnh vực công nghiệp môi trƣờng.
1.1.3 Tiềm năng phát triển thị trƣờng công nghiệp môi trƣờng
Theo kết quả điều tra khảo sát đánh giá về nhu cầu và năng lực phát triển ngành
công nghiệp môi trƣờng tại 20 tỉnh, thành trên cả nƣớc của Bộ Công Thƣơng, kết quả
đánh giá sơ bộ ban đầu cho thấy thị trƣờng cho ngành công nghiệp môi trƣờng ở Việt
Nam có tiềm năng tƣơng đối lớn. Lƣợng chất thải rắn phát thải hiện nay khoảng 30
triệu tấn và mức tăng trƣởng hàng năm khoảng 7%. Ƣớc tính nhu cầu thị trƣờng cho
lĩnh vực xử lý chất thải rắn hàng năm khoảng 2,340 tỷ đồng và dự báo đến năm 2010
đạt khoảng 3,900 tỷ. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, tiềm năng tái chế chất thải
rắn công nghiệp cũng là rất cao, ở nhiều ngành tỷ lệ chất thải có khả năng tái chế đạt
hơn 80%. Mỗi năm sẽ tiết kiệm đƣợc 54 tỷ đồng nếu mỗi cơ sở sản xuất của 6 ngành
4
công nghiệp tái chế 50% lƣợng chất thải của cơ sở mình. Những tiềm năng khác về các
lĩnh vực khác nhƣ phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm, dịch vụ hỗ trợ kĩ thuật, tƣ vấn
chuyển giao công nghệ; sản xuất thiết bị, vật tƣ, nguyên liệu và sản phẩm thân thiện
môi trƣờng cũng là rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay năng lực các đơn vị cung cấp dịch vụ
môi trƣờng ở Việt Nam còn hạn chế, kinh nghiệm, tính chuyên môn hóa và chuyên
nghiệp còn thấp. Chƣa có các chính sách ƣu đãi về đầu tƣ, hỗ trợ thuế, lãi suất. Hầu hết
các doanh nghiệp kinh doanh bằng vốn tự có, chƣa có sự bảo lãnh của các cơ quan tài
chính ngân hàng. Để phát triển ngành công nghiệp này, Việt Nam cần sớm xây dựng
một hệ thống các cơ chế chính sách phù hợp nhằm tăng cƣờng sự tham gia của doanh
nghiệp, ngƣời dân đầu tƣ nhiều hơn nữa vào lĩnh vực xử lý môi trƣờng; tạo môi trƣờng
kinh doanh bình đẳng giữa doanh nghiệp tƣ nhân và doanh nghiệp nhà nƣớc, trong
nƣớc và quốc tế trong việc tham gia các dự án đấu thầu cung cấp công nghệ và thiết bị
xử lý môi trƣờng. Nhà nƣớc cần đảm bảo cơ chế thu phí môi trƣờng và thanh toán lại
cho nhà đầu tƣ, điều này sẽ góp phần thu hút đáng kể lƣợng vốn đầu tƣ tƣ nhân (mà
không cần phải dựa vào nguồn vốn vay ODA) vào lĩnh vực công nghệ và thiết bị xử lý
môi trƣờng.
1.2 Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Ngọc
Tích Đồng Nai
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Ngọc Tích Đồng Nai
- Trụ sở: 9/9A, KP 6, Phƣờng Tam Hiệp, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
- Điện thoại: 061. 3857551-552 Fax: 061. 3812167
- Email : ngoctichdongnai@yahoo.com
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4703000367, do Sở Kế hoạch và Đầu
tƣ tỉnh Đồng Nai cấp ngày 20/03/2007 và chứng nhận thay đổi lần thứ nhất ngày
17/11/2008.
1.2.1 Lĩnh vực hoạt động
- Tƣ vấn lập dự án công trình nƣớc mặt, nƣớc ngầm và nƣớc thải.
- Dịch vụ tƣ vấn về môi trƣờng: Lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng
(ĐTM); Lập báo cáo giám sát môi trƣờng; Lập đề án và báo cáo khai thác nƣớc mặt,
nƣớc ngầm; Lập đề án và báo cáo xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.
- Xây dựng công trình cấp thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải.
5
- Phân tích thành phần hóa lý, vi sinh và môi trƣờng; Nghiên cứu và ứng dụng
khoa học và công nghệ vào cuộc sống.
1.2.2 Quy định trong lao động
Nhiệm vụ: Mang đến cho khách hàng những dịch vụ tƣ vấn và dịch vụ kỹ thuật
môi trƣờng đúng theo yêu cầu với mức chi phí hợp lý.
Phƣơng châm: Hƣớng tới khách hàng bằng sự tận tụy và chuyên nghiệp.
Con ngƣời: Để cung cấp các dịch vụ chất lƣợng cao cho khách hàng, Công ty
Ngọc Tích Đồng Nai chú trọng xây dựng nguồn nhân lực có phẩm chất và năng lực
chuyên môn cao. Thông qua tuyển dụng những chuyên viên đã có kinh nghiệm trong
lĩnh vực quản lý và kỹ thuật môi trƣờng kết hợp với chính sách khuyến khích đào tạo,
chúng tôi đã phát triển đƣợc đội ngũ quản lý và kỹ thuật năng động, chuyên nghiệp.
Bên cạnh đó, chúng tôi hợp tác chặt chẽ với các chuyên gia hàng đầu, các Viện khoa
học của Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ và môi trƣờng để cung cấp các dịch vụ và
giải pháp môi trƣờng hiệu quả nhất cho khách hàng.
6
Ban cố vấn và các cán bộ chủ chốt
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
Bảng 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty.
- Văn phòng: Bao gồm văn thƣ lo các thủ tục hành chính và các kế toán lo về
việc thu chi của công ty.
- Phòng môi trƣờng: Chuyên về các dịch vụ tƣ vấn về môi trƣờng nhƣ: Lập báo
cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM); Lập báo cáo giám sát môi trƣờng; Lập đề án
và báo cáo khai thác nƣớc mặt, nƣớc ngầm; Lập đề án và báo cáo xả nƣớc thải vào
nguồn nƣớc.
- Phòng thí nghiệm: Phân tích thành phần hóa lý, vi sinh và môi trƣờng; Nghiên
cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ vào cuộc sống.
- Phòng kỹ thuật: Xây dựng công trình cấp thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải.
Hội đồng quản trị
Các giám đốc
Văn
phòng
Phòng
Môi trƣờng
Các phó giám đốc
Phòng
Thí nghiệm
Phòng
Kỹ thuật
Ban cố vấn
Khoa học
7
CHƢƠNG 2 : NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ
2.1 Đánh giá tác động môi trƣờng
2.1.1 Vai trò
Với sự quy hoạch phát triển không ngừng của các ngành trong xã hội nhƣ công
nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thuỷ sản, du lịch - dịch vụ, đô thị hoá... nhằm đáp
ứng nhu cầu con ngƣời theo sự gia tăng dân số mà không chú ý đúng mức đến công tác
bảo vệ môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng, sự cố môi trƣờng, suy giảm tài nguyên sinh
vật, thay đổi khí hậu toàn cầu,... ngày càng nghiêm trọng. Để quản lý môi trƣờng đƣợc
thắt chặc hơn, đánh giá tác động môi trƣờng (ĐMT) đã đƣợc đƣa vào trong khuôn khổ
Luật Chính sách Môi trƣờng Quốc gia đầu tiên ở Mỹ và sau đó lan toả ra nhiều nƣớc
khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nhƣ vậy, ĐTM là một công cụ để quản lý
môi trƣờng.
Ở Việt Nam, ĐTM cũng đƣợc đƣa vào trong luật bảo vệ môi trƣờng và xem đây
là một trong những thủ tục cần thiết phải có trong xem xét phê duyệt cho phép dự án
thực thi.. Nó không những là công cụ quản lý môi trƣờng mà còn là một nội dụng giúp
quy hoạch dự án thân thiện với môi trƣờng.
2.1.2 Cơ sở pháp lý
Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc thiết lập trên cơ sở tuân thủ các văn
bản pháp lý và kỹ thuật sau:
Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng năm 2005 đƣợc Quốc hội Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 tại kỳ họp thứ 8, khoá XI và có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006.
Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua
ngày 20/05/1998 và chủ tịch nƣớc CHXHCN Việt Nam ký lệnh công bố ngày
01/06/1998.
Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 29/06/200, có hiệu lực kể từ ngày 04/10/2001.
8
Luật Đất đai đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
26/11/2003, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2004.
Luật Xây dựng đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
26/11/2003, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2004.
Luật Bảo vệ môi trƣờng đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ
họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2006.
Luật Đầu tƣ của Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam số 59/2005/QH11 thông
qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2006.
Luật hóa chất số 06/2007/QH12 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2008.
Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam số 68/2006/QH 11 ngày 29 tháng 6 năm 2006.
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất
lƣợng công trình xây dựng
Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc
cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.
Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc.
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định
chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về việc quản lý
chất thải rắn.
Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
9
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ
sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về
việc qui định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi
bổ sung một số điều của nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính
phủ về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng.
Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của chính phủ quy định một số
điều về Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ
môi trƣờng.
Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng về quản lý chất thải nguy hại.
Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng Quy định một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của
chính phủ quy định về Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng,
cam kết bảo vệ môi trƣờng.
Thông tƣ số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ TNMT quy định
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
Thông tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của của Bộ TNMT quy
định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/02/2006 của Bộ tài nguyên và
môi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trƣờng.
Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.
Quyết định số 04/2008/BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ TNMT về việc ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
10
Quyết định số 16/2010/QĐ-UBND ngày 19/03/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Đồng Nai về việc phân vùng môi trƣờng tiếp nhận nƣớc thải và khí thải công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam đƣợc áp dụng:
QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không
khí xung quanh.
QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.
QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công
nghiệp.
QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất.
QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
mặt.
QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
ngầm.
Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-
BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trƣởng Bộ Y tế.
2.1.3 Quy định thủ tục hồ sơ hành chính
Căn cứ theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005; Nghị Định số
80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi
hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng; Nghị Định số 21/2008/NĐ-CP ngày
28/02/2008 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định số
80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi
hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng và Thông tƣ 05/2008/TT- BTNMT
ngày 08/12/2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng hƣớng dẫn về đánh giá môi
11
trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng, thì thủ
tục hồ sơ hợp lệ của chủ cơ sở, dự án nộp tại Văn phòng tiếp nhận hồ sơ Sở Tài
Nguyên Môi Trƣờng bao gồm :
Một (01) văn bản của chủ dự án đề nghị thẩm định và phê duyệt ĐTM (phụ lục
6 ban hành kèm theo Thông tƣ số 05/2008/TT-BTNMT);
Chín (09) bản ĐTM của dự án đƣợc đóng thành quyển gáy cứng theo mẫu quy
định (phụ lục 4, Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tƣ 05/2008/TT-BTNMT) có chữ
ký kèm theo họ tên, chức danh của dự án và đóng dấu ở trang phụ bìa. Trƣờng hợp số
lƣợng thành viên của Hội đồng thẩm định nhiều hơn chín (09) thành viên, hoặc trong
trƣờng hợp khác do yêu cầu của công tác thẩm định, Sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng sẽ
có văn bản yêu cầu chủ đầu tƣ cung cấp thêm số lƣợng ĐTM;
Một (01) bản báo cáo đầu tƣ hoặc báo cáo kinh tế- kỹ thuật hoặc dự án đầu tƣ
hoặc tài liệu tƣơng đƣơng của dự án có chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của dự án
và đóng dấu ở trang phụ bìa.
12
2.2 Cấu trúc của một báo cáo ĐTM
Bảng 2.1: Cấu trúc của một báo cáo ĐTM
Mở đầu
Chƣơng 1: Mô tả tóm tắt dự án
Chƣơng 2: Điều kiện môi trƣờng tự nhiên và
kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án
Chƣơng 3: Đánh giá các tác động môi trƣờng
Chƣơng 4: Biện pháp phòng ngừa, giảm
thiểu tác động xấu và phòng ngừa, ứng phó
sự cố môi trƣờng
Chƣơng 5: Chƣơng trình quản lý và giám sát
môi trƣờng
Chƣơng 6: Tham vấn ý kiến cộng đồng
Kết luận và kiến nghị
13
2.2.1 Mở đầu
Bảng 2.2: Cấu trúc phần mở đầu
2.2.1.1 Xuất xứ của dự án
- Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tƣ (sự cần thiết phải đầu
tƣ dự án)
- Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tƣ (báo cáo nghiên cứu
khả thi hoặc tài liệu tƣơng đƣơng của dự án).
2.2.1.2 Căn cứ pháp luật và