Trong nền kinh tế đổi mới, tài chính luôn là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế. Tài chính không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế, mà còn phải quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực bằng các công cụ và biện pháp hữu hiệu.
Kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nước, mà còn rất cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế.
Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp.
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn vận động, nâng cao năng lực tiếp cận thị trường, đổi mới qui trình công nghệ, đầu tư máy móc thiết bị. Trong nền sản xuất hàng hóa, việc mua sắm hoặc quản lý tư liệu lao động phải dùng tiền tệ. Vì vậy mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xất kinh doanh cần phải có tiền vốn nhất định để đầu tư về tư liệu lao động trong đó phần lớn là TSCĐ. Do đó mỗi công ty cần phải biết cách sử dụng và quản lý một cách hợp lý tài sản của Doanh Nghiệp mình.
56 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định của công ty TNHH một thành viên Thuỷ Nông Đồng Cam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MUÏC LUÏC
Trang
KEÁ TOAÙN TAØI SAÛN COÁ ÑÒNH TAÏI COÂNG TY TNHH MOÄT THAØNH VIEÂN THUYÛ NOÂNG ÑOÀNG CAM
LÔØI CAÛM ÔN 1
LÔØI MỞ DẦU 2
CHÖÔNG I:CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN CHUNG VEÀCOÂNG TAÙC KEÁ TOAÙN TAØI SAÛN COÁ ÑÒNH
1.1 Khaùi nieäm, ñaëc ñieåm vaø nhieäm vuï keá toaùn taøi saûn coá ñòng 4
1.1.1 Khaùi nieäm 4
1.1.2 Đaëc ñieåm cuûa taøi saûn coá ñònh 4
1.1.3 Nhieäm vuï cuûa keá toaùn taøi saûn coá ñònh 5
1.1.4 YÙ nghóa cuûa keá toaùn taøi saûn coá ñònh 5
1.2. Phaân loaïi taøi saûn coá ñònh 5
1.2.1 Phaân loaïi taøi saûn coá ñònh theo hình thaùi bieåu hieän 5
1.2.2 Phaân loaïi theo coâng duïng vaø tình hình söû duïng 6
1.2.3 Phaân loaïi theo quyeàn sôû höõu vaø tính phaùp lyù 6
1.3 Ñaùnh giaù taøi saûn coá ñònh 6
1.3.1 Ñaùnh giaù theo nguyeân giaù 7
1.3.1.1 Đối với TSCĐ hữu hình 7
1.3.1.2 Đối với TSCĐ vô hình 7
1.3.1.3 Đối với TSCĐ thuê tài chính 7
1.3.2 Ñaùnh giaù theo giaù trò coøn laïi cuûa taøi saûn coá ñònh 8
1.4 Keá toaùn taêng giaûm taùi saûn coá ñònh 8
1.4.1 Keá toaùn chi tieát taêng, giaûm taøi saûn coá ñònh 8
1.4.1.1 Kế toan chi tiết tăng TSCĐ 8
1.4.1.2 Kế toan chi tiết giảm TSCĐ 8
1.4.2 Keá toaùn toång hôïp tăng giảm taøi saûn coá ñònh 9
1.5 Keá toaùn khaáu hao taøi saûn coá ñònh 12
1.5.1 Khaùi nieäm vaø phöông phaùp tính khaáu hao taøi saûn coá ñònh 12
1.5.1.1 Khaùi nieäm 12
1.5.1.2 Cheá ñoä tính khaáu hao vaø trích khaáu gao TSCÑ hieän haønh 12
1.5.1.3 Phöông phaùp tính khaáu hao TSCÑ 12
1.5.2 Keá toaùn khaáu hao taøi saûn coá ñònh 13
1.6 Keá toaùn söõa chuuõ¨ taøi saûn coá ñònh 13
1.6.1 Khaùi nieäm 13
1.6.2 Taøi khoaûn söû duïng 13
1.6.2.1 Taøi khoaûn 2413”Söõa chöõa lôùn taøi saûn coá ñònh” 13
1.6.2.2 Phöông phaùp hoaïch toaùn söõa chöõa taøi saûn coá ñònh 14
1.7 Keá toaùn ñaùnh giaù taøi saûn coá ñònh 14
1.7.1 Khaùi nieäm 14
1.7.2 Taøi khoaûn söû duïng 14
1.8 Keá toaùn ñaàu tö xaây döïng cô baûn 15
1.8.1 Nhieäm vuï cuûa keá toaùn ñaàu tö xaây döïng cô baûn 15
1.8.2 Taøi khoaûn söû duïng 16
CHÖÔNG II: THỰC TRAÏNG COÂNG TAÙC KEÁ TOAÙN TAØI SAÛN COÁ ÑÒNH TAÏI COÂNG TY TNHH MOÄT THAØNH VIEÂN THUYÛ NOÂNG ÑOÀNG CAM
2.1 Giôùi thieäu khaùi quaùt veà coâng ty TNHH moät thaønh vieân
thuyû noâng ñoàng cam 17
2.1.1 Lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieån heä thoáng thuyû noâng ñoàng cam 17
2.1.1.1 Lòch söû ra ñôøi vaø quaù trình khai thaùc heä thoáng thuyû noâng ñoàng cam 17
2.1.1.2 Quaù trình hình thaønh cuûa coâng ty 18
2.1.1.3 Söï phaùt trieån cuûa coâng ty 19
2.1.2 Ñaëc ñieåm hoaït ñoäng kinh doanh vaø coâng taùc toå chöùc keá toaùn taïi coâng ty TNHH moät thaønh vieân thuyû noâng ñoàng cam 19
2.1.2.1 Ñaëc ñieåm hoaït ñoäng kinh doanh cuûa coâng ty thuyû noâng
ñoàng cam 19
2.1.2.2 Toå chöùc boä maùy quaûn lyù cuûa coâng ty 20
2.1.2.3 Chöùc naêng, nhieäm vuï vaø quyeàn haïn cuûa coâng ty 23
2.1.3 Phaân tích keát quaû hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh cuûa
coâng ty 23
2.1.4 Phaân tích tình hình taùi chính cuû coâng ty 25
2.2 Toå chöùc keá toaùn cuûa coâng ty 28
2.2.1 Coâng taùc toå chöùc keá toaùn cuûa coâng ty thuyû noâng
ñoàng cam 28
2.2.1.1 Toå chöùc boä maùy keá toaùn cuûa coâng ty 28
2.2.1.2 Quùa trình hoaït ñoäng cuûa boä maùy keá toaùn 30
2.2.1.3 Heä thoáng taøi khoaûn maø coâng ty ñang söû duïng 30
2.2.1.4 Trình töï luaân chuyeån chöùng töø 30
2.2.2 Coâng taùc hoaïch toaùn keá toaùn taøi saûn coá ñònh taïi coâng ty thuyû noâng ñoàng cam 31
Keá toaùn taêng taøi saûn coá ñònh 31
Keá toaùn giaûm taøi saûn coá ñònh 36
Keá toaùn khaáu hao taøi saûn coá ñònh 41
Keá toaùn söõa chöõa taøi saûn coá ñònh 43
CHÖÔNG III: NHAÄN XEÙT VAØ KIEÁN NGHÒ
COÂNG TAÙC KEÁ TOAÙN TAØI SAÛN COÁ ÑÒNH CUÛA
COÂNG TY THUYÛ NOÂNG ÑOÀNG CAM
3.1 Nhaän xeùt chung 44
3.1.1 Thuaän lôïi 44
3.1.2 Khoù khaên 44
3.2 Kieán nghò 44
KEÁT LUAÄN 46
TAØI LIEÄU THAM KHAO 48
Lời Cảm Ơn
***
Lời đầu tiên Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy giáo,cô giáo của trường CĐXD Số 3 và nhất là các Thầy giáo, Cô giáo của tổ nghiệp vụ đã trang bị cho Em những kiến thức vô cùng quí báu về quản lý kế toán.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của ban Giám Đốc, các Anh, các Chị trong phòng Tài Chính – Kế Toán Công ty TNHH một thành viên Thủy Nông Đồng Cam đã nhiệt tình giúp đỡ Em trong thời gian thực tập tại Công ty để Em có điều kiện hoàn thành tốt bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn./-
Sinh viên thực tập
Vương Thị Thuy
«
Trong nền kinh tế đổi mới, tài chính luôn là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế. Tài chính không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế, mà còn phải quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực bằng các công cụ và biện pháp hữu hiệu.
Kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nước, mà còn rất cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế.
Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp.
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn vận động, nâng cao năng lực tiếp cận thị trường, đổi mới qui trình công nghệ, đầu tư máy móc thiết bị. Trong nền sản xuất hàng hóa, việc mua sắm hoặc quản lý tư liệu lao động phải dùng tiền tệ. Vì vậy mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xất kinh doanh cần phải có tiền vốn nhất định để đầu tư về tư liệu lao động trong đó phần lớn là TSCĐ. Do đó mỗi công ty cần phải biết cách sử dụng và quản lý một cách hợp lý tài sản của Doanh Nghiệp mình.
Với yêu cầu trên đòi hỏi kế toán TSCĐ ở các đơn vị sản xuất kinh doanh nói chung và công ty TNHH một thành viên Thuỷ Nông Đồng Cam nói riêng là không thể thiếu, và để nắm bắt được tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài thực tập tốt nghiệp là “Kế toán TSCĐ”. Mục đích em nghiên cứu đề tài này là muốn biết rõ công tác quản lý TSCĐ sao cho đạt hiệu quả cao nhất và việc tính khấu hao TSCĐ cũng như việc đầu tư vốn trong thực tế của công ty. Đồng thời qua đề tài này Em muốn vận dụng những kiến thức đã học ở trường đem áp dụng vào thực tiễn với niềm mong muốn rằng qua thời gian thực tập, nghiên cứu đề tài “Kế toán TSCĐ”. của công ty TNHH một thành viên thủy nông Đồng Cam, với sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, các cô giáo hướng dẫn của khoa kinh tế Trường CĐXD Số 3 cùng với sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo công ty và phòng Kế Toán công ty nên em đã năm bắt được phương pháp hoạch toán kế toán TSCĐ của công ty. Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán tài sảm cố định.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH một thành viên Thuỷ Nông Đồng Cam.
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị công tác kế toán tài sản cố định của công ty TNHH một thành viên Thuỷ Nông Đồng Cam.
Khi hoàn thành xong nội dung của đề tài này sẽ giúp Em có thêm những kinh nghiệm quí báu làm nền tảng cho những năm kế tiếp khi Em đã tốt nghiệp và qua đó giúp em gặt hái được những thành công hơn trong công việc sắp tới của mình.
Xin chân thành cảm ơn./-
Tuy Hòa, Ngày 02 tháng 6 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Vương Thị Thuy
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
¬
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ):
1.1.1. Khái niệm TSCĐ:
TSCĐ là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được dùng trong sản xuất kinh doanh có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài.
* Các TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể được gọi là TSCĐ hữu hình
* Các TSCĐ chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được gọi là TSCĐ vô hình
Theo qui định hiện hành, tiêu chuẩn và nhận biết được TSCĐ được xác định như sau :
* Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình :
1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
2) Nguyên giá tài sản phải được xác định 1 cách tin cậy.
3) Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
4) Có giá trị từ 10.000.000đ trở lên.
* Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình :
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thỏa mãn đồng thời cả 4 điều kiện trên mà không hình thành TSCĐ hữu hình được coi là TSCĐ vô hình.
1.1.2. Đặc điểm của TSCĐ:
Trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD, TSCĐ có những
đặc điểm sau:
+Về mặt hiện vật : Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD nhưng không làm thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng.
+Về mặt giá trị : Trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD, giá trị TSCĐ bị giảm dần và chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm mới sáng tạo ra.
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định:
- Ghi chép, phản ảnh kịp thời, chính xác, đầy đủ số liệu hiện có và tình hình biến động TSCĐ theo nguyên giá.
- Tính toán chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD theo từng bộ phận sử dụng TSCĐ đồng thời quản lý sử dụng khấu hao luỹ kế một cách có hiệu quả cao nhất.
- Phản ảnh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tham gia lập dự toán về chi phí sửa chữa lớn và đôn đốc đưa TSCD được sửa chữa vào sử dụng 1 cách nhanh nhất.
- Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhằm đảm bảo việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả.
- Tham gia kiểm kê đánh giá theo TSCĐ theo quy định của Nhà nước, lập báo cáo về TSCĐ, phân tích tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.1.4. Ý nghĩa của kế toán TSCĐ:
Tổ chức công tác kế toán ở DN là một trong các giải pháp quan trọng nhằm tăng cường công tác quản lý, kiểm soát quá trình kinh doanh, sử dụng các loại vốn nhằm đạt hiệu quả cao. Qua các số liệu kế toán đặc biệt là báo cáo tài chính, doanh nghiệp thường xuyên biết được số vốn hiện có về mặt giá trị lẫn hiện vật trong kỳ, khả năng thanh toán... Nhờ đó doanh nghiệp đã đề ra những giải pháp đúng đắn để đảm bảo cho quá trình SXKD thuận lợi.
1.2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
1.2.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
Theo tiêu thức phân loại này TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành hai loại:
*TSCĐ hữu hình bao gồm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như nhà làm việc, đường sá, cầu cống.
- Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, dây chuyền công nghệ, thiết bị công tác…
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: gồm phương tiện vận tải đường sắt , đường thuỷ, đường bộ, đường không. Thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, băng tải…
- Thiết bị dụng cụ quản lý: là các thiết bị dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy tính phục vụ quản lý , máy hút ẩm, hút bụi…
- Các loại TSCĐ khác: là loại TSCĐ chưa tính vào các loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật.
*TSCĐ vô hình bao gồm:
- Quyền sử dụng đất
- Quyền phát hành
- Bản quyền bằng sáng chế.
- Nhãn hiệu hàng hoá
- Giấy phép, giấy phép nhượng quyền
- TSCĐ vô hình khác.
Phương pháp phân loại này giúp cho người quản lý thấy rõ toàn bộ cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp để có quyết định đúng đắn về đầu tư hoặc phương án đầu tư cho phù hợp với tình hình thực tế.
1.2.2. Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng:
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh:
Là những TSCĐ dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những TSCĐ này doanh nghiệp phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, an ninh, quốc phòng.
- TSCĐ chờ xử lý.
- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho nhà nước
Phương pháp phân loại này giúp cho ngưòi quản lý thấy trình độ quản lý, sử dụng TSCĐ doanh nghiệp từ đó kiểm tra được mức độ đảm bảo đối với nhiệm vụ sản xuất và có phương hướng cải tiến tình hình trang bị kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
1.2.3. Theo quyền sở hữu và tính pháp lý:
Toàn bộ TSCĐ được chia ra làm 2 loại:
+ TSCĐ tự có: Là những TSCĐ được mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu và mua sắm bằng nguồn vốn vay dài hạn.
+ TSCĐ thuê ngoài: Là những TSCĐ doanh nghiệp thuê ở bên ngoài về để sử dụng.
Phân loại theo cách này giúp cho người quản lý thấy được năng lực thực tế của DN, nhằm khai thác, sử dụng hợp lý TSCĐ của doanh nghiệp nâng cao hiệu quả của đồng vốn
1.3. ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
Là xác định giá trị để ghi sổ và lập báo cáo của TSCĐ, việc đánh giá của TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán tính khấu hao vào phân tích có hiệu quả. Trong mọi trường hợp thì TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá. Tuỳ theo đặc điểm và tính chất phát sinh của TSCĐ trong từng trường hợp cụ thể mà nguyên giá của TSCĐ được xác định như sau:
1.3.1. Đánh giá theo nguyên giá:
Nguyên giá của TSCĐ là giá trị nguyên thuỷ ban đầu khi TSCĐ xuất hiện tđôânh nghiệp hoặc chi phí thực tế chi ra để xây dựng TSCĐ đó.
1.3.1.1. Đối với TSCĐ hữu hình:
* Đối với TSCĐ mua sắm kể cả cũ và mới:
Nguyên giá =
Gía trị mua trên hoá đơn hay giá thoả thuận
+
Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử (nếu có)
+
thuế phí, lệ phí
-
các khoản giảm giá
* Do Xây Dựng cơ bản hoàn thành bàn giao:
Nguyên giá =
Giá trị công trình XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng được duyệt
+
Chi phí có liên quan trước khi sử dụng
* Đối với TSCĐ được cấp, được chuyển đến:
Nguyên giá =
Giá trị ghi trên sổ của đơn vị cấp; đơn vị chuyển đến
+
Chi phí liên quan trước khi đưa vào sử dụng
* Nguyên giá TSCĐ tăng do nhận góp vốn liên doanh cổ phần
Nguyên giá =
Giá trị hội đồng liên doanh thống nhất đánh giá (HĐ giao nhận xác định)
+
Chi phí liên quan trước khi đưa vào sử dụng
1.3.1.2. Đối với TSCĐ vô hình:
Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ những chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ vô hình:
- Quyền sử dụng đất : Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp đến đất sử dụng bao gồm: Tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí đền bà giải phóng mặt bằng, lệ phí trước bạ nếu có.
- Chi phí thành lập doanh nghiệp : Là toàn bộ giá trị thực tế hợp lý, hợp lệ cần thiết đã được người tham gia thành lập doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình thành lập doanh nghiệp.
- Chi phí nghiên cứu phát triển:
- Chi phí bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả...
- Chi phí về lợi thế kinh doanh
1.3.1.3. Đối với TSCĐ thuê tài chính:
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính là phản ánh ở đơn vị thuê như đơn vị chủ sở hữu tài sản bao gồm: Giá mua thực tế, các chi phí vận chuyển, bốc dở, các chi phí sửa chữa, tân trang trước khi đưa vào sử dụng, chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí trước bạ (nếu có).
Nguyên giá =
Tổng tiền thuê phải trả theo hợp đồng
-
Lãi chậm trả
1.3.2. Đánh giá theo giá trị còn lại của TSCĐ:
Là xác định phần giá trị chưa thu hồi đủ của TSCĐ để tiến hành tính khấu hao.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế
1.4. KẾ TOÁN TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
1.4.1. Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ:
Khái niệm về kế toán chi tiết:
Kế toán chi tiết là việc phản ánh giám đốc cụ thể tỷ mỷ thêo yêu cầu quản lý của đối tượng kế toán.
Đặc điểm:- Sử dụng tài khoản cấp 2, sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết.
- hoạch toán chi tiết sử dụng chỉ tiêu tiền tệ và hiện vật.
1.4.1.1. Kế toán chi tiết tăng TSCĐ.
Trình tự thủ tục hoạch toán tăng TSCĐ.
- Chứng từ dùng để hoạch toán chi tiết tăng TSCĐ.
Biên bản giao nhận TSCĐ
Hoá đơn mua tài sản và các chứng từ khác có liên quan đến vận chuyển, lắp đặt chạy thử.
Thẻ TSCĐ(mẫu số 02-TSCĐ /BB)
- Lập thẻ TSCĐ.
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Các tài liệu kĩ thuật
1.4.1.2. Kế toán chi tiết giảm TSCĐ
Trình tự thủ tục hoạch toán giảm TSCĐ.
- Chứng từ dùng để hoạch toán chi tiết giảm TSCĐ.
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Báo cáo kiểm kê TSCĐ
- Sổ kế toán chi tiết giảm TSCĐ
Căn cứ vào các chứng từ giảm TSCĐ để ghi TSCĐ giảm vào thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ.
1.4. 2. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ:
Khái niệm về kế toán tổng hợp:
Kế toán tổng hợp là việc xác định các tài khoản tổng hợp để ohản ánh và giám đốc các đối tượng kế toán có cùng nội dung kế toán có cùng nội dung tổng quát.
Đặc điểm:- Kế toán tổng hợp được sử dụng tài khoản cấp 1
-Sử dụng chỉ tiêu tiền tệ để phản ánh
Tài khoản sử dụng: TK 211, 212, 213.
Tài khoản 211 “tài khoản cố định hữu hình”
* Công dụng: TK này phản ánh số hiện có và tình hình biến động củaTSCĐ hữu hình theo nguyên giá.
* Kết cấu:
- Bên Nợ: + Nguyên giá TSCĐ tăng do mua sắm, do được cấp phát, được biếu tặng, do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao, do nhận góp vốn liên doanh
+ Điều chính tăng nguyên giá TSCĐ khi xây dựng thêm, khi sửa chữa nâng cấp
+ Điều chỉnh tăng nguyên giá khi có quyết định đánh giá lại của nhà nước (đánh giá tăng)
- Bên Có: + Nguyên giá TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán, do đưa đi góp vốn liên doanh hoặc chuyển đến cho đơn vị bán.
+ Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ khi tháo gỡ bớt 1 số bộ phận
+ Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ khi có quyết định đánh giá lại của Nhà nước (đánh giá giảm).
Số Dư Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ hiện có ở cuối kỳ
* Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2:
- TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc
- TK 2112: Máy móc, thiết bị.
- TK 2113: Phương tiện vận tải.
- TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
- TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
- TK 2118: TSCĐ khác.
TK 213-"Tài sản cố định vô hình":
* Công dụng: TK này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ vô hình của doanh nghiệp.
* Kết cấu:
- Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng.
- Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm.
- Số Dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở cuối kỳ.
* Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2:
- TK 2131: Quyền sử dụng đất.
- TK 2132: Chi phí thành lập doanh nghiệp.
- TK 2133: Bằng phát minh sáng chế.
- TK 2134: Chi phí nghiên cứu phát triển.
- TK 2135: Chi phí về lợi thế thương mại.
- TK 2138: TSCĐ vô hình khác.
Tài khoản 212: - "Tài sản cố định thuê tài chính".
* Công dụng: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động toàn bộ TSCĐ thuê tài chính cua đơn vị.
* Kết cấu:
- Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng.
- Bên Có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm.
- Số dư Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có ở cuối kỳ.
SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TK 111,33,341 TK 1331 TK 811
NG TSĐ tăng
GTCLcủa TSCĐ
mua sắm giảm do TLý, Nbán
TK 211,213 TK 214
Gtrị hao mòn
TK 241
Giảm do thanh lý TSCĐ
NG TSCĐ tăng do XDCB
Hoàn thành bàn giao
TK 222,228
nhận lại TSCĐ cho thuê TC, góp vốn LD Gtrị hao mòn TSCĐ
do GV , HĐLD
TK 411 TK 222.228
NG TSCĐ tăng do được cấp, tặng
Viện trợ, nhận vốn góp
TSCĐ giảm
Mang đi góp vốn
TK 421
TK 411
NG TSCĐ tăng do đánh lại trả vốn NSNN cho các bên tham gia
Liên doanh bằng TSCĐ
TK 412
NG TSCĐ giảm do đánh giá lại
Hoặc giảm phát hiện rõ nguyên nhân
1.5. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ:
1.5.1. Khái niệm và phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
1.5.1.1. Khái niệm:
Khấu hao TSCĐ là việc tính toán chính xác có hệ thống phần giá trị của TSCĐ được tính chuyển vào chi phí SXKD theo thời gian sử dụng.
1.5.1.2. Chế độ tính khẩu hao và trích khấu hao TSCĐ hiện hành.
-Mọi tài sản hiện có của công ty bao gồm cả TSCĐ chưa cần dùng, chờ thanh lý đều phải trích khấu hao theo qui định hiện hành và hoạch toá vào chi phí sản xuất kinh doanh.Đối tài sản chưa cần dùng, chợ thanh lý thì mức trích khấu hao được tính vào chi phí khác.
-Những tài sản chưa khấu hao hết đã hư hỏng mất mát thì phải quyết định trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý theo nhà nước và bắt bồi thường. Hội đồng quản trị, giám đốc công