Kinh doanh dịch vụ vận tải là một trong những ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó là cầu nối giữa các vùng kinh tế trong và ngoài nước . Đời sống của dân cư tăng lên nhu cầu đi lại tham quan du lịch, vận tải hành khách, hàng hoá ngày càng nhiều. Hệ thống tổ chức kinh doanh vận tải ở nước ta có nhiều biến chuyển theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ
25 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại chi nhánh công ty TNHH Vina quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Kinh doanh dịch vụ vận tải là một trong những ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó là cầu nối giữa các vùng kinh tế trong và ngoài nước . Đời sống của dân cư tăng lên nhu cầu đi lại tham quan du lịch, vận tải hành khách, hàng hoá ngày càng nhiều. Hệ thống tổ chức kinh doanh vận tải ở nước ta có nhiều biến chuyển theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ. Cùng với xu thế hội nhập hiện nay, yêu cầu quản lý kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi những thông tin đa dạng, theo những mức độ khác nhau để phục vụ cho quá trình quản lý kinh tế. Các nhà quản lý và điều hành doanh nghiệp luôn luôn đứng trước các quyết định phải làm gì, làm như thế nào và liệu rằng kết quả đạt được có đúng với kế hoạch hay không. Những nhà quản lý thành công luôn có những quyết định đúng trên cơ sở thông tin có giá trị và kịp thời. Phần lớn những quyết định này dựa trên số liệu thông tin kế toán và sự phân tích các số liệu đó. Từ đó vai trò của kế toán ngày càng rõ nét trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Thông tin của kế toán không chỉ dừng lại ở việc ghi chép, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong quá khứ mà còn phân tích và tổng hợp để đưa đến những quyết định kinh doanh trong tương lai.
Xuất phát từ yêu cầu bức thiết của nền kinh tế nhận thấy ngành dịch vụ vận tải là ngành có xu thế tăng trưởng và không thể thiếu trong nền kinh tế đã đưa tôi dẫn đến quyết định chọn chi nhánh công ty TNHH Vina quốc tế vận chuyển hoàng đế làm địa điểm thực tập tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, bài báo cáo được chia làm 2 phần.
Phần I : Tổng quan về công ty
phần II: Những đặc điểm về bộ máy kế toán và công tác hạc toán của công ty
Phần III : Ưu nhược điểm và một số ý kiến đề xuất
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1) Quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh công ty TNHH Vina quốc tế vận chuyển hoàng đế địa chỉ 51 Kim Mã, quận Cầu Giấy, Hà Nội là một công ty dịch vụ vận tải được thành lập tháng 10 năm 2005. Hoạt động theo uỷ quyền của doanh nghiệp : công ty TNHH Vina quốc tế vận chuyển hoàng đế địa chỉ 111 Nguyễn Thái Bình, phường Nguyễn Thái Bình , Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Công ty cung cấp dịch vụ như : giao nhận hàng hoá , môi giới thương mại, dịch vụ xếp dỡ hàng hoá, đại lý vận tải dịch vụ khai thuế hải quan, đại lý giao nhận hàng hoá, kinh doanh vận tải hàng hoá bằng xe ô tô, đường thuỷ nội bộ…với số lượng công nhân viên hơn 50 người. Hiện chi nhánh đang sở hữu một hệ thống xe tải với cơ cấu trọng tải đa dạng của các hãng xe nổi tiếng Hàn Quốc như : Huyndai, Kia, Samsung…với quy mô gồm 2 đội xe và một đội sửa chữa. Cung cấp dịch vụ vận tải từ Bắc vào Nam, phân phối từ kho tới kho hoặc tới các đại lý và nhà phân phối phía Bắc. Ngoài việc kinh doanh dịch vụ vận tải trong nước chi nhánh còn kinh doanh dịch vụ vận tải xuất nhập khẩu.
Trải qua hơn 2 năm xây dựng và trưởng thành cán bộ công nhân viên chi nhánh luôn biết tận dụng những thuận lợi, thời cơ, chủ động khắc phục khó khăn nhờ đó mà doanh thu của chi nhánh không ngừng được tăng lên cụ thể từ năm 2006 doanh thu đạt hơn 47 tỷ đến năm 2007 doanh thu đã đạt được hơn 52 tỷ Việt Nam đồng.
1.2) Cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ1.1 : tổ chức của công ty
Giám đốc
P. kinh doanh
doanh
P. điều hành
P. hành chính kế toán
Đội xe vận tải nặng
Đội sửa chữa
Đội xe vận tải nhẹ
Để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo sự tồn tại và phát triển, đứng vững trên thị trường, bộ máy quản lý của chi nhánh công ty TNHHVina quốc tế vận chuyển hoàng đế được tổ chức theo chế đôï một thủ trưởng. Đứng đầu chi nhánh là giám đốc, người có quyền lực cao nhất và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh trước các cơ quan quản lý chức năng, trước khách hàng và toàn bộ công nhân viên trong công ty. Giúp việc cho giám đốc có các phòng kinh doanh, phòng điều hành, phòng hành chính kế toán.
1.3) Đặc điểm kinh doanh của công ty
Sản phẩm dịch vụ vận tải chỉ được tiến hành sản xuất sau khi có đơn đặt hàng ( hợp đồng vận tải ) của khách hàng. Nói cách khác, sản phẩm vận tải được sản xuất theo hợp đồng đã kí kết, do tính chất hàng hoá của sản phẩm dịch vụ vận tải không thể hiện rõ nét. Sản phẩm được bán theo giá thoả thuận trước khi được sản xuất. Tổ chức sản xuất luôn thay đổi theo từng địa điểm giao nhận vận tải. Đòi hỏi kế toán phải lập dự toán tương đối chính xác cho từng hợp đồng để đảm bảo thực hiện hợp đồng có hiệu quả.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải thường tiến hành ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của môi trường, đường xá thời tiết.
Nhận vận tải hàng hoá theo đơn đặt hàng ( theo hợp đồng vận tải) trong và ngoài nước, nhận làm đại lý vận tải.
Tổ chức phối hợp với các tổ chức khác trong nước và nước ngoài để tổ chức chuyên ngành chuyên chở, giao nhận hàng hoá trong nước và xuất nhập khẩu, hàng ngoại giao, hàng quá cảnh, hàng hội chợ triển lãm, hàng tư nhân, tài liệu, chứng từ liên quan, chứng từ phát nhanh. Nhận uỷ thác các dịch vụ về giao nhận, kho vận, bãi, lưu cước, thuê các phương tiện vận tải (tàu biển, xà lan, container…) báo cáo hợp đồng trọn gói từ cửa đến cửa và thực hiện các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá như thu gom, chia lẻ hàng, bảo quản, tái chế, đóng gói, sửa chữa, bảo trì, phân loại hàng hoá, làm thủ tục xuất nhập khẩu, làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá và giao nhận hàng hoá cho người chuyên chở để tiếp chuyển đến nơi quy định.
Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hoặc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hoá trên cơ sở giấy phép xuất nhập khẩu của Bộ thương mại cấp cho chi nhánh
1.4) Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Qua nghiên cứu sổ sách chứng từ kế toán của chi nhánh đã dẫn đến việc tập hợp được số liệu doanh thu và chi phí của chi nhánh trong hai năm 2006 và 2007 như sau:
Biểu số 1.2 : Doanh thu và chi phí trong hai năm 2006 - 2007
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch(+, -)
Số tiền
%
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
47,578,605,231
52,371,050,782
779,2445,550
10.07
2. Các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại)
890,147,529
1,070,052,981
179,905,452
20.2
3. Giá vốn hàng xuất bán
40,219,522,729
43,239,100,772
3,019,577,980
7.5
4.Doanh thu hoạt động tài chính
771,058,213
615,789,702
50,664,724
6.75
5.Chi phí tài chính
599671007
615,789,702
16,118,695
2.68
6. Chi phí bán hàng
1,397,522,091
1,727,526,405
330,004,314
23.6
7.Chi phí quản lý doanh nghiệp
1,752,697,721
2,005,729,665
253,049,944
14.43
8. Thu nhập khác
-
216,201,723
-
9.Chi phí khác
-
152,669,785
-
10.Tổng lợi nhuận trước thuê
3,490,120,375
4,598,106,132
1,187,985,757
31.74
Căn cứ vào bảng số liệu trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
So với năm 2006, tổng số lợi nhuận trước thuế trong năm sau đã tăng lên 779,2445,550 đồng, với tỷ lệ tăng là 10.07%. Việc tăng được tổng số lợi nhuận trước thuế sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội khác, như nộp ngân sách, trích lập các quỹ, bổ sung thêm vốn, cải thiện đời sống vật chất và văn hoá cho người lao động. Để đánh giá chính xác, cụ thể kết quả nói trên, cần dựa vào mức độ và tính chất ảnh hưởng của từng nhân tố.
Trước hết, việc tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm2006 là 47,578,605,231 đồng, điều kiện các nhân tố khác không đổi đã làm tăng tương ứng tổng lợi nhuận trước thuế là 779,2445,550 đồng. Xét về mức độ thì đây là nhân tố chủ yếu làm tăng lợi nhuận. Xét về tính chất, ta thấy việc tăng doanh thu phản ánh kết quả tăng cả số lượng và chất lượng của sản phẩm dịch vụ, đồng thời chi nhánh đã tổ chức tốt công tác quản lý, do đó nó là tác động của nhân tố chủ quan.
Giá vốn của hàng xuất bán tăng đã làm giảm tương ứng lợi nhuận giữa hai năm la 3,019,577,980 đồng . Xét về mức độ thì đây là nhân tố chủ yếu làm giảm lợi nhuận của chi nhánh. Thực chất ảnh hưởng của nhân tố này là ảnh hưởng của giá thành sản xuất.
Chi phí tài chính giữa hai năm tăng16,118,695 đồng đã làm giảm lợi nhuận tương ứng 16,118,695 đồng. Nếu so với thu nhập từ hoạt động tài chính thì kết quả hoạt động tài chính vẫn mang lại lợi ích cho chi nhánh cụ thể làm tăng tổng số lợi nhuận là 821,722,937- 615,789,702 = 205,933,235 đồng. Như vậy, xu hướng trên cần tiếp tục động viên và khai thác trong các năm tiếp theo.
Tóm lại, qua phân tích ở trên có thể đi đến kết luận như sau :
Việc tăng được tổng lợi nhuận trước thuế trong năm 2007 chủ yếu là do chi nhánh đã tăng được doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Mặt khác, nhân tố chủ yếu chủ yếu làm giảm lợi nhuận giữa hai năm lại là việc tăng giá vốn của hàng xuất bán, cũng chính là giá thành sản xuất thực tế đã tăng
PHẦN II: Những đặc điểm về bộ máy kế toán và công tác hạch toán của công ty
2.1) Bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán theo mô hình tập trung có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toán và quản lý tài chính, ghi chép và phản ánh đầy đủ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh , tổ chức lập báo cáo tài chính, tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ kế toán, cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho lãnh đạo công ty. Đứng đầu bộ máy là kế toán trưởng chi nhánh, giúp việc cho kế toán trưởng là các nhân viên kế toán . Nhân viên kế toán thực hiện các phần hành kế toán theo nhiệm vụ được giao.
Tại phòng kế toán công ty : căn cứ vào chứng từ do các trạng, đội sản xuất gửi lên, phòng kế toán tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, đồng thời phân tích, kiểm tra các nghiệp vụ hạch toán. Nhìn chung mọi công việc kế toán đều tập trung thực hiện tại phòng kế toán chi nhánh. Dưới các đội sản xuất có bố trí các nhân viên kinh tế để tập hợp, phân loại chứng từ, theo dõi sản lượng, hợp đồng thực hiện. Cuối tháng, nhân viên kinh tế tại các đội sản xuất chuyển chứng từ về phòng kế toán để thực hiện các công tác hạch toán.
Sơ đồ 2.1 : bộ máy kế toán
Kế toán tài sản cố định, tiền lương và bảo hiểm xã hội
Kế toán tổng hợp
Kế toán vốn bằng tiền, công nợ phải thu – phải trả
Kế toán chi phí, giá thành
Kế toán trưởng
2.2) Chứng từ hoá đơn sử dụng
Tại chi nhánh, kế toán áp dụng hình thức nhận kí chung theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hạch toán kế toán chi phí dịch vụ vận tải kế toán sử dụng tài khoản :
Tài khoản 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản 627 : Chi phí sản xuất chung
Các tài khoản liên quan như : TK 111, 112, 153, 214, 334, 338…
Các tài khoản trên được mở chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Từ các chứng từ gốc như : phiếu xuất kho, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương…Hàng ngày kế toán phản ánh vào các bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, bảng phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội và sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627 : sổ nhật kí chung. Từ sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627 kế toán kết chuyển sang bảng tổng hợp chi phí dich vụ vận tải. Từ sổ nhật kí chung, kế toán vào sổ cái tài khoản 621, 622, 627. Từ bảng tổng hợp chi phí dịch vụ vận tải, sổ cái tài khoản 621, 622, 627 kết chuyển sang bảng tính giá thành dịch vụ vận tải, lập báo cáo kết toán.
Chứng từ cho hạch toán chi phí ở đây gồm có :
+ Chứng từ phản ánh thủ tục hải quan : Biên lai nộp lệ phí hải quan, giấy tờ nộp phí, lệ phí liên quan đếnlàm thủ tục hải quan.
+ Chứng từ phản ánh số thuế phải nộp : Tờ khai xuất, nhập khẩu hàng hoá; biên lai nộp thuế xuất , nhập khẩu; thuế giá trị gia tăng hàng xuất nhập khẩu ( trong trường hợp nộp hộ khách hàng ).
+ Chứng từ phản ánh chi phí phải nộp cho hãng tàu : Hoá đơn nộp cước biển, hoá đơn nộp cước vận chuyển quốc tế, hoá đơn vệ sinh container…
+ Chứng từ phản ánh hoa hồng phải trả đại lý : Giấy báo nợ; giấy báo có; hợp đồng đại lý.
+ Chứng từ phản ánh những chi phí phải nộp cho việc lưu kho, lưu bãi, phí bốc xếp, phí khai thác hàng lẻ; hợp đồng thuê kho bãi.
+ Chứng từ phản ánh phí làm chứng từ cho khách hàng : Hoá đơn nộp phí chứng từ, hợp đồng vận chuyển, bill free…
+ Chứng từ phản ánh chi phí sản xuất chung : Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, hoá đơn điện thoại, điện nước, hợp đồng thuê nhà…
+ Các chứng từ khác phản ánh chi phí quản lý ( thuê văn phòng, điện nước văn phòng, văn phòng phẩm…)
Sơ đồ 2.2: Trình tự hạch toán chi phí dịch vụ vận tải theo hình thức Nhật ký chung
tại chi nhánh công ty
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết
(Tài khoản 627,622,627)
Sổ nhật ký chung
Bảng tổng hợp
Chi tiết chi phí sản xuất
Sổ Cái TK 621,622,627
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu
2.3) Đặc điểm kế toán nguyên vật liệu
Trong giá thành dịch vụ vận tải, nhiên liệu là khoản chi phí trực tiếp có tỷ trọng cao nhất. Không có nhiên liệu, phương tiện vận tải không thể hoạt động được. Chi phí nhiên liệu cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như loại phương tiện vận tải, mức độ mới hay cũ của phương tiện, tuyến đường, loại đường phương tiện vận tải hoạt động, trình độ lái xe, tốc độ của xe…Do đó, doanh nghiệp căn cứ vào các tình hình thực tế để định mức nhiên liệu tiêu hao cho từng loại phương tiện trên từng tuyến đường xe hoạt động. Chi phí nhiên liệu cấu thành nên giá thành dịch vụ vận tải được xác định theo công thức :
Chi phí về
Nhiên liệu
Tiêu hao
=
Chi phí nhiên liệu còn ở phương tiện đầu kỳ
+
Chi phí nhiên liệu đưa vào sử dụng trong kỳ
-
Chi phí nhiên liệu còn ở phương tiện cuối kỳ
Để tập hợp chi phí nhiên liệu, kế toán sử dụng TK 621 – “Chi phí vật liệu trực tiếp”.
Doanh nghiệp mở chi tiết để ghi chép nhiên liệu trực tiếp cho từng xe. . Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, cuối tháng tính trị giá nhiên liệu xuất dùng theo công thức
Trị giá
Nhiên liệu xuất dùng
=
Trị giá nhiên liệu tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá nhiên liệu nhập kho trong kỳ
-
Trị giá nhiên liệu tồn kho cuối kỳ
Chi phí nhiên liệu trực tiếp trong vận tải thường được hạch toán chi tiết theo từng đầu xe nhằm kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu của từng loại xe. Ngoài ra, doanh nghiệp khoán chi phí nhiên liệu cho lái xe hoặc tạm ứng tiền mặt cho lái xe để mua nhiên liệu trực tiếp trên tuyến đường vận tải.
Biểu số 2.3: Hệ số tiêu hao nhiên liệu cho các loại xe vận tải
Loại xe
Mức tiêu hao nhiên liệu cho 100km đường hành trình
K1(lít/100km)
K2(lít/100km)
K3(lít/100km)
Chelong-7 tấn
16.5
0,9
0,6
Huyndai-11tấn
16
0,9
0,6
IFA- 12 tấn
17
0,9
0,6
Sengyong-5 tấn
15
0,9
0,6
Biểu 2.4: Bảng hệ số quy đổi đường tiêu chuẩn tính bình quân cho các tuyến hành trình:
Số TT
Luồng tuyến
Cự ly thực tế
(km)
Hệ số tính đổi bình quân
Chi chú
1
Hà Nội- Lạng Sơn
154
1,060
2
Hà Nội- Bắc Giang
51
1,000
3
Hà Nội- Bắc Ninh
31
1,000
4
Hà Nội- Cao Bằng
285
1,115
5
Hà Nội- Thái Nguyên
80
1,110
6
Hà Nội- Hà Giang
318
1,160
7
Hà Nội- Tuyên Quang
165
1,050
8
Hà Nội- Việt Trì
85
1,020
9
Hà Nội- Bắc Cạn
273
1,130
………………………
Biểu 2.5: Định mức tiêu hao dầu nhờn cho các loại xe tại Công ty cổ phần vận tải ô tô số 2:
Loại xe
Mức tiêu hao dầu nhờn cho 100 lít tiêu hao nhiên liệu
HUYNDAI – 11 tấn
0,50
IFA – 12 tấn
0,65
Chenglong – 7 tấn
0,60
Senyong – 5 tấn
0,55
Ví dụ: Tháng 10 năm 2006, tại Công ty phát sinh một hợp đồng số 475/LS vận chuyển 170 tấn hàng , tuyến Hà Nội-Lạng Sơn do đội xe Chelong 210 thực hiện.
Tổng số km chạy thực tế: 340 km
Hệ số đổi ra đường tiêu chuẩn: 1,060
Tấn vận chuyển: 7
Mức tiêu hao nhiên liệu:
- Hành trình không hàng: 340 x 1,060 x 16,5/100=59,5 lít
- Hành trình có hàng : 7 x 170 x 1,060 x 0,9/100=11,4 lít
- Quay trở đầu xe : 340 x 1,060 x 0,6 /100= 2,2 lít
Tổng nhiên liệu tiêu hao thực tế: 73,1 lít
Căn cứ vào đơn giá nhiên liệu trên thị trường, chi phí nhiên liệu tiêu hao thực tế cho 1 chuyến hàng là : 73,1 x 9.845,3 đồng=719.691,4 đồng
Chi phí nhiên liệu cho hợp đồng số 475/LS là: 719.691,4 x (170 tấn/7tấn) = 17.992.285 đồng
Dầu nhờn đội xe 216 đã tiêu hao để thực hiện hợp đồng 475/LS là:
73,1 x ( 170/7) x 0,6/100= 10,97 lít
Chi phí dầu nhờn cho hợp đồng 475/LS là : 10,97 x 25.500= 279.608 đồng
Như vậy, sau khi hoàn tất hợp đồng vận chuyển hàng hoá số 745/LS, chi phí nhiên liệu trực tiếp được tập hợp cho trạm xe 210 là 17.992.285 đồng chi phí xăng xe và 279.608 đồng chi phí dầu nhờn, tổng chi phí nhiên liệu trực tiếp cho hợp đồng 475/LS là: 18.271.893 đồng
Các hợp đồng vận chuyển khác cũng được tính tương tự, chi phí nhiên liệu được vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 621 chi tiết theo từng đội xe( phụ lục 2.14)
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán chi phí nhiên liệu trực tiếp
TK152 TK621 TK154(TK 631)
xx
Xuất nhiên liệu
dùng cho phương tiện
TK133
TK111,141
xx
Thuế GTGT
mua nhiên liêu
Kết chuyển chi phí
Mua nhiên liệu dùng nhiên liệu trực tiếp
Ngay cho phương tiện
2.4. Đặc điểm kế toán tài sản cố định
2.4.1) Chi phí khấu hao phương tiện, khấu hao TSCĐ
Công ty thường theo dõi chi tiết phương tiện theo nơi sử dụng. Khấu hao phương tiện được tính theo từng xe và tổng hợp theo từng đội xe. Hiện nay, đại bộ phận các doanh nghiệp vận tải tính khấu hao phương tiện theo thời gian sử dụng, tức căn cứ vào nguyên giá, phương tiện và tỷ lệ hao mòn do Bộ tài chính, Bộ Giao thông vận tải đã quy định cho từng loại phương tiện (Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 về ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ). Phương pháp tính khấu hao này còn gọi là phương pháp khấu hao tuyến tín.
2.4.2)Chi phí săm lốp
Chi phí săm lốp bao gồm các khoản chi phí thay thế săm lốp ô tô hư hỏng, sửa chữa đắp lại lốp, vá lại săm, bơm lốp, đảo lốp…
Trong quá trình vận tải săm lốp bị hao mòn với mức độ nhanh hơn mức khấu hao đầu xe nên thường phải thay thế nhiều lần nhưng giá trị săm lốp thay thế không tính vào giá thành vận tải ngay một lúc khi xuất dùng thay thế mà chuyển dần từng tháng. Như vậy, hàng tháng công ty phải trích trước khoản chi phí này vào giá thành vận tải để giữ cho giá thành vận tải tương đối ổn định. Trích trước chi phí săm lốp được quy định theo công thức sau:
Số trích trước chi phí săm lốp được quy định theo công thức sau:
Số trích trước chi phí săm lốp trong tháng
=
Định mức chi phí cho 1km xe chạy trên đường tiêu chuẩn
x
Số km đã hoạt động trong tháng
x
Hệ số tính đổi sang đường tiêu chuẩn
Định mức chi phí cho 1km xe chạy trên đường tiêu chuẩn
=
Nguyên giá của 1 bộ săm lốp (-) giá trị đào thải ước tính
Định mức km xe lăn bánh cho 1 bộ săm lốp trên đường tiêu chuẩn
x
Số bộ săm lốp phải sử dụng cho 1 chiếc xe
-
Nguyên giá của các bộ săm lốp đầu tiên của phương tiện trừ (-) giá trị đào thải ước tính
Định ngạch hỹ thuật đời xe
Biểu 2.7: Định mức trích trước chi phí săm lốp
STT
Loại phương tiện
Định ngạch kỹ thuật đời xe
Định mức chi phí trích trước cho 1km đường tiêu chuẩn(đ/km)
1
IFA
900.000
201,32
2
HUYNDAI
780.000
254,83
3
CHENGLONG
920.000
189,72
4
SANGYONG
840.000
410,56
2.4.2) Chi phí sửa chữa phương tiện
Trạng thái kỹ thuật của phương tiện vận tải giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng xuất lao động. Nhiệm vụ cơ bản của việc sửa chữa phương tiện là đảm bảo cho phương tiện hoạt động bình thường. Hàng tháng, phòng kế hoạt kỹ thuật các công ty vận tải có nhiệm vụ lên kế hoạch sửa chữa thường xuyên cũng như bảo dưỡng định kỳ cho phương tiện.
Hàng tháng kế toán tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh để đảm bảo giá thành vận tải tương đối ổn định. Mức trích trước để sửa chữa phương tiện vận tải thường được tính bằng mức từ 3-5% nguyên giá /năm.
Cuối tháng tiến hành phân bổ chi phí bảo dưỡng, sửa chữa lớn phát sinh tại phân xưởng cho các đội xe.
- Chi phí phụ tùng thay thế cho đội xe nào phân bổ cho đội xe đấy và được trừ dần vào tài khoản 335- trích trước chi phí sửa chữa lớn.
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân phân xưởng sửa chữa, chi phí vật liệu phục vụ sửa chữa, chi phí khấu hao máy móc thiết bị phục vụ sửa chữ được phân bổ đều cho các đội xe.
2.5)Thực trạng kế toán chi phí nh