Công ty Dụng cụ và Đo lường cơ khí được thành lập ngày 25 tháng 3 năm 1968, khi đó Công ty mang tên là Nhà náy Dụng cụ cắt gọt thuộc Bộ cơ khí luyện kim.
Ngày 17/8/1970 Nhà máy Dụng cụ cắt gọt được đổi tên thành Nhà máy Dụng cụ số 1.
Ngày 22/5/1995 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng Quyết định thành lập tại Nhà máy Dụng cụ số 1 theo quyết định số 292 QĐ/TCNSĐT.
26 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty dụng cụ đo lường cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
Giới thiệu về công ty dụng cụ đo lường cơ khí
2.1. Giơi thiệu về Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí
Công ty Dụng cụ và Đo lường cơ khí được thành lập ngày 25 tháng 3 năm 1968, khi đó Công ty mang tên là Nhà náy Dụng cụ cắt gọt thuộc Bộ cơ khí luyện kim.
Ngày 17/8/1970 Nhà máy Dụng cụ cắt gọt được đổi tên thành Nhà máy Dụng cụ số 1.
Ngày 22/5/1995 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng Quyết định thành lập tại Nhà máy Dụng cụ số 1 theo quyết định số 292 QĐ/TCNSĐT.
Theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng số 702/TCCBĐT ngày 12/7/1995 Nhà máy Dụng cụ số 1 được đổi tên thành Công ty Dụng cụ cắtvà Đo lường cơ khí thuộc Tổng Công ty máy thiết bị Công nghiệp. Bộ Công nghiệp. Tên viết tắt của Công ty là DUFUDOCO tên giao dịch tiếng Anh là Cnting a.........
Sảm phẩm chính hiện tại của Công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại bao gồm: bàn rèn, tarô, mũi khoan, dao phay, dạo tiện, lưỡi cưa, calíp với sản phẩm sản lượng22 tấn/năm.
Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của thị trường như: tấm sàn chống trượt, neo cầu, dao cắt tấm hợp, thanh trượt với sản lượng 200 tấn/ năm.
Trải qua quá trình hoạt động gần 30 năm với nhiều biến động đặc biệt trong thời buổi kinh tế thị trường, hàng loạt các Công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt động sản xuất của Công ty vẫn duy trì ổn định, sản phẩm Công ty vẫn có tín nhiệm đối với thị trường trong và ngoài nước.
Năm 1996 sản phẩm của Công ty tiêu thụ trong nước là 79% và xuất khẩu sang Nhật bản là 23%.
2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh
Cuối những năm 80 do mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường sản phẩm của Công ty tiêu thụ chậm và giảm sút do trình độ công nghệ còn thấp, thiết bị sử dụng đã quá lâu, sản phẩm làm ra chất lượng chưa cao so với hàng nhập ngoại và giá thành còn chưa hợp lý. Trước tình hình đó Công ty đã nghiên cứu thay thế một số thiết bị cũ bằng thiết bị mới nghiên cưú cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, vì vậy hoạt động sản xuất của Công ty ngày càng tăng.Bảng 1 dưới đây trình bày tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1992 đến nay.
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh
STT
Tiên chỉ tiêu
Đơn vị
1992
1993
1994
1995
1996
1
Doanh thu
Triệu đồng
4.830
6.666
9.521
7.731
16.040
2
Nộp ngân sách
Triệu đồng
214
337
346
420
418
3
Lãi
Triệu đồng
2,2
74
214
230
169
4
Thu nhập bình quân
Nghìn đồng
276
276
363
416
68
Dự kiến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến năm 2000
Doanh thu : Từ 17,5 tỷ đến 24 tỷ đồng
Nộp ngân sách : Từ 450 triệu đến 600 triệu đồng
Lãi : Từ 469 triệu đến 2000 triệu đồng
Thu nhập bình quân : Từ 700 nghìn đến 1 triệu đồng
2.3. Tổ chức sản xuất
2.3.1. Tổng số cán bộ công nhân viên
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 700 CNV người trong đó nữ là 133 người.
2.3.2. Trình độ chuyên môn
Trình độ đại học: 74 người (trong đó nữ 8 người)
Công nhân kỹ thuật: 300 người, trong đó
Công nhân bậc 7: 96 người (trong đó nữ: 3 người)
Công nhân bậc 6: 91 người ( trong đó nữ:21 người)
Công nhân bậc 5: 42 người (trong đó nữ: 14 người)
Công nhân bậc 3: 19 người (trong đó nữ: 04 người)
Công nhân bậc 2: 03 người (trong đó nữ: 01 người)
2.3.3. Tổ chức sản xuất
Lánh đạo Công ty gồm Giám đốc. Phó giám đốc kỹ thuật, Phó giám đốc sản xuất và Phó giám đốc kinh doanh.
Các phòng ban nghiệp vụ gồm:
Phòng Thiết kế
Phòng Công nghệ
Phòng Cơ điện
Phòng KCS
Phòng Kiến thiết cơ bản
Phòng vật tư
Phòng Hành chính quản trị
Phòng Y tế
Phòng Tài vụ
Phòng Kế hoạch kinh doanh
Phòng Tổ chức lao động
Phòng Bảo vệ
Trung tâm dịch vụ vật tư CN
Các phân xưởng sản xuất gồm:
Phân xưởng Khởi phẩm
Phân xưởng Cơ khí I
Phân xưởng Cơ khí II
Phân xưởng Cơ điện
Phân xưởng Mạ
Phân xưởng Nhiệt luyện
Phân xưởng Bao gói
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được trình bày ở hình 1.
Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.4. Công nghệ sản xuất
2.4.1. Sản phẩm
Sản phẩm của Công ty bao gồm
Các loại dụng cụ cắt gọt kim loại: bàn rèn, tarô, mũi khoan, dao tiện, lưỡi cưa, calíp với sản lượng 22 tấn/năm
Tấm sàn chống trượt, neo cầu, dao cắt tấm hợp, thanh trượt với sản lượng 200 tấn/ năm
2.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất
2.4.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất Bàn rèn
Thép cả cây được đưa vào máy tiện chuyên dùng sau đó lần lượt được mài mặt trên máy mài phẳng, khoan lỗ thoát phoi và lỗ bên trên máykhoan phay rãnh định vị trên máy phay vạn nặng. Tiếp đến chi tiết được cắt ren bên máy cắt ren chuyên dùng, tiện hốt lưng và lưỡi cắt trên máy tiện chuyên dùng. Sau đó chi tiết được đưa đi đóng sổ, nhiệt luyện, tẩy rửa và nhuộm đen. Tiếp đến lại được màu phẳng hai mặt, mài lưỡi cắt, đánh bóng ren, chống rỉ và cuối cùng là nhập kho.
Thép
Máy mài
Máy khoan
Máy phay
Máy cắt ren
Tẩy rửa
Nhiệt luyện
Đóng sổ
Máy tiện
Nhuộm đen
Mài hai mặt
Mãi lưỡi cắt
Đánh bóng
Nhập kho
Chống gỉ
Hình 2: Sơ đồ công nghệ sản xuất Bàn rèn
2.4.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất Taroo
Thép cả cây được đưa lên máy tiện chuyên dùng tự động. Sau đó được phay cạnh đuôi trên máy phay vạn nặng. Tiếp đến được phay rãnh thoái phoi trên máy phay chuyên dùng rồi đến lăn số và nhiệt luyện (tôi trong lò muối). Sau khi nhiệt luyện xong, chi tiết được đem đi tẩy rửa, nhuộn đen, tiếp đến được mài rèn trên máy mài rèn chuyên dùng, mài lưỡi cắt trên máy mài chuyên dùng và nhập kho. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Tarô được trình bày trên hình 3.
Thép
Máy tiện
Máy phay vạn năng
Máy phay chuyên dùng
Máy phay chuyên dùng
Nhập kho
Mài lưỡi cắt
Mài rèn
Tẩy rửa
Nhiệt luyện
Hình 3: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Tarô
2.4.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất Mũi khoan.
Thép được cắt đoạn trên máy tiện tự động. Sau đó được cắt thẳng phôi (đối với loại phôi nhỏ ), phay rãnh và lưng trên máy phay chuyên dùng tự động. Tiếp đến chi tiết được lăn số, nhiệt luyện (tôi trong lò muối), sau đó trên máy mài không tâm (đối với loại nhỏ), trên máy mài tròn vạn năng (đối với loại lớn). Tiếp đến chi tiết được mài sắc đầu trên máy mài không dùng hoặc mài hai đá. Cuối cùng chi tiết được đem đi chống gỉ rồi nhập kho
Thép
Máy tiện
tự động
Máy cán
Máy phay
Chống gỉ
Máy mài sắc
Máy mài tròn
Tẩy rửa, nhộm đen
Nhập kho
Lăn sổ
Nhiệt luyện
Hình 4: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất mũi khoan.
2.4.2.4. Quy trình công nghệ sản xuất Dao phay cắt
Thép tấm đem dập đường kính ngoài và đường kính trong trên máy dập 130 tấn hoặc 250 tấn. Sau đó được tiện lỗ và tiện ngoài trên máy tiện vạn năng, xọc rãnh then trên máy xọc, mài hai mặt trên máy mài phẳng. Tiếp đến chi tiết được lồng giá tiện đường kính ngoài, phay răng trên máy phay vạn năng, rồi được đưa vào nhiệt luyện (tôi trong lò muối), mài phẳng mặt 2 trên máy mài phẳng mâm tròn. Tiếp đến được mài góc trước, góc sau trên máy mài sắt, in sổ, chống gỉ và nhập kho.
Thép tấm
Máy dập
Máy tiện vạn năng
Máy xọc
Máy mài phẳng
Máy mài phẳng mâm tròn
Máy mài lỗ
Nhiệt luyện
Máy phay
Lồng trục
Máy mài sắc
In sổ
Chống gỉ
Nhập kho
Hình
5: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dao phay cắt
2.4.2.5. Quy trình công nghệ sản xuất Lưỡi cưa máy
Thép tấm được dập đúng chiều dài, chiều rộng lên máy dập 250 tấn. Sau đó lần lượt được phay răng trên máy phay vạn nặng, dập đầu và lỗ trên máy dập 130 tấm, nắm phần răng tạo góc thoát phoi trên máy ép. Tiếp đến chi tiết được đem vào nhiệt luyện (tôi trong lò mối). Nhiệt luyện xong chi tiết được làm non hai đầu trong là tần số, tiếp đến được tẩy rửa, sơn và nhập kho. Sơ đồ quy trình công nghệ được trình bày ở hình 6.
Thép tấm
Máy dập 250 tấn
Máy phay vạnnăng
Máy dập 130 tấn
Máy ép
Nhập kho
Sơn
Tẩy rửa
Làm non trong lò tần số
Nhiệt luyện
Hình 6: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Lưỡi cưa máy
2.4.2.6. Quy trình công nghệ sản xuất Dao điện cắt thanh
Thép tấm được đem dập đúng chiều dài và chiều rộng trên máy dập 130 tấn. Sau đó được mài phẳng sơ bộ hai mặt trên máy mài phẳng. Tiếp đến được phay hai góc nghiêng và phay lưỡi trên máy phay rồi được dựa vào nhiệt luyện trong lò muối. Sau khi nhiệt luyện chi tiết được đem đi tẩy rửa lần lượt được mài phẳng hai mặt trên máy mài phẳng, mài hai góc nghiêng và mài lưỡi trên máy mài sắt. Sau đó chi tiết được đem đi viết hoặc in số rồi cuối cùng là nhập kho
Nhập kho
Nhiệt
luyện
Máy
phay
Máy mài phẳng 1
Máy dập 130 tấm
Thép
tấm
Tẩy
rửa
Máy mài phẳng 2
Máy mài sắc
Viết hoặc in số
Hình 7: Quy trình công nghệ sản xuất Dao tiện cắt thanh
2.4.2.7. Quy trình công nghệ sản xuất Dao cắt tấm lợp
Dao cắt tấm lợp gồm hai phần : thân dao và lưỡi dao
Thân dao được làm bằng thép tấm, được dập cắt trên máy dập 250 tấm. Sau đó được tiện đường kính ngoài và đường kính lỗ, tiếp đến được khoan các lỗ bắt lưỡi trên máy khoan. Sau khi khoan lỗ, chi tiết được mài phẳng trên máy mài phẳng, mài lỗ trên máy mài lỗ.
Lưỡi dao làm bằng thép tấm được dập cắt trên máy dập i 30 tấn. Sau đó lần lượt được phay các mặt bên trên máy phay vạn năng và được khoan lỗ. Tiếp đến được đem vào nhiệt luyện rồi đến mài phẳng.
Sau khi hoàn thành hai công đoạn riêng rẽ, lưỡi và thân được lắp ráp với nhau rồi được đem đi mài lưỡi, mài tròn lần cuối trước khi nhập kho
(Lưỡi)
Mài phẳng
Nhiệt luyện
Máy dập 130 tấn
Thép tấm
Máy mài phẳng
Máy khoan
Máy tiện
Máy dập 250 tấn
Thép tấm
Máy phay vạn năng
Khoan lỗ
Máy mài lỗ
Mài tròn
Lắp ráp
Mài lưỡi
Nhập kho
Hình 8: Quy trình công nghệ sản xuất dao cắt tấm lợp
2.4.2.9. Quy trình công nghệ sản xuất Thanh trượt (Nhật0
Phôi cán có sẵn được dập nóng trên máy dập 400 tấn. Sau đó được cắt đầu hoặc cắt đoạn trên máy dập 130 tấn. Tiếp đến được nắn thẳng, nắn phẳng trên máy ép rồi được đưa vào phay trên máy phay vạn năng. Sau khi phay xong chi tiết được mài phẳng trên máy mài phẳng. Tiếp đến được đột lỗ, mạ đen rồi nhập kho.
Đột lỗ
Máy mài phẳng
Máy phay vạn nặng
Máy ép
Cắt đoạn (máy dập 130T)
Dập nóng (máy dập 400T)
Thép
Nhập kho
Mạ đen
Hình 9: Quy trình công nghệ sản xuất thanh trượt (Nhật)
2.4.2.10. Quy trình công nghệ nhuộm đen
* Thành phần dung dịch nhộm đem
Hoà tan trong một lít nước 0,6Kg KOH và 0,22 KG NaNO2, sau đó đun nóng ở 130 á 140 oC
* Thứ tự nhuộm đen sản phẩm
Rửa sản phẩm bằng nước nóng có 1% Na2CO3. Sau đó tẩy lớp ô xit bằng cách ngâm vào HCl loãng hoặc phun cát. Tiếp đến được rửa kỹ bằng nước rồi được chuyển vào thùng nhuộm từ 30 đến 40 phút. Sau khi nhuộm xong, sản phẩm được chống rỉ bằng dầu hoặc dung dịch Na2CO3 và NaNO2
2.4.3. Trang thiết bị sản xuất
Trang thiết bị sản xuất của Công ty được liệt kê ở bảng 2
Bảng 2: Trang thiết bị sản xuất chính.
STT
Tên thiết bị, máy móc
Số lượng, cái
Đặc điểm
Nước sản xuất chế tạo
1
2
3
4
5
1
Máy tiện các loại
16
50%
Việt Nam
34
60%
Liên Xô
06
55%
Tiệp Khắc
04
55%
Đức
01
55%
Hung
2
Máy khoan các loại
05
40%
Việt Nam
07
55%
Liên Xô
03
60%
Rumani
03
70%
Đức
3
Máy mài các loại
07
40%
Việt Nam
85
60%
Liên Xô
01
55%
Trung Quốc
11
55%
Đức
02
55%
Hunggari
04
55%
Tiệp Khắc
01
70%
Thuỵ sỹ
02
70%
Đài Loan
02
60%
Ba Lan
01
80%
Nhật
4
Máy phay
46
50%
Liên Xô
05
50%
Đức
01
50%
Hung
02
50%
Rumani
5
Máy ép, máy lăn số, máy cán cắt ren và máy xọc
04
40%
Việt Nam
14
45%
Liên Xô
01
55%
Tiệp Khắc
02
55%
Đức
6
Máy cưa
04
30%
Việt Nam
02
50%
Liên Xô
01
55%
Rumani
01
70%
Nhật
7
Máy dập
Loại2,5 tấn
03
30%
Việt Nam
Loại 5 tấn
01
30%
Việt Nam
Loại 130
01
50%
Liên Xô
Loại 260
01
60%
Liên Xô
Loại 400 tấn
01
80%
Liên Xô
8
Máy cắt tôn
01
50%
Việt Nam
1
2
3
4
5
01
65%
Liên Xô
9
Máy búa 400 Kg
01
50%
Trung Quốc
01
50%
Liên Xô
10
Máy nén khí
Loại Z 51
01
50%
Liên xô
Loại nhỏ
01
50%
Liên xô
11
Lò tôi điện trở
01
50%
Đức
Lò tôi muối
03
40%
Liên Xô
Lò tôi tần số
01
55%
Liên Xô
Lò tan
03
40%
Liên Xô
Lò ủ điện trở
04
40%
Liên xô
12
Nồi luộc
01
60%
Liên xô
Nồi tẩy a xít
01
50%
Việt Nam
Nồi nhuộm đen
01
50%
Việt Nam
13
Các thiết bị khác như cần trục, biến thế, tủ sấy....
136
50%
Máy móc của công ty rất đa dạng và được nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau.
Nhìn chung, các thiết bị máy móc của công ty do được bảo dưỡng thường xuyên nên vẫn hoạt động tốt, đảm bảo sản xuất bình thường.
A. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2000:
1. Về sản xuất
GTTSL theo giá cố định đạt 99,9% (sấp xỉ 100%) so với kế hoạch; Tăng 7,5% so với TH năm 1999 so với thực hiện năm trước, phân giá trị sản phẩm khai thác và gia công ngoài chiếm 10% GTTSL, đã giảm nhiều so với năm 1999 (cụ thể 994/1784 = 56%
Về cơ cấu sản phẩm chúng ta đã được như sau:
1>. Dụng cụ cắt
Công ty có chủ trương tăng dần sản phẩm truyền thống cả về giá trị tuyệt đối, cả về tỷ lệ % trong tổng sản lượng. Vì vậy đầu năm công ty xây dựng kế hoạch bằng 31% TSL. Chú trọng năng sản lượng lưỡi cưa máy chế tạo từ thép của CHLB Đức và dao tiện gắn hợp kim WIDIA của Đức. Đồng thời đã thực hiện một số giải pháp để mở rộng thị trường như tăng cường quảng cáo chào mời giới thiệu khách hàng sử dụng lưỡi cưa máy và dao tiện đồng thời xúc tiến mở chi nhánh của Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh để tiêu thụ các loại DCC thông dụng, phát hiện và khai thác nhu cầu dụng cụ cắt đặc biệt và nhu cầu về các sản phẩm khác. Kết quả sản xuất dụng cụ cắt năm 2000 về giá trị TSL theo giá cố định chỉ đạt sấp xỉ năm 1999 hụt 300 triệu so với KH. Riêng lưỡi cưa máy sản lượng hụt so với KH là 9600 cái, dao tiện hợp kim vi bán còn chậm nên giảm lượng sản xuất 3.300
2>. Các sản phẩm khác:
2.1.>. Máy chế biến kẹo và phụ tùng
Ngay từ đầu năm Công ty đã có những nhận định đúng về diễn biến của thị trường đánh giá nhu cầu máy chế biến kẹo và phụ tùng diễn biến theo xu thế giảm - kế hoạch đề ra là 1,9 tỷ bằng kết quả thực hiện năm 1999. Thực hiện năm 2000 là 1.814,2 triệu bằng 95,5% KH và bằng 95% thực hiện năm 1999. Tuy nhiên, Lãnh đạo công ty cho rằng đạt được kết quả như vậy là thành tích đáng kể so với thực hiện 1999 tuy có thấp hơn chút ít nhưng nếu phân tích kỹ số liệu với sự lưu ý năm 1999 chúng ta đã bán 1máy lăn côn và 1 máy gói EW5 khai thác với giá bán ằ 700tr thì thực chất năm 2000 chúng ta đã làm được 1 lượng thiết bị kẹo và phụ tùng hơn nhiều so với 1999.
2.2>. Hàng Dầu khí
Năm 2000: Công ty đã tập trung đầu tư nhiều để giữ được và phát triển thêm thị trường Dầu khí. Từ việc chấp nối thông tin để tiếp nhận được đơn hàng, tổ chức khai thác thông tin về giá, chỉ đạo tập trung nên đã ký được số lượng hợp đồng nhiều hơn năm trước (năm 1999: 10 hợp đồng, năm 2000 ký được 16 hợp đồng trên 27 hồ sơ dự thầu).
Kế hoạch năm 2000 đề ra là 2.150 tr, Công ty đã đạt được 2.250 tr tăng 5% so với KH và tăng 41% so với thực hiện năm 1999.
Ngoài ra còn khoảng 1,4 tỷ giá trị HĐ chuyển sang năm 2001. Chúng tôi cho rằng mặc dù còn những khiếm khuyến nhưng ở khu vực dầu khí công ty chúng ta đã thành công trong năm 2000.
Nếu như quá trình tổ chức chỉ đạo sản xuất tốt hơn nữa, sự phối hợp giữa các phòng ban phân xưởng nhịp nhàng hơn nữa thì giá trị sản lượng sản phẩm cung cấp cho dầu khí không dừng ở mức nói trên mà còn có thể tăng thêm khoảng 200 triệu.
2.3>. Các sản phẩm khác.
Trong cơ cấu PASP của Công ty ngoài các mảng sản phẩm chính như DCC, dụng cụ phụ tùng phục vụ thăm dò và khai thác Dầu khí – Máy chế biến kẹo và phụ tùng thì mảng các sản phẩm khác có cơ cấu đáng kể (dao động từ 28 á 35% hàng năm). KH năm 2000 xây dựng là 2.850 tr bằng 28,5 % tổng sản lượng và sấp xỉ bằng thực hiện năm 1999.
Công ty chủ trương tăng tỷ trọng của hai sản phẩm là neo cầu truyền thống dùng cho thép cường độ cao f 5 và neo cáp bê tông dự ứng lực, công ty đã đầu tư nhiều cả về kỹ thuật, vật tư và chế thử khảo nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn ngành cho neo cáp bê tông dự ứng lực nhưng phần vì Bộ GTVT để kéo thời hạn ban hành tiêu chuẩn ngành phần vì chất lượng sản phẩm của Công ty chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của khách hàng, sự đồng đều về chất lượng không đạt nên đã hạn chế kết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm này. Trong năm qua số lần khách hàng có ý kiến phản ánh chất lượng sản phẩm này đã tăng lên (neo cầu E và A: 06 lần, neo cáp và neo kích: 03 lần. Kế hoạch sản lượng của 2 sản phẩm này là 1.350 triệu chúng ta đạt 1.291,6 tr bằng 95,5% nhưng đáng lo ngại là hàng tồn kho nhiều, tiêu thụ chậm đặc biệt la neo cấp bê tông dự ứng lực.
Công ty đang đặt nhiều hy vọng sẽ có bước chuyển mạnh mẽ về giá trị TSL cũng như doanh số đối với sản phẩm nói trên vì nhu cầu đang lớn và cho đến nay công ty chúng ta là đơn vị trong nước duy nhất sản xuất neo cáp bê thông dự ứng lực.
Cơ hội có sự đột biến của Công ty đang được mở. Việc bién cơ hội thành đích thực đòi hỏi sự đóng góp cả về trí tuệ và sức lực của toàn thể CNVC và những Đ/C lãnh đạo chủ chốt của Công ty có mặt hôm nay. Ngoài ra nhờ những cố gắng chung và biết phát huy thế mạnh của dây truyền sản xuất dụng cụ chính xác, đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng tiếp thị, tích cực giới thiệu chào hàng, chúng ta đã phục hồi và đưa thêm được 1 sản phẩm khác nữa như dao cắt giấy xi măng, dao cắt nhựa, dao cắt giây tròn, dao nghiền, dao cắt cao su, thoi nhôm, ga kẹp đàn hồi...vv. góp phần tăng sản lượng nhóm các sản phẩm khác. Rất tiếc là có một vài sản phẩm do chưa nghiên cứu kỹ và chưa chuẩn bị mà vẫn không đạt chất lượng đã bị khách hàng từ chối không nhận như bộ trục vít cấp II, cấp III, thanh định. (giá trị ằ 100 triệu)
II. Về Kết quả tiêu thụ và doanh thu
- Tổng doanh thu thực hiện năm 2000 là 14.742 triệu bằng 98,3% KH và tăng 26% so với năm trước. Trong đó
* Doanh thu SXCN chỉ đạt 88% so với KH (9.698tr/11.000 triệu ) và tăng 18% so với TH năm trước, song nếu không hàng đi đường thì doanh thu công nghiệp chỉ đạt 8625,82 triệu = 78,4% KH, tăng 5% so với TH năm trước.
Chúng tôi phân tích rõ hơn cơ cấu của doanh thu sản xuất CN
Doanh thu bán hàng dụng cụ cắt đạt 2.509 triệu bằng 120% thực hiện năm 1999 mặc dù trong phần nói về kết quả sản xuất chỉ bằng95%năm 1999. Đây là dấu hiệu các năm trước ra thị trường. Xu thế càng về cuối năm lượng dao tiện HK bán ra được nhiều hơn, dao cắt tôn và một số loại dao khác vào nhiều hơn. Một số ta rô và bán ren tiêu chuẩn hiện đã bán hết hoặc gần hết.
Mặt khác, chúng ta đã đặt chân được vào thị trường dụng cụ cắt ở phía Nam Tháng 3/2000 khai trương chi nhánh tính đến tháng 9 là 7 tháng chi nhánh có doanh số 136,7tr thì 3 tháng cuối năm doanh số là 236.57tr trong đó riêng tháng 12 là 97 triệu.
Năm tới chúng ta có hy vọng về chương trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm truyền thống của Công ty.
* Doanh thu thương mại và dịch vụ: kế hoạch đầu năm đề ra là 4.000 triệu tăng 12,6% so với TH năm 1999. Kết quả đã đạt được 5.045,11 bằng 142% thực hiện năm 1999. Có được kết quả này là do có sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo công ty và sự cố gắng nỗ lực của các phòng ban đặc biệt là phòng vật tư.
Cũng nhờ có kết quả này, CBCNV trong công ty có thêm nguồn thu nhập (phân quỹ lương thực hiện chúng tôi sẽ phân tích thêm)
Kết quả sản xuất KD năm 2000 đã đạt các chỉ tiêu như đã nêu ở trên. Trong điều kiện cơ cấu sản phẩm phức tạp có nhiều sản phẩm mới và khó, các tiểu chuẩn bị cho sản xuất có nhiều khó khăn hơn, máy móc thiết bị xuống thấp, một số sản phẩm vừa chế thử vừa tổ chức sản xuất để thực hiện hợp đồng thì kết quả trên là sự cố gắng của cả đội ngũ trong quá trình phôí hợp chỉ huy điều hành sản xuất. Tuy nhiên do cơ cấu sản phẩm sản xuất chưa đạt được như dự kiến ban đầu (như trình bày phần trên) nên chưa đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng, và thị trường, có một số sản phẩm và có những sản phẩm tại một số thời điểm cung chưa kịp, chưa khớp với cầu, thí dụ lưỡi cưa sắt máy có thời điểm hết hàng bán, một số quy cách bàn rèn, ta rô, mũi khoan dao tiện hợp kim...vv phần do thiếu vật tư, phần do sản xuất chậm đã hạn chế kết quả tiêu thụ và doanh thu. Một số hợp đồng sản xuất cung cấp, máy chế biến kẹo làm giảm tín nhiệm của khách hàng và giảm doanh thu như: Máy gói, máy dập viên và một số phụ tùng của Công ty cổ phần Bánh kẹo Biên hoà: quả hàm dán, bộ khuôn kẹo, quả lăn côn, dao cắt giấy gói kẹo, gu dông đai ốc