Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo

Công ty cơ khí Trần Hưng Đạo đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, bắt đầu từ năm 1947 tại xã Vĩnh Quang - Chiêm Hoá - Tuyên Quang, đến 1957 chuyển về Hà Nội được giao nhiệm vụ chủ yếu là chế tạo động cơ nổ, động cơ Diesel và các mặt hàng cơ khí khác như bôi thuỷ TS15, bôi biên D9, đại tu thiết bị ngành cơ khí Từ khi đổi mới mở cửa đến nay, giai đoạn chuyển đổi theo cơ chế thị trường (1986), công ty được lập lại theo quyết định 324-QĐ/TCNSĐT ngày 27/5/1995 với nhiệm vụ sản xuất khuyến các sản phẩm truyền thống như các loại động cơ Diesel D12, D15; hộp số thuỷ lực D9, D12, D15 .

doc31 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II KHÁIQUÁTTÌNHHÌNHSẢNXUẤT - KINHDOANH CỦADOANHNGHIỆP §1. Các mặt hàng chủ yếu của Công ty Công ty cơ khí Trần Hưng Đạo đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, bắt đầu từ năm 1947 tại xã Vĩnh Quang - Chiêm Hoá - Tuyên Quang, đến 1957 chuyển về Hà Nội được giao nhiệm vụ chủ yếu là chế tạo động cơ nổ, động cơ Diesel và các mặt hàng cơ khí khác như bôi thuỷ TS15, bôi biên D9, đại tu thiết bị ngành cơ khí… Từ khi đổi mới mở cửa đến nay, giai đoạn chuyển đổi theo cơ chế thị trường (1986), công ty được lập lại theo quyết định 324-QĐ/TCNSĐT ngày 27/5/1995 với nhiệm vụ sản xuất khuyến các sản phẩm truyền thống như các loại động cơ Diesel D12, D15; hộp số thuỷ lực D9, D12, D15…. Bảng 1: Các mặt hàng cơ bản và sản lượng những năm gần đây STT Loại đ/cơ - HS 2001 2002 2003 2004 2005 1 D165RL 256 198 301 232 289 2 D165H 200 121 95 111 103 3 D220H 121 109 100 112 132 4 D80 79 68 62 58 54 5 HSD15 1230 1132 987 1080 1030 6 HSD9 1000 976 652 855 987 7 HS xây dựng 711 698 587 812 652 8 D24 31 25 30 41 12 9 H GT 10 121 154 101 109 91 Tổng cộng 3749 3481 2915 3410 3350 Qua bảng trên ta thấy các mặt hàng tuy có thay đổi nhưng không đáng kể, chứng tỏ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp kháổn định, thị trường là truyền thống. §2. Trình bày tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là một chỉ tiêu đánh giá năng lực sản xuất - kinh doanh của công ty, đồng thời cũng nói lên khả năng cạnh tranh của sản phẩm và tín nhiệm của khách hàng. Những năm qua công ty không những duy trì chất lượng sản phẩm để cạnh tranh đối thủ mà còn luôn chăm lo mở rộng thị trường ra cả nước. Các tỉnh thành công ty bán sản phẩm từ Bắc - Trung - Nam như Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hoá, Nam Định, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Vĩnh Long, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh,Tiền Giang, Cà Mau… trung bình thị trường tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu như sau: Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty TNHH MTV cơ khí Trần Hưng Đạo Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lượng tiêu thụ TH cùng kỳ năm trước KH năm nay Ước thược hiện kỳ báo cáo Đơn giá bình quân (1000đ) Tồn kho cuối kỳ báo cáo I. Động cơ D165RL cái 202 150 192 4,800 1. Nghệ An 184 122 2. Quảng Bình 0 43 3. Thanh Hoá 18 27 II. Động cơ D165H cái 86 175 66 3,800 1. Thanh Hoá 28 12 2. Quảng Bình 19 30 3. Nam Định 3 7 4. Quảng Ninh 36 17 III. Động cơ D80 cái 53 100 15 2,600 1. Nghệ An 53 15 IV. Động Cơ D220 cái 106 300 89 5,150 1. Quảng Bình 9 30 2. Nam Định 48 44 3. Hà Tĩnh 19 6 4. Quảng Ninh 30 9 V. Hộp số D9 cái 181 200 318 698 1. Tp. Hồ Chí Minh 80 210 2. Vĩnh Long 10 35 3. Cần Thơ 36 21 4. Tiền Giang 25 30 5. Cà Mau 30 22 VI. Hộp số thuỷ D15 cái 493 400 1. Tp. Hồ Chí Minh 160 147 2.Vĩnh Long 40 55 3. Cần Thơ 27 18 4. Nam Định 30 15 5. Hà Tĩnh 60 105 6. Tiền Giang 46 60 7. Cà Mau 130 0 VII. Hộp số xây dựng cái 348 250 395 920 1. Nam Định 348 395 Qua bảng trên ta thấy tiêu thụ chuyến làđộng cơ D220, động cơ D156RL và hộp số thuỷ D15. Các mặt hàng phân bố tiêu thụ chưa đều, ví dụ Quảng Bình, Nam Định sức mua còn thấp hơn nhiều so với Cà Mau, Nghệ An… Nếu đi sâu từng loại mặt hàng ta có thể xác định được doanh thu như sau trên cơ sở sản lượng bán ra vàđơn giá vào thời điểm đó. Bảng: Doanh thu một số mặt hàng cơ bản. STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (1.000đ) Doanh thu (1.000d) Ghi chú 1 Động cơ D80H Máy 100 2.600 260.000 2 Động cơ D80RL Máy 200 3.100 310.000 3 Động cơ D165H Máy 400 3.800 1.520.000 4 Động cơ D165RL Máy 600 4.800 2.880.000 5 Động cơ D220H Máy 600 5.150 3.060.000 6 Động cơ L22 Máy 200 5.500 1.100.000 7 Hộp số thuỷ D9 Hộp 1.500 700 1.050.000 8 Hộp số thuỷ D15 Hộp 2.000 970 1.940.000 9 Hộp số máy đảo bê tông Hộp 600 920 552.000 10 Hộp số D24 Hộp 50 3.000 150.000 11 Phụ tùng động cơ& hộp số 100.000 12 Doanh thu thương mai 4.000.000 Tổng cộng 16.922.000 §3. Phân tích khả năng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Những năm gần đây công ty đãđộng viên cán bộ, công nhân viên ra sức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh vàđãđạt những thành tích đáng kể? Mặt khác lãnh đạo công ty, đến các phòng ban, phân xưởng đã tăng cường quản lý chặt chẽ, giám sát công việc góp phần vào thành công chung. Bên cạnh đó công ty luôn chăm lo đến khâu kỹ thuật - công nghệ, hợp lý hoá sản xuất… để giảm lãng phí nguyên vật liệu, giảm lãng phí thời gian, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm . Bảng: Tình hình thực hiện kế haọch các năm gần đây. TT Chỉ tiêu thực hiện (tỉđồng) Thực hiện 2003 Thực hiện 2004 Năm 2005 So sánh KH TT 2/1 4/2 4/3 A B 1 2 3 4 5 6 7 1 Giá trị tổng sản lượng 17.637 18.824 26.494 27.423 103 131.4 113.5 2 Tổng DT - DT sản xuất - DT T/M 26.232 20.145 6.087 28.047 23.405 4.643 35.600 32.600 3.000 43.143 37.587 5.825 103.9 108.1 76.27 131.4 132.6 125.5 113.5 109.4 194.1 3 Thu nhập bình quân đầu người 770.000đ 750.000đ 800.000đ 850.000đ 96.63 128.8 116.4 4 Số lao động 520 516 - 543 97.58 101.1 - 5 Lợi nhuận (triệu đồng) 375 382 385 397 117.3 127.5 104.7 Qua bảng trên ta thấy giá trị tổng sản lượng thực hiện được qua các năm liên tục tăng vàđạt 30% năm 2005, thu nhập bình quân tăng gần 10%. Trong đó nhân lực của doanh nghiệp tăng không đáng kể 23 ngành và lợi nhuận tăng thêm 22 triệu. Sau 6 tháng đầu năm 2006 tình hình sản xuất - vẫn giữ mức ổn định, song vìđặc điểm thị trường thời vụ nên sức tiêu thụ là khác nhau giữa các mặt hàng và giữa các tháng. Các mặt hàng cơ bản tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2006 chủ yếu là: - Động Cơ D165 RL - Động cơ D165 H - Động cơ D220 H - Động cơ D80 - HS D15 - HS D9 - HS xây dựng - D24 và - H GT 10 Tình hình tiêu thụđược phản ánh qua bảng sau đây: Bảng: Báo cáo bán hàng 6 tháng đầu năm 2006 STT Tháng Động cơ Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 1 D165RL 20 5 40 77 2 2 D165H 11 14 3 19 2 3 D220H 8 5 21 8 24 4 D80 3 2 2 5 10 5 HSD15 10 51 55 132 76 25 6 HSD9 31 10 95 96 145 7 HS xây dựng 105 30 164 8 D24 2 3 9 H GT 10 20 10 11 Nhìn vào bảng kê các mặt hàng bán được từng tháng ta thấy sức mua rất hạn chế vào hai tháng đầu năm sau đóđạt đỉnh cao vào tháng 4,5; riêng mặt hàng HSD9 đạt đỉnh vào tháng 6. Sự phân bố hàng hoá tiêu thụ theo thống kê cho phép ban lãnh đạo đưa ra kế hoạch sản xuất - kinh doanh hợp lý và kế hoạch này lại được xem xét với thị trường khu vực tỉnh thành sẽ ra đời ý tưởng sản xuất kinh doanh tăng hơn trong năm 2007. Qua phân tích tình hình sản xuất kinh doanh nói chung và so sánh những năm gần đây cho thấy sẽảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. §4. Lợi nhuận trước thuế và sau thuế Do duy trìđược mức độ sản xuất kinh doanh, duy trìđược tình trạng kỹ thuật - công nghệ nên doanh nghiệp giữ vững được tốc độ phát triển; mặt khác doanh nghiệp đãđẩy mạnh phong trào tiết kiệm; giảm chi phíđầu vào và chi phí chung nên lãi trước thuế hàng năm tăng đáng kể, cụ thể như bảng sau: Bảng: Bảng kê lợi nhuận trước thuế Năm LN (tr đ) 2001 2002 2003 2004 2005 1. Sản xuất 215 256 285 297 301 2. Thương mại 83 76 90 85 96 Tổng lợi nhuận 298 332 375 382 397 Qua bảng kê ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế tăng tối đa 133%, có nghĩa là tăng bình quân mỗi năm 22,6% đây là tốc độ khá lớn. Thời gian qua doanh nghiệp cũng nghiêm chỉnh thực hiện phải nộp đúng kỳ; doanh nghiệp cộng tác chặt chẽ với cơ quan thuếđểđảm bảo tính công khai, công bằng trong các loại thuế, không làm sai luật. Tình hình như bảng kê sau: Bảng: Bảng kê lợi nhuận sau thuế: Năm LN (tr đ) 2001 2002 2003 2004 2005 1. Sản xuất 204.7619 243.8095 271.4286 282.8571 286.6667 2. Thương mại 79.04762 72.38095 85.1429 80.95238 91.42857 Tổng lợi nhuận (ST) 283.809 316.110 357.142 363.810 378.096 Đối với lợi nhuận sau thuế cũng cùng tốc độ bình quân 22,6%/năm và cũng đạt 133% vào 2005. Tuy nhiên so sánh lợi nhuận chung ta thấy phần lớn tập trung vào khu vực sản xuất, chiếm khoảng từ 70% đến 75% còn lại là khu vực thương mại. §5. Tài sản cốđịnh và khấu hao Công ty TNHH Nhà nước MTV cơ khí Trần Hưng Đạo có một tài sản cốđịnh khổng lồ nhưng không trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cốđịnh mà phân bổ chi phí khấu hao từng tháng. Việc khấu hao TSCĐ như vậy phần nào cho thấy rõ chi phí trong từng thời kỳ vàđó là một căn cứđể ra quyết định. Ví dụ phân bổ khấu hao TSCĐ như bảng sau: Bảng: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cốđịnh. (Đơn vị: đồng) STT Tỷ lệ khấu hao (Thời gian sử dụng) Nơi sử dụng TK627 TK 641 TK 642 NGTSCĐ Số khấu hao 1 I. Số khấu hao đủ trích tháng trước 10.848.745.766 17.825.906 12.123.546 956.246 4.746.114 2 II. Số khấu hao giảm trong kỳ 0 0 0 0 3 III. Số khấu hao tăng trong kỳ 0 0 0 0 4 IV. Số khấu hao phải trích trong kỳ 10.848.745.766 17.825.906 12.123.546 956.246 4.746.114 Nhà xưởng 3.628.945.751 6.824.462 3.022.889 637.498 3.164.076 Máy móc thiết bị 7.219.800.015 11.001.444 9.100.657 318.748 1.582.038 Trích từ bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cốđịnh. §6. Tình hình nhân sự Nhân sự một doanh nghiệp phản ánh trình độ thành công trong s xkd và hơn thế là yêú tố duy trì sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Chính vì vậy lãnh đạo công ty đã rất chăm lo công tác tạo nguồn nhân lực. Sự phân bổ số lượng và trình độ như sau: Bảng: Bảng tổng hợp lao động gián tiếp - năm 2005 STT Tên đơn vị Số lượng Trình độ Thâm niên (năm) ĐH TH SH < 10 10-20 > 20 1 Giám đốc 1 1 0 0 0 0 1 2 Phó giám đốc 2 2 0 0 0 1 1 3 Phòng TC-LĐ 14 5 7 2 2 8 4 4 Phòng KTCT 8 4 4 0 2 4 2 5 Phòng KHSX 18 5 12 1 6 3 8 6 Phòng KCS 13 3 9 1 4 2 7 7 Phòng KT 17 11 6 1 13 3 1 8 Phòng HC-TH 11 2 6 3 6 3 2 9 Phòng T/Mại 10 4 5 1 2 3 5 Tổng 94 37 49 9 35 27 32 Đặc biệt công ty đang có một đội ngũ cán bộ trẻ năng động có trình độ cao, chiếm 37.4% (có thâm niên < 10 năm) , đây làđội ngũ cán bộ nòng cốt kế tục truyền thống của công ty sau này. Tuy chưa có nhiều kinh nghiệm nhưng lại được đội ngũ cán bộ lâu năm chỉ dạy tận tình nên họđã tỏ ra rất có khả năng trong công tác quản lý. Tuy nhiên còn một số hạn chế trong phân công tổ chức lao động, đó là sự phân công công việc chưa đúng người đúng trình độ, làm một số cán bộ không thể phát huy được khả năng, trình độ của mình còn một số cán bộ bịđưa vào trách nhiệm không thuộc chuyên môn, khả năng nên làm tổn hại không nhỏđến lợi ích của công ty, một vấn đềđặt ra cho ban lãnh đạo công ty nghiên cứu kỹ và công bằng khi giao nhiệm vụ cho cán bộ, phát hiện những ưu điểm khả năng chuyên môn của từng cán bộ từđó sắp xếp họ vào các vị trí thích hợp nhất để tạo ra hiệu quả cao nhất trong công việc. Đây cũng là một kế hoạch của ban lãnh đạo công ty trong việc sắp xếp lại nhân sự trong thời gian tới. Vì là một nhà máy lâu đời có truyền thống sản xuất từ những năm kháng chiến nên công ty có một đội nguc công nhân bậc cao rất lớn, có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao. Tuy đến nay phần nhiều đã nghỉ hưu nhưng vẫn còn bộ phận nòng cốt tại công ty dìu dắt lớp công nhân trẻ kế tục sự nghiệp. Bảng tổng hợp lao động trực tiếp - năm 2005 STT Tên đơn vị Số lượng Bậc thợ 1-2 3-4-5 6-7 1 Phân xưởng Đúc 92 38 35 19 2 Phân xưởng Rèn 19 6 9 4 3 Xí nghiệp Cơ khí 143 45 63 35 4 Xí nghiệp máy kéo 72 40 22 10 5 Xưởng Nhiệt Luyện 14 5 6 37 6 Xưởng Hàn Dập 32 16 9 7 7 Xưởng Lắp ráp 66 21 37 8 Tổng cộng 438 171 181 86 Qua tổng hợp bảng phân tích trên ta có thểđưa ra một số kết luận như sau: Trong tổng số 438 lao động trực tiếp thì số thợ bậc cao (6-7) chiếm một tỷ lệ khá cao, điều này cho thấy công ty có một sự chắc chắn trong đội ngũ công nhân nòng cốt tay nghề, bậc thợ, trình độ chuyên môn cao. Số lao động trẻ chiếm đa số nên chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng số công nhân viên, do chủ trương trẻ hoáđội ngũ cán bộ công viên của toàn công ty, do đóđến nay công ty đã tạo được đội ngũ công nhân trẻ năng động có trình độ, khả năng làm việc tốt. Hiện nay dù tình hình hết sức khó khăn công ty cũng đã cố gắng thực hiện đầy đủ các chính sách người lao động theo quy định của Nhà nước về bảo hiểm xã hội ngày nghỉ, khen thưởng…. Công ty đã lập kế hoạch tiền lương cho người lao động trong những năm tiếp. §7. Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là một nghiệp vụ rất được phòng ban chức năng và lãnh đạo công ty quan tâm vì nóảnh hưởng đến mọi hoạt động trong doanh nghiệp, đặc biệt ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận trước thuế. Mọi chi phí sản xuất liên quan đến toàn bộ sản phẩm sản xuất trong kỳđều được tập hợp vàđược định khoản vào "chi phí sản xuất chung" vàđược kết chuyển vào "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" , đó là nghiệp vụ hỗ trợđể hạch toán giá thành sản phẩm ví dụ, bảng tổng hợp chi phí sản xuất ở phân xưởng cơ khí trong 10 tháng như sau: Bảng: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Phân xưởng cơ khí Tên sản phẩm: Máy D15 Đơn vị tính: đồng Tháng TK 621 TK 622 TK 627 Tổng cộng 1 60.354.274 27.309.250 14.203.605 101.867.129 2 40.509.325 19.572.460 9.708.412 69.790.197 3 47.392.108 20.253.895 11.209.703 78.855.706 4 52.309.625 21.870.297 13.907.200 88.087.122 5 55.407.236 20.307.106 10.905.450 86.619.792 6 48.201.980 21.507.307 11.203.206 90.912.493 7 49.207.900 22.002.402 13.405.960 84.616.262 8 54.625.720 23.207.450 12.420.704 90.253.874 9 65.528.740 21.306.460 11.907.540 98.742.740 10 80.747.484 25.300.263 24.527.725 130.575.472 Tổng cộng 564.284.302 222.636.890 133.399.505 920.320.697 (Trích từ bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung) Bảng: Bảng cân đối kế toán (Trích báo cáo kế toán quý III năm 2005) STT Nội dung Mã số Dư nợđầu kỳ Dư nợ cuối kỳ TÀISẢN A TSCĐ vàĐTNH 100 1.430.500 11.722.950 I Tiền 110 1.015.000 86.340 1/ Tiền mặt 111 55.000 75.000 2/TGNH 112 960.000 11.340 II Các khoản đầu tư NH 120 - - III Hàng Tồn kho 140 340.00 10.128.000 1/ NVL tồn kho 142 180.000 163.000 2/ Cp sản xuất dở dang 144 10.000 15.000 3/ Thành phẩm tồn kho 145 150.00 9.950.000 IV TSLĐ khác 150 10.500 31.150 B TSCĐ + ĐT DH 200 1.505.000 1.655.000 I TSCĐ 210 1.235.000 1.385.000 II CP xây dựng cơ bản 30 270.000 270.000 Tổng tài sản (100+200) 250 2.935.000 13.377.950 NGUỒNVỐN A Nợ phải trả 300 720.000 1.033.200 I Nợ NH 310 520.000 833.200 II Nợ DH 320 200.000 200.000 III Nợ khác 330 - - B Nguồn vốn CSH 400 2.196.000 2.744.536 I NV, Quỹ 410 2.000.000 2.548.536 II NV kinh phí, quỹ khác 420 196.000 196.000 Tổng nguồn vốn (300+400) 430 2.916.000 3.777.736 Tại công ty TNHH Nhà nước MTV cơ khí Trần Hưng Đạo còn áp dụng giải pháp xác định chi phí sản xuất cho từng sản phẩm vàđược diễn giải theo từng phân xưởng, cụ thể như sau: Bảng: Bảng tập hợp chi phí sản xuất Tên sản phẩm: Máy D15 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TK 621 TK 622 TK 627 Tổng cộng SH NT D1 R1 C1 Đ1 DC1 L1 LR1 28/12 28/12 28/12 28/12 28/12 28/12 28/12 PX đúc PX Rèn PX Cơ khí PX CKTH PX N.Luyện PX C. dụng PX lắp ráp 240.461.400 190.372.872 689.341.894 39.109.216 4.520.630 3.238.188 1.027.980.650 49.855.300 41.116.900 267.113.940 9.205.600 15.872.037 6.126.496 90.871.403 44.520.700 40.180.956 14.889.470 56.478.560 61.720.879 10.726.454 83.255.470 334.837.400 271.670.728 1.105.355.340 104.793.376 82.113.564 20.091.138 1.202.107.523 Tổng 2.195.024.805 480.161.676 445.782.588 3.120.969.069 (Trích từ bảng tập hợp chi phí sản xuất) §8. Công nghệ sản xuất Để sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm người ta phải phân tích, điều tra thị trường, nắm thông tin thị trường trên cơ sởđó thiết kế sản phẩm và tiếp tục các khâu sau thiết kế, như: - Kế hoạch sản lượng; - Chuẩn bị vật tư; - Chuẩn bị lao động; - Chuẩn bị công nghệ… - Chuẩn bị tài chính… Ta có sơđồ kết cấu sản xuất như sau: Sơđồ kết cấu sản xuất của công ty THD Chuẩn bị thiết kế, KT- công nghệ Chuẩn bị vật tư Chuẩn bị tài chính Chuẩn bị thiết bị dụng cụ gá lắp Xí nghiệp cơ khí, xưởng máy kéo Hoàn chỉnh sản phẩm, lắp ráp, chạy thử Sản phẩm nhập kho Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Kết cấu kế hoạch sản lượng SX trong kỳ Chuẩn bị lao động Chuẩn bị bán thành phẩm KCS Xưởng Đúc nhiệt luyện Sơđồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Gia công cơ khí Đúc Phòng kỹ thuật Làm mẫu Hợp đồng sản xuất Nhập kho thành phẩm Nhập kho bán thành phẩm Tiêu thụ KCS Lắp ráp Quy trình sản xuất động cơ Mẫu Phôi xưởng Đúc Phôi xưởng NL Kho NVL Lắp ráp Kho thành phẩm Kho bán thành phẩm Kho vật tư Gia công chi tiết Tiêu thụ Để sản xuất ra một loại sản phẩm hoàn hảo, các qúa trình sản xuất - cung ứng và dịch vụđều đóng một vai trò rất quan trọng. Mỗi sản phẩm đều có quy trình công nghệ sản xuất riêng. Trong phạm vi bài viết này, em xin trình bày quy trình sản xuất loại sản phẩm của công ty làđộng cơ DIEZEL D15. Quy trình sản xuất động cơ DIEZEL D15 Kho mẫu Hệ thống kho vật tư Phân xưởng rèn Kho phân phối Phân xưởng đúc Phân xưởng dụng cụ Phân xưởng nhiệt luyện Phân xưởng cơ khí Phân xưởng nhiệt luyện Kho bán thành phẩm Xuất bán Kho thành phẩm Phân xưởng Lắp ráp Sản phẩm của công ty phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất mới có thể hoàn thành. Phân xưởng đúc và phân xưởng rèn là hai phân xưởng sản xuất phôi cho toàn bộ hệ thống các phân xưởng, các bộ phận sản xuất ở phía sau. Sau khi hai phân xưởng này sản xuất xong phôi được nhập vào kho phôi rồi cung cấp cho các phân xưởng khác như phân xưởng cơ khí, phân xưởng cơ dụng… Không những phôi ở kho phân phối cung cấp cho các phân xưởng này mà còn các nguyên vật liệu không qua chế biến màđi thẳng tới các phân xưởng sản xuất ngay. Sau khi các phân xưởng này vào kho bán thành phẩm nếu không phải qua nhiệt luyện, còn nếu phải qua nhiệt luyện thì các thành phẩm sẽ qua phân xưởng nhiệt luyện rồi vào kho bán thành phẩm. Bước tiếp theo là tiếp tục xuất các bán thành phẩm cho phân xưởng lắp ráp thành phẩm. Các thành phẩm sau khi được lắp ráp hoàn chỉnh được bộ phận QLCL sản phẩm kiểm tra, xem xét về các tiêu chuẩn chất lượng đãđặt ra và sau đó nếu bộ phận chưa thấy đủ tiêu chuẩn thì thành phẩm được nhập kho thành phẩm. Những quy định đối với sản xuất · Chính sách: Công ty xác định rõ các đối tượng phải kiểm soát trong quá trình sản xuất cóảnh hưởng đến chất lượng, quy định trách nhiệm thực hiện đối với từng đối tượng. · Phương pháp thực hiện + Xác định các quá trình chính trong chu trình chất lượng cần được kiểm soát. + Xây dựng các quy chế kiểm soát và quy định rõ các yêu cầu về năng lực, thiết bị, trách nhiệm, chuẩn mực các hoạt động của quá trình bao gồm: - Kiểm soát các quy trình công nghệ sản xuất - Kiểm soát nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm - Kiểm soát quá trình quản lý sản phẩm không phù hợp tìm biện pháp khắc phục phòng ngừa. - Kiểm soát quá trình theo dõi vàđo lường sản phẩm. + Công ty không áp dụng xác nhận giá trị của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ vì: Các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ sau bán hàng Công ty đều kiểm tra, xác nhận bằng cách theo dõi vàđo lường. Tài liệu liên quan - Quy chế kiểm soát quá trình công nghệ sản xuất - Quy chế kiểm soát thiết bị năng lượng phục vụ sản xuất - Quy chế nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm - Quy chế bảo toàn sản phẩm - Quy chế kiểm soát phương tiện theo dõi vàđo lường - Quy chế kiểm soát theo dõi vàđo lường sản phẩm - Quy chế kiểm soát sản phẩm không phù hợp - Quy chế hoạch định và tạo sản phẩm - Quy chế tạo sản phẩm mới - Quy chế hành động khắc phục - Quy chế hành động phòng ngừa - Quy chế bảo hành sản phẩm Bảng thống kê một số máy móc thiết bị xưởng đúc năm 2005 (Trích bảng kê ngày 25/12/2005) STT Tên máy và ký hiệu Số lượng Công suất Nơi sản xuất Năm sử dụng 1 Lòđiện cảm ứng 01 2000
Tài liệu liên quan