Báo cáo Thực tập tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thành Phong

Thực tập là gian đoạn đầu tiên giúp cho sinh viên có những hiểu biết thực tế về những kiến thức được học từ các giáo trình. Đây cũng là giai đoạn giúp cho sinh viên có những kĩ năng nghiệp vụ về ngành nghề được đào tạo. Trong thời gian thực tập tại: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và Thương mại Thành Phong em đã có cơ hội tìm hiểu nghiên cứu công việc cụ thể của một doanh nghiệp sản xuất. Đây là cơ hội giúp cho em rõ sâu sắc hơn những kiến thức vế tài chính, quản trị chất lượng, quản trị sản xuất và các chiến lựơc của một doanh nghiệp cụ thể. Báo cáo thực tập tổng quan của em gồm VII mục : I. Giới thiệu chung về doanh nghiệp II. Đặc điểm sản xuất và kinh doanh của công ty. III. Tình hình tài chính và kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thành Phong IV. Đặc điểm bộ máy quản lý tại DN SXKD & TM Thành Phong V. Ảnh hưởng của môi trường đến doanh nghiệp VI. : Qua trình cung ứng NVL Cho hoạt động SXKD. VII. Thực hiện đơn hàng. VIII. Kế hoạch phát triển của doanh nghiệp.

doc35 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thành Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Thực tập là gian đoạn đầu tiên giúp cho sinh viên có những hiểu biết thực tế về những kiến thức được học từ các giáo trình. Đây cũng là giai đoạn giúp cho sinh viên có những kĩ năng nghiệp vụ về ngành nghề được đào tạo. Trong thời gian thực tập tại: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và Thương mại Thành Phong em đã có cơ hội tìm hiểu nghiên cứu công việc cụ thể của một doanh nghiệp sản xuất. Đây là cơ hội giúp cho em rõ sâu sắc hơn những kiến thức vế tài chính, quản trị chất lượng, quản trị sản xuất và các chiến lựơc của một doanh nghiệp cụ thể. Báo cáo thực tập tổng quan của em gồm VII mục : Giới thiệu chung về doanh nghiệp Đặc điểm sản xuất và kinh doanh của công ty. Tình hình tài chính và kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thành Phong Đặc điểm bộ máy quản lý tại DN SXKD & TM Thành Phong ảnh hưởng của môi trường đến doanh nghiệp : Qua trình cung ứng NVL Cho hoạt động SXKD. Thực hiện đơn hàng. Kế hoạch phát triển của doanh nghiệp. Tổng quan về doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại thành phong I: Giới thiệu chung về doanh nghiệp 1. Quá trình hình thành và phát triển Với sự đổi mới trong chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước đã khuyến khích nhiều thành phần kinh tế phát triển đặc biệt là thành phần kinh tế tư nhân. Chính trong bối cảnh đó, Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong đã được thành lập ngày 02/10/2002, theo giâý phép kinh doanh số 101000754 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà nội cấp ngày 02/10/2002. Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong là doanh nghiệp tư nhân hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước, ngân hàng trong nước theo quy định của pháp luật Tên gọi đầy đủ : Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong, Tên viết tắt : Doanh nghiệp TNSX và KDTM Thành Phong Trụ sở chính: Số 5 B2 Khu công nghiệp Trại Gà - Cổ Nhuế- Từ Liêm -Hà Nội. Doanh nghiệp có hai nhà máy: + Nhà máy khu công nghiệp trại Gà Phú Diễn –Từ Liêm –HN.ĐT 04.8372011.fax 04.764931 + Nhà máy khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Thái Bình , tỉnh Thái Bình ĐT 036.210656, fax036.846598. Quy mô sản xuất của Doanh nghiệp tại nhà máy tại Hà Nội nằm trên khu đất có diện tích 4000 m2 với mặt bằng hệ thống nhà xưởng, kho tàng, nhà để xe cho công nhân là 3800 m2 Nhà máy Thái Bình tại lô D2 khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh . Thành phố Thái Bình với tổng diện tích nhà xưởng là 14400 m2/28750 m2. Địa điểm xõy dựng doanh nghiệp cú ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về thị trường tiờu thụ: Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay, thị trường tiờu thụ trở thành một nhõn tố quan trọng tỏc động đến DN. Doanh nghiệp gần thị trường tiờu thụ thường cú lợi thế lớn trong cạnh tranh, Hà Nội là nơi đụng dõn cư, mức tiờu thụ lớn do cú thu nhập bỡnh quõn đầu người cao. Bờn cạnh đú cựng với sự phỏt triển của cỏc cơ sở kinh doanh thỡ nhu cầu về cỏc sản phẩm cơ khớ cũng như cỏc thiết bị mà doanh nghiệp kinh doanh ngày càng tăng. Nơi tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũn cú lợi thế về nhõn tố lao động. Ở đõy nguồn lao động dồi dào, được đào tạo, cú trỡnh độ chuyờn mụn, kĩ năng tay nghề cao. Doanh nghiệp được hỡnh thành trong khuụn viờn khu cụng nghiệp Từ Liờm Hà Nội. Đõy là một trong những thuận lợi cho sự phỏt triển của doanh nghiệp. Điều này giỳp cho doanh nghiệp tận dụng được cỏc thuận lợi do khu cụng nghiệp tạo ra, ứng dụng phỏt triển hỡnh thức tổ chức tổ chức kinh doanh hiện đại, tiết kiệm chi phớ và nõng cao hiệu quả hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam có bước chuyển biến mới, Doanh nghiệp Thành Phong ngay từ khi ra đời đã phải đương đầu với cơ chế thị trường với tác động gay gắt của quy luật cạnh tranh. Tổng tài sản chỉ có 25 tỷ đồng trong đó vốn lưu động là 15 tỷ đồng. Khi ra đời doanh nghiệp hầu như chưa có sản phẩm công nghiệp và thị trường tiêu thụ ổn định. Do đó để tồn tại và phát triển Doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp. Định hướng chiến lược cho sự tồn tại và phát triển của công ty là: Từng bước xây dung cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, lực lượng lao động lành nghề để sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao, từng bước đa dạng hoá sản phẩm, nâng dần hàm lượng chất xám trong sản phẩm, cạnh tranh lành mạnh bằng chất lượng và giá cả; tổ chức nghiên cưú ứng dụng tiến bộ KHKT nhằm phát triển lĩnh vựcsản xuất hàng nội thất trên cơ sở phát huy nội lực và tổ chức tốt việc hợp tác liên doanh với các tổ chức kinh tế KHKT trong nước. Bằng những chiến lược và định hướng ban đầu đúng đắn, doanh nghiệp Thành Phong đã vươn lên tự khẳng định mình và trở thành doanh nghiệp được khách hàng biết đến, xây dựng được vị trí trên thị trường trong nước II. Đặc điểm sản xuất và kinh doanh của Công ty 2.1. Ngành hàng và thị trường Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, Doanh nghiệp Thành Phong có chưc năng nhiệm vụ chính như sau: Sản xuất, kinh doanh các các thiết bị nội thất. Nghiên cứu chuyển giao công nghệ và dịch vụ kỹ thuật về việc ấp dụng công nghệ cao vào trong sản xuất đây chuyền Nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị, phương tiện chuyên dùng phục vụ sản xuất, kinh doanh sử dụng trong ngành công nghiệp cơ khí. Tiến hành các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác theo đúng quy định của pháp luật. Từ những ngày đầu mới thành lập, đứng trước sức ép cạnh tranh gay gắt của các nhà sản xuất lớn có tên tuổi trong và ngoài nước, lại không được bảo hộ độc quyền sản xuất kinh doanh một loại hàng nà, doanh nghiệp chỉ sản xuất hai loại sản phẩm là thiết bị văn phòng và y tế . Đến nay công ty đã tự sản xuất và hợp tác sản xuất được trên 20 loại sản phẩm khác nhau với mâu mã phong phú đa dạng. Ngoài việc đa dạng hoá sản phẩm Doanh nghiệp Thành Phong còn đa dạng hoá loại hình kinh doanh với mục tiêu tiếp nhận công nghệ mới và mở rộng thị trường. Năm 2005 doanh nghiệp đã ký kết hợp tác với công ty WIFI của Đài Loan . Từ khi thành lập tới nay Doanh nghiệp đã sản xuất và lắp đặt trọn gói các công trình với các sản phẩm nội thất bằng thép, Inox và gỗ cho nhiều đơn vị trong cả nước trên các đây chuyền thiết bị hiện đại, mẫu mã luôn luôn được cải tiến đáp ứng yêu cầu của khách hàng vềchất lượng sản phẩm về dịch vụ tạo được uy tín cao với khách hàng. 2.2. Công nghệ sản xuất tại Công ty: Đặc điểm của sản phẩm Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp như : + Cửa kim loại giả vân gỗ công nghệ cao an toàn chống chấy theo tiêu chuẩn Việt Nam. +Sản phẩm là giá, kệ , tủ trưng bày, giường bằng kim loại và gỗ phụ vụ cho các Bảo tàng, trường học, bệnh viện, văn phòng các cơ quan đặ biệt là các siêu thị và các nhà hàng lớn. +Sản phẩm dành cho quảng cáo như các loại giá trưng bày hàng hóa , các loại xe đẩy hàng…. Doanh nghiệp hoạt động theo mô hình tổ chức sản xuất và tập trung thực hiện việc sản xuất theo day chuyền quản lí theo định mức và gắn với chấy lượng sản phẩm. Quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp đã quy tụ được đội ngũ kĩ sư, cán bộ quản lý và công nhân được đào tạo chính quy và có tay nghề trình độ tà tay nghề cao đáp ứng được yêu cầu công việc, gây dựng được uy tín với các bạn hàng là các dơn vị đã và đang sử dụng king doanh các sản phẩm của doanh nghiệp. 2.3.Cơ cấu tổ chức sản xuất Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục theo đúng quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất được sắp xếp như sau: Ban điều hành Sản Xuất + Đỗ Thế Phong : Quản lý chung + Nguyễn Anh Tuấn : Kỹ sư trưởng + Nguyễn Danh Vượng : Quản lý chất lượng sản phẩm + Bùi Quang Vinh : Giám đốc nhà máy Thái Bình + Mai Văn Định : Quản lý Tài chính kế toán + Đỗ Thế Phú : Quản lý Kế Hoạch, Tiếp thị, Bán hàng, Sản phẩm mới + Nguyễn Hồng Tú : Quản lý nhân sự, Hành chính quản trị + Đỗ Thế Khanh : Quản đốc + Đào Xuân Việt : KCS Phân xưởng cơ khí + Đào Xuân Việt: Chỉ đạo thực hiện + Cán bộ kỹ thuật khác: 03 người + Công nhân sản xuất: 85 người Phân xưởng mộc + Bùi Quang Dũng: Chỉ đạo thực hiện + Công nhân sản xuất: 10 người Phân xưởng sơn tĩnh điện + Nguyễn Văn Thiện: Chỉ đạo & kiểm tra chất lượng + Công nhân sản xuất: 03 người + Công nhân sản xuất: 85 người Vật Tư + Khúc Mạnh Cường : Trưởng phòng + Nhân viên giúp việc : 05 người Phòng quản lý thiết bị + Phạm Quang Thái: Quản lý + Nhân viên trực tiếp: 10 người Phân xưởng mộc + Nguyễn Văn Thành: Chỉ đạo & kiểm tra chất lượng + Công nhân sản xuất: 03 người Kỹ Thuật + Nguyễn Anh Tuấn : Trưởng phòng + Cán bộ kỹ thuật khác 12 người Phân xưởng bao gói, bảo quản vận chuyển và lắp đặt sản phẩm + Anh Việt chỉ đạo và kiểm tra sản phẩm và quá trình lắp đặt + Công nhân sản xuất: 14 người Phân xưởng tẩy rửa + Đặng Văn Quế: Chỉ đạo & kiểm tra chất lượng + Công nhân sản xuất: 03 người + Công nhân sản xuất: 85 người Phân xưởng cắt gỗ + Nguyễn Xuân Khang: Chỉ đạo & kiểm tra chất lượng + Công nhân thực hiện: 03 người Ban điều hành sản xuất Phân xưởng mộc thô Phân xưởng cơ khí Phân xưởng mộc tinh Phân xưởng tẩy rửa Phân xưởng sơn thép Phân xưởng sơn gỗ Bộ phận vận chuyển và lắp ráp Khái quát theo sơ đồ sản xuất như sau : Cắt tôn, thép hình và các loại vật liệu khác Đột dập các chi tiết Sấn, gấp các chi tiết Hàn liên kết, tạo dáng sản phẩm, tạo mỹ thuật và tính năng sản phẩm Công việc được cụ thể như sau : Làm khung thép các loại Vật tư sử dụng: Tôn lá Nga, Que hàn Nhật, Đá mài .. Thiết bị sử dụng : Máy cát tôn Nhật, Máy dập từ 1.5-500 T, máy sấn ép Nhật Đài Loan, máy khoan lỗ máy hàn các loại, máy mài tay… + Quy trình sản xuất: Bao gồm các loại chủ yếu sau đây: Bước 1: Pha cắt vật liệu theo tiêu chuẩn cần thiết kế Bước 2: Đột, uốn, khoan, bắt thanh liên kết. Bước 3: Hàn liên kết bằng máy hàn hồ quang, hàn tíc, hàn míc, hàn điện tiếp xúc tùy theo sản phẩm. Bước 4: Làm nhẵn các mối hàn liên kết. Sau khi đã hàn liên kết, các vết hàn trên sản phẩm được làm nhẫn và phẳng bằng các máy mài mục đích làm cho sản phẩm có độ thẩm mĩ cao mà không làm giảm độ cứng vững của khung. Tất cả các sản phẩm gia công, chế tạo tại phân xưởng cơ khí sau khi đã hoàn thành đều được cán bộ kĩ thuật kiểm tra lần cuối và chuyển xuống khâu tiếp theo.(Khâu tẩy rửa) để tiếp tục quá trình gia công. Phân xưởng tẩy rửa : Ngâm sản phẩm thô trong dung dịch axit loãng Chuyển sang bể nước sạch để loại bỏ axit Xử lí sản phẩm bằng các hóa chất cần thiết Tất cả các sản phẩm trước khi đưa vào sơn đều phải qua khâu xử lí về bề mặt, mục đích của việc này là làm sạch bề mặt sản phẩm, tạo độ bám và độ bền của sản phẩm sau khi sơn.Công việc này được khái quát qua sơ đồ: Xử lý bằng dung dịch axit: Mục đích: Làm sạch dầu mỡ bám trên sản phẩm. Làm sạch gỉ sắt, tạo điều kiện xử lý ở các khâu tiếp theo. Vật liệu sử dụng: Bể nước sạch, dung dịch axit sunfuric đặc. Quy trình xử lý: Cho axits sunfuric đặc vào bể nước theo tỷ lệ vừa phải tùy thuộc vào lượng dầu mỡ bám trên sản phẩm nhiều hay ít và thời gian ngâm khoảng 80-120 phút, đưa sản phẩm sang khâu tiếp theo Thiết bị sử dụng phục vụ cho sản xuất : Tên thiết bị : Máy cắt tôn Thông tin về thiết bị Tên nhà sản xuất: Nhật 4. Model Công suất : 40T Năm sản xuất 1998 Tình trạng hiện nay Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong Thực trạng chi tiết : Tốt Nguồn gốc Chủ sở hữu Tên thiết bị : Máy uốn, sấn thép Thông tin về thiết bị Tên nhà sản xuất: Nhật+ Đài Loan 7. Model Công suất : 200T Năm sản xuất 1994 Tình trạng hiện nay Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong Thực trạng chi tiết : Tốt Nguồn gốc Chủ sở hữu Tên thiết bị : Máy đột dập Thông tin về thiết bị Tên nhà sản xuất: Nhật+ Đài Loan 25. Model Công suất : 1.5à200T Năm sản xuất 1996,2005 Tình trạng hiện nay Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong Thực trạng chi tiết : Tốt Nguồn gốc Chủ sở hữu Máy hàn điểm hàn tig, hàn mig: Thông tin về thiết bị Tên nhà sản xuất: Nhật+ Thụy Điển 36. Model Công suất : 50 KVA Năm sản xuất 1996,2005 Tình trạng hiện nay Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong Thực trạng chi tiết : Tốt Nguồn gốc Chủ sở hữu Máy gấp thủy lực Thông tin về thiết bị Tên nhà sản xuất: Nhật Nhật 2, Đài Loan 3 Công suất Năm sản xuất 1996,2004 Tình trạng hiện nay Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong Thực trạng chi tiết : Tốt Nguồn gốc Chủ sở hữu Máy ép song động thủy lực Thông tin về thiết bị Tên nhà sản xuất: Nhật Bản -Đài Loan 1 Model Công suất :500T Năm sản xuất 1998 Tình trạng hiện nay Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong Thực trạng chi tiết : Tốt Nguồn gốc Chủ sở hữu Tên thiệt bị: Dây truyền sơn tự động- Sấy tự động- Dây truyền xử lý bề mặt: Thông tin về thiết bị Tên nhà sản xuất: Pháp –Tây Đức 3 Model Côngsuất:14000m2/ngày Năm sản xuất 2004 Tình trạng hiện nay Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong Thực trạng chi tiết : Tốt Nguồn gốc Chủ sở hữu Ngoài ra còn hệ thống máy móc thiết bị gia công cơ khí khác phục vụ hoàn thiện sản phẩm, nâng hạ, Xe vận tải chuyên dùng và thiết bị động lực, thiết bị truyền dẫn và thiết bị khác. III: Tình hình tài chính và kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thành Phong Trong thời gian qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt được những kết quả đáng kể. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây là: Chỉ tiờu 2003 2004 2005 2006 CL06/05 %tăng 1.Hoạt động SXKD Tổng doanh thu 58036 60351 64725 70125 5400 8.343 Doanh thu xuất khẩu 12236 13256 14524 17635 3111 21.42 Lợi nhuận trước thuế 10125 12692 13200 15215 2015 15.265 Nộp NSNN 2025 2538.4 2640 3043 403 15.265 2.Tỡnh hỡnh thu nhập Tổng quỹ lương 19325 21063 22452 25348 2896 12.899 Số lao động (người ) 395 406 425 450 25 5.8824 Thu nhập bỡnh quõn 1.525 1.750 1.821 2.019 0.198 10.873 3.Tỡnh hỡnh tài chớnh Nguồn vốn (Tổng tài sản) 40248 41196 43225 43637 412 0.9532 Trong đú TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 25062 24963 26232 27125 893 3.4042 TSCĐ và ĐTDH 15186 16233 16993 16512 -481 -2.831 Nợ phải trả 5032 4250 5193 5012 -181 -3.485 Vốn chủ sở hữu 35216 36946 38032 38625 593 1.5592 Ta cú thể biểu thị qua sơ đồ sau: Qua số liệu của biểu trên cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm vừa qua là khả quan. Các chỉ tiêu về doanh thu, thu nhập người lao động, tình hình tài chính của công ty có xu hướng tăng lên đảm bảo khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Cụ thể: Tổng doanh thu tăng lên 5400 triệu đồng (năm 2006/2005) tương ứng 8.34% so với năm 2005. Trong đó doanh thu xuất khẩu tăng 3111 triệu đồng tương ứng 21.42% . Có được kết quả trên là do nhu cầu về cỏc sản phẩm bằng thộp và inox cũng như cỏc sản phẩm nội thất trên thị trường tăng lên làm cho sản lượng tiêu thụ tăng lên đáng kể. Doanh thu tăng lên làm tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên một cách tương ứng. Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên 2015 triệu đồng tương ứng 15.26% so với năm 2005 và đã hoàn thành kế hoạch về tổng mức lợi nhuận. Tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước tăng lên do tổng mức lợi nhuận tăng. Trong đó nộp ngân sách nhà nước tăng 403triệu đồng tương ứng 15.265% so vơí năm 2005.Trong suốt thời gian hoạt động của doanh nghiệp số cụng nhõn khụng ngừng tăng lờn do doanh nghiệp mới hỡnh thành luụn luụn cần một đội ngũ cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề cao. Tổng quỹ lương tăng lên còn làm cho thu nhập bình quân đầu người tăng lên năm 2006 so với năm 2005 là 198.000 đồng tương ứng với 10,3%.Tổng quỹ lương tăng lên là do tổng doanh thu được trích quỹ lương tăng lên và lãi tăng nên được trích vào quỹ khen thưởng, phúc lợi tăng. Đây là một đòn bẩy kinh tế quan trọng nhằm kích thích sự say mê sáng tạo trong công việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Tình hình tài chính của công ty có nhiều đấu hiêu khả quan Tổng tài sản (Nguồn vốn) tăng lên so vơí năm 2005 là 412 triệu đồng tương ứng với 1%. Kết quả trên cho thấy, trong những năm qua công ty có những lúc gặp không ít khó khăn và thách thức nhưng với đối sách thích hợp doanh nghiệp Sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong đã nhanh chóng ổn định và tiếp tục đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. DN đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế. Giải quyết tốt công tác lao động, thu nhập ổn định và đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao. Kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tớn dụng 2007 Đvị :Triệu đồng STT Cỏc chỉ tiờu ĐV Số lượng Đơn giỏ Giỏ trị 1 Giỏ trị tổng sản lượng 38479 Tủ cỏc loại Cỏi 12000 1.25 8500 Kệ, giường Cỏi 15000 0.36 9639 Cửa thộp m2 8200 0.85 6970 Ốc vớt Tấn 80 12 2160 Bàn ghế Bộ 15000 0.4 6000 * Cỏc loại mặt hàng khỏc 5210 Giỏ siờu thị m2 2200 1.75 3850 Giỏ thộp 101 Bộ 1000 0.65 650 Giỏ thộp 102 Bộ 200 0.8 160 Giỏ hạng nặng m 100 2.1 160 Cỏc loại sản phẩm khỏc Cỏi 210 340 2 Tổng chi phớ Vật liệu 37325 Nhõn cụng 25381 Mỏy 3173 Chi phớ chung 4292 3 Tổng nhu cầu vốn ngắn hạn 4479 4 Vũng quay vốn lưu động / năm 18662 5 Tài sản lưu động 5000 a Vốn bằng tiền (Số dư BQ) 9008 b Hàng tồn kho 156 Nguyờn vật liệu + Hàng hoỏ 3802 Cụng cụ dụng cụ 3053 Chi phớ sản xuất dở dang 250 c Cỏc khoản phải thu 500 Phải thu Khỏch hàng 5050 6 Nợ định mức bỡnh quõn 4820 7 Dư nợ ngắn hạn bỡnh quõn 3050 8 Nhu cầu vay NH thương mại tổng mức 15612 9 Lợi nhuận trước thuế 15612 10 Thuế thu nhập doanh nghiệp 323 11 Lợi nhuận sau thuế 831 Để hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ đề ra năm 2007 doanh nghiệp khụng ngừng tiến hành cỏc hoạt động phỏt triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường đồng thời tiến hành tăng cường cụng tỏc thi đua khen thưởng nhằm động viờn khớch lệ đội ngũ cụng nhõn viờn kịp thời. Ngay từ những thỏng đàu tiờn của quý I doanh nghiệp đó tập trung sản xuất cỏc đơn hàng để đỏp ứng cỏc nhu cầu của khỏch hàng kịp thời chớnh xỏc gúp phần hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ đó đề ra. IV: ĐặC ĐIểM Tổ CHứC Bộ Máy QUảN Lý Và Tổ CHứC SảN XUấT KINH DOANH TạI doanh NGHIỆP thành phong 1. Tổ chức hệ thống kinh doanh Từ đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty với 2 cơ sở sản xuất ở các khu vực địa lý khác nhau. - Khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào do các nhà mỏy chủ động xem xét, khảo sát và quyết định mua hay không nhằm đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. - Việc sản xuất sản phẩm do các nhà mỏy tự tổ chức sản xuất. Sản phẩm sản xuất xong được kiểm tra chất lượng và nhập kho chờ tiêu thụ. - Sản phẩm sản xuất nhập kho đến khi có các chứng từ xuất kho sản phẩm đi tiêu thụ. Việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu do cỏc nhà mỏy tự quyết định. Xuất phát từ đặc điểm của hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh của DN và đặc trưng của DN. Cỏc nhà Các nhà mỏy được tự chủ về sản xuất, kinh doanh và tự chủ tài chính theo phân cấp quản lý theo điều lệ tổ chức và hoạt động của DN. Các nhà mỏy được chủ động điều hành và chịu trách nhiệm thực hiện một chức năng cụ thể trong quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm. DN có trách nhiệm tổ chức lập kế hoạch, chỉ đạo giám sát điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty ,quản lý ,điều hành các công tác hoạt động của các Nhà mỏy. 2.Tổ chức bộ mỏy của doanh nghiệp SXKD và TM Thành Phong : Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty nên hệ thống quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung - phân tán. Các phòng ban thực hiện nhiệm vụ chuyên môn dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc . Các cơ sở sản xuất được phân cấp hoạt động nhưng không có tư cách pháp nhân đầy đủ, theo sự quản lý và chỉ đạo toàn diện của văn phòng DN. Quan hệ giữa các phòng ban trong DN là quan hệ bình đẳng tôn trọng, có trách nhiệm trao đổi và cung cấp thông tin cho nhau, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trước Giám đốc về kết quả được giao. Đứng đầu Công ty là Ban Giám đốc gồm một Giám đốc và một Phó giám đốc.