Ở Việt Nam ngành kinh doanh du lịch khách sạn là một ngành kinh tế còn rất mới mẻ, nhưng trong những năm gần đây ngành kinh doanh du lịch khách sạn phát triển rất mạnh mẽ và đa dạng về cả nội dung và hình thức. Ngành được coi là một ngành công nghiệp mũi nhọn. Hay còn là ngành công nghiệp không ống khói ngành kinh doanh du lịch khách sạn là cứu cánh cho nề kinh tế Việt Nam, đồng thời giải quyết được nguồn lao động dưa thừa và thúc đẩy các ngành kinh tế khác càng phát triển như Hàng không, Bưu điện, Ngân hàng, Xây dựng, Giao thông, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ.
Từ khi có chính sách mở cửa của Chính phủ đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho ngành du lịch của Việt Nam lại càng có cơ hội phát huy tiềm năng của mình.
Do chính sách mới của Chính phủ đã tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế được tự do kinh doanh, nhiều cơ sở sản xuất liên doanh kết với nước ngoài. đã làm thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam đồng thời tăng nguồn thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của con người. Cũng chính vì có đời sống cao nên nhu cầu của con người ngày càng hiều và cao hơn, họ không chỉ cần ăn no mặc ấm mà hơn thế nữa con người muốn vươn tới một cuộc sống vật chất đầy đủ một lối sống công nghiệp hienẹ đại với guồng quay mạnh mẽ và sôi động. Con người còn phải được nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí, tham gia vào những chương trình dulịch hấp dẫn, được tận hưởng những giờ phút thực sự thoả mái, yên tĩnh trong các khách sạn hienẹ đại, đầy đủ tiện nghi và được phục vụ nhiệt tình chu đáo của nhân viên khách sạn sau những ngày dài làm việc căng thẳng và mệt mỏi. Cũng chính vì lẽ đó mà ngành kinh doanh du lịch khách sạn của Việt Nam không bỏ lỡ cơ hội để khai thác tiềm năng sẵn có của mình là được phục vụ và đáp ứng thoả mãn nhu cầu cao cấp của con người.
70 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 17563 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tốt nghiệp tại khách sạn Thuỷ Tiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN
Hai năm học Trung học Chuyên nghiệp của chúng em đã kết thúc để lại trong mỗi học sinh, sinh viên chúng em sự ngậm ngùi luyến tiếc. Thời gian được học trên mái trường Trung học Chuyên nghiệp đã cho chúng em bao kiến thức mà ở phổ thông không có được. Vậy đây là những nền tảng quý hóa mà chúng em được truyền lại để có cơ sở bước vào đời. Để có được thành quả như vậy. Phải kể đến công lao của các thầy cô giáo trong nhà trường. Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường Trung học Thương mại và Du lịch Hà Nội và trường Đào tạo cán bộ công nhân xuất khẩu giao thông vận tải Hà Nội đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho chúng em trong suốt quá trình học tập.
Để có bài viết tốt cho bài Báo cáo thực tập này em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban giám đốc trung tâm du lịch Thủy Tiên 1C Tông Đản - Hà Nội đã chỉ bảo và giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn cô Phượng người dạy em môn Nghiệp vụ Kỹ thuật bàn và cô Nguyễn Hồng Ngọc người đã hướng dẫn em và là người đã truyền đạt cho em những lý thuyết cơ bản của bộ môn bàn. Cuối cùng em cảm ơn cô Phượng và cô Ngọc là những người hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình cho bài viết báo cáo của chúng em.
LỜI NÓI ĐẦU
Ở Việt Nam ngành kinh doanh du lịch khách sạn là một ngành kinh tế còn rất mới mẻ, nhưng trong những năm gần đây ngành kinh doanh du lịch khách sạn phát triển rất mạnh mẽ và đa dạng về cả nội dung và hình thức. Ngành được coi là một ngành công nghiệp mũi nhọn. Hay còn là ngành công nghiệp không ống khói ngành kinh doanh du lịch khách sạn là cứu cánh cho nề kinh tế Việt Nam, đồng thời giải quyết được nguồn lao động dưa thừa và thúc đẩy các ngành kinh tế khác càng phát triển như Hàng không, Bưu điện, Ngân hàng, Xây dựng, Giao thông, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ....
Từ khi có chính sách mở cửa của Chính phủ đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho ngành du lịch của Việt Nam lại càng có cơ hội phát huy tiềm năng của mình.
Do chính sách mới của Chính phủ đã tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế được tự do kinh doanh, nhiều cơ sở sản xuất liên doanh kết với nước ngoài... đã làm thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam đồng thời tăng nguồn thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của con người. Cũng chính vì có đời sống cao nên nhu cầu của con người ngày càng hiều và cao hơn, họ không chỉ cần ăn no mặc ấm mà hơn thế nữa con người muốn vươn tới một cuộc sống vật chất đầy đủ một lối sống công nghiệp hienẹ đại với guồng quay mạnh mẽ và sôi động. Con người còn phải được nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí, tham gia vào những chương trình dulịch hấp dẫn, được tận hưởng những giờ phút thực sự thoả mái, yên tĩnh trong các khách sạn hienẹ đại, đầy đủ tiện nghi và được phục vụ nhiệt tình chu đáo của nhân viên khách sạn sau những ngày dài làm việc căng thẳng và mệt mỏi. Cũng chính vì lẽ đó mà ngành kinh doanh du lịch khách sạn của Việt Nam không bỏ lỡ cơ hội để khai thác tiềm năng sẵn có của mình là được phục vụ và đáp ứng thoả mãn nhu cầu cao cấp của con người.
Từ năm 1992 trở lại đây, ở Việt Nam và đặc biệt là thủ đô Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn hiến - trái tim của cả nước thực sự đã diên ra một cuộc cạnh tranh trên thị trường du lịch khách sạn sôi nổi và nóng bỏng hơn bao giờ hết. Hàng loạt các khách sạn được xây dựng trong đó có cả khách sạn quốc doanh, khách sạn tư nhân, khách sạn liên doanh với nước ngoài...
Để đáp ứng nhu cầu lau trú và ăn uống của khách sạn du lịch đặc biệt là khách sạn tư nhân, khách sạn liên doanh với nước ngoài...
Để đáp ứng nhu cầu lưu trú và ăn uống của khách sạn du lịch đặc biệt là khách sạn quốc tế, nưhngx nhà đầu tư nước ngoài hay những khách du lịch thuần tuý đến Việt Nam để chiêm ngưỡng cảnh đẹp và tìm hiểu phong tục tập quán của người Việt Nam. Điều đó chứng tỏ rằng sự định hướng, sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm chú trọng đến việc kinh doanh và phát triển du lịch, một ngành kinh tế góp phần không nhỏ vào tỷ lệ tăng hàng năm của nền kinh tế Việt Nam trong khoảng một thập kỷ trở lại đây.
Lý do chọn đề tài:
a) Chọn đề tài nghiệp vụ bàn: Là giúp cho bản thân em khi đã được đào tạo tại trường về cơ sở lý thuyết để kết hợp với thực tế tăng thêm sự hiểu biết về nghiệp vụ phục vụ bàn trong quá trình phục vụ khách cũng như trong các thao tác kỹ thuạt về bàn, biết cách sắp xếp công việc một cách khoa học để giảm bớt sức lao động và nâng cao được sức lao động.
b) Tìm hiểu được tâm lý nhu cầu của khách: Trong một doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nhà hàng thì khách hàng là yếu tố quan trọng nhất trong việc kinh doanh. Các món ăn có ngon và hợp khẩu vị với khách không ? Tiện nghi trong nhà hàng vẫn phải phụ thuộc vào tâm lý của từng đối tượng khách hàng mà đối với một nhân viên phục vụ bàn phải biết khaithác triệt để khả năng tiêu dùng của từng khách, xem sự thích nghi của từng loại sản phẩm như thế nào. Nhờ đó phải dựa vào sự nhìn nhận hiểu biết của nhân viên nắm đước tâm lý của khách để tránh được những sai sót nhỏ gây hụt hẫng hoặc gây khó chịu với khách, phát huy hết những gì có lợi để bảo đảm cho việc kinh doanh được tốt hơn.
c) Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ bàn và ngoại ngữ:
Trong thời gian học tập tại trường là một học sinh đã được học và rèn luyện trong khuôn khổ của Nhà trường, lớp, được sự dạy bảo và truyền dẫn viên, ngoại ngữ củ các thầy cô đã tạo ncho em một vốn kiến thức cơ bản để em vận dụng vào thực tế khi em thực tập tại khách sạn Hồ Gươm.
Và với 3 tháng thực tập ngắn ngủi tại khách sạn Hồ Gươm, em đã được các cô chú, anh chị tận tình giúp đỡ chỉ bảo em thực hiện đúng chức năng nghề nghiệp mà em đã được đào tạo tại trường Trung học Thương mại - Du lịch, giúp em áp dụng những ký thuyết đã học ở trường và thực tiễn để rút ra kinh nghiệm tránh những sai sót và phát huy được những ưu điểm của bản thân.
Được làm việc thực tế, được tiếp xúc với nhiều thành phần khách, đặc biệt là đối với khách Quốc tế đã tạo cho em nâng cao trình độ ngoại ngữ, chuyên môn nghiệm vụ một cách tốt nhất.
Với đội ngũ nhân viên phục vụ bàn trong khách sạn Hồ Gươm vững chuyên môn, giầu kinh nghiệm đã tận tình chỉ bảo em về các quy trình kỹ thuật phục vụ bàn thực tế sẽ giúp em hoàn thiện mình hơn nữa trong công việc cũng như trong giao tiếp ứng xử giúp em hiểu được tâm lý củacác đối tượng khách, các phong tục tập quán của mỗi dân tộc - quốc gia giúp em tích luỹ được nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ phục vụ bàn.
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG THỰC TẬP
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁCH SẠN THUỶ TIÊN:
1. Vị trí đặc điểm của khách sạn Thuỷ Tiên và quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Thuỷ Tiên:
Khách sạn Thuỷ Tiên là khách sạn trực thuộc Tổng Công ty Du lịch Hà Nội.
Đây là khách sạn loại sang, đáp ứng được nhu cầu phục vụ khách quốc tế khách sạn Thuỷ Tiên có một vị trí rất thuận lợi là nằm ở trung tâm của Thủ đô, mặt trước khách sạn là phố Tông Đản, mặt sau là đường Trần Quang Khải, hai bên là phố Lê Lai và Trần Nguyên Hãn, từ khách sạn du khách chỉ mất 15 phút đi bộ là đến Hồ Gươm, du khách chỉ mất 5 phút đi bộ là đến nhà hát thành phố và Ngân hàng Trung ương gần cầu Chương.
Có thể nói đây là một điểm đẹp thuận tiện cho việc đi lại của du khách khi đến tham quan du lịch ở thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận. Khách sạn Thuỷ Tiên được xây dựng kết hợp hài hoà giữa kiến trúc hiện đại và kiến trúc Đông Á.
Khách sạn gồm 7 tầng với 60 phòng nghỉ được trang bị đầy đủ tiện nghi mới nhất như: Máy điều hoà nhiệt độ 2 chiều, máy lạnh của Nhật. Ti vi truyền hình cáp, hệ thống báo cháy tự động, thang máy fax, telex, telephone tại phòng nghỉ.
Tại tầng 1 bố trí các phòng ăn Âu - Á, các món ăn dân tộc Việt Nam, quầy bar, quầy bán hàng lưu niệm các phòng đại diện cho khách người nước ngoài thuê, có phòng cắt tóc máy nóng lạnh.
Trên tầng 7 là hệ thống khu Massage tắm hơi phòng karaoke - bàn bi a, quầy cà phê giải khát ngoài trời, vườn hoa cây cảnh.
Ngoài ra, khách sạn còn có các dịch vụ bổ sung nhằm đáp ứng phục vụ mọi yêu cầu của khách như: Mua vé máy bay, hướng dẫn tham quan du lịch, các tuyến điểm, có đội xe tắc xi, xích lô lọng vàng để chở khách.
Tất cả đều nhằm phục vụ đầy đủ nhất mọi yêu cầu của quý khách, trong và ngoài nước khi đến khách sạn Thuỷ Tiên với phương trâm “Tất cả để phục vụ quý khách”, “khách hàng là thượng đế”.
Khách sạn sẵn sàng đón tiếp và phục vụ khách tận tình, chu đáo, giữ được khách, tăng thêm khách mới, uy tín của khách sạn là trên tết.
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA KHÁCH SẠN:
Từ ngoài cổng bước vào du khách có thể nhìn bao quát toàn bộ khách sạn có thể đánh giá được cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn khá khang trang với thiết kế gọn nhẹ, hiện đại trên diện tích 1.500 m2 bao gồm 7 tầng, bao gồm 60 phòng ngủ và phòng lớn nhất phù hợp với hệ thống thông tin liên lạc trong nước và quốc tế cùng các kênh truyền hình thế giới thu qua vệ tinh phục vụ khách liên lạc 24/24 giờ.
Khách sạn Thuỷ Tiên được công nhận khách sạn 3 sao.
Khách sạn có sân để ô tô, xe máy ở tại khách sạn và khách đến liên hệ công tác.
Các phòng ngủ khách sạn được trang bị đầy đủ tiện nghi hiện đại như: khách sạn Thuỷ Tiên có phòng ăn Âu - Á sang trọng lịch sự, phòng hớt tóc máy lạnh, phòng cà phê giải khát, karaoke, hệ thống điện thoại fax, cáp truyền hình vệ tinh đến từng phòng, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ tủ tường, giường. Có bồn tắm kèm theo bình nóng lạnh, vòi hoa sen, có hệ thống chiếu sáng hiện đại, rèm cửa và thảm trải nền hài hoà rất đẹp.
Ngoài ra, khách sạn Thủy Tiên còn có phòng masaga với những nhân viên trẻ thạo nghề và nhiệt tình luôn sẵn sàng phục vụ khách chu đáo nhất. Khách sạn đó có phòng tập thẩm mỹ đủ trang thiết bị phục vụ miễn phí cho khách.
Tầng trệt của khách sạn gồm có quầy lễ tân ở ngay cửa ra vào, mặt quầy hướng ra đại sảnh rất thoáng mát với những hoa cây cảnh được bố trí rất hợp lý tạo cảm giác thư thái cho khách trong khi chờ làm thủ tục đăng ký lưu trú. Quầy lễ tân được trang trí đầy đủ các thiết bị như máy vi tính, máy đếm tiền, máy fax, telex, ti vi 29 inch và máy soi tiền, máy tính điện tử, két sắt đựng tiền, két đựng tư trang.
Từ ngoài bước vào, bên trái quầy lễ tân là cầu thang dẫn lên phòng ngủ còn bên phải là quầy bán hàng còn bên cạnh là nhà hàng ăn uống. Đây là phòng ăn chính phục vụ khách ăn của khách sạn, ngoài ra còn 2 phòng ăn nữa ở bên văn phòng Pháp và khu hai tầng chuyên phục vụ đám cưới, hỏi.
Phòng ăn có diện tích sử dụng 150m2 và được trang bị đầy đủ hiện đại nhằm phục vụ khách với chất lượng cao nhất, phòng có hệ thống cách âm rất tốt nên không ảnh hưởng đến các phòng xung quanh. Phòng ăn được bố trí rất khoa học và hợp lý, thuận tiện cho khách hàng và dễ dàng cho người phục vụ. Đặc biệt ở đây khách có thể ngồi ăn uống tại nhà ăn của tầng 7 và ngắmtoàn cảnh Hà Nội và hưởng làn gió mát tự nhiên của dòng sông Hồng nên thơ hùng vĩ.
Cạnh cửa ra vào là quầy bar được lát bằng đá màu đen óng dài 4m, rộng 50cm và cao 1,2m. Trên mặt quầy kê một ti vi Panasonic 26 inch, một đĩa Panasonic. Sát chân quầy bar là một chiếc tủ lạnh để đồ uống, phía trong quầy là tủ gắn với tường để bày rượu Henysy, Black Laber, Red Laber, Jonny Walker, Remymartil, Champage, Booc đỏ, vang Tây Ban Nha, Bia Heinekeen, 333, Tiger các loại ly, bày thuốc lá bánh kẹo, bên trái tủ tường là máy điện thoại và tủ lạnh để đồ uống và hoa quả tươi. Thẳng mặt quầy bar là những bộ bàn ghế ăn bằng gồ, ghế tụ bọc đệm màu hồng kem của Anh, kèm với hai loại bàn là tròn và vuông.
Tại phòng ăn được lắp đặt 4 máy điều hoà nhiệt độ hiệu National ở bốn vị trí khác nhau để phục vụ khách ăn uống.
Hệ thống ánh sáng đầy đủ hiện đại với một dàn đèn và với 3 đèn chùm lớn.
Những tấm gương lớn và những tranh về phố cổ Hà Nội và những chậu cây cảnh được để xung quanh được bố trí hài hoà và đẹp mắt và tạo được cảm giác ngon miệng cho khách ăn uống.
Với những tấm kính được xây liền với tường và có rèm cửa với màu hồng phớt và ren trắng theo kiểu hiện đại nhưng vẫn mang được vẻ đẹp cổ kính được thiết kế theo kiểu ngày xưa.
Phòng ăn có một phòng pha chế giải khát riêng cho nhân viên phục vụ.
Ngoài ra, còn có dịch vụ đáp ứng hội nghị, hội thảo lớn nhỏ khác nhau. Khách sạn có 1 phòng Ball room với khả năng đáp ứng là 600 khách. Phòng IR.IS Liac có thể đáp ứng 150 -> 200 khách. Có phòng họp nhỏ ở trên tầng 3 có thể đáp ứng 50 khách 1 phòng. Đồng thời, cũng có các trang thiết bị cần thiết cho 1 phòng họp.
- Cơ sở vật chất lưu trú
+ Tầng phòng dành cho khách đặc biệt nhìn và ngắm toàn cảnh Hà Nội và nhìn ra sông Hồng.
+ Tất cả phòng ở đều được trang bị tỉ mỉ và HBO bát được nhiều kênh trên thế giới.
+ 3 tầng dành cho người không hút thuốc
+ Cảnh phong trong phòng và trong khách sạn tinh tế và hiện đại
+ Mỗi phòng đều có bồn tắm riêng
+ Mỗi phòng rộng khoảng 30 đến 50m2
+ Mỗi tầng đều có 2 phòng đặc biệt
+ Có 15 phòng loại bình thường giá từ 50 đến 70 USD
Ở trong có các trang thiết bị như: Ti vi, đầu VCD, đồ gỗ Hàn Quốc, tủ lạnh
+ Có 45 phòng sang trọng giá từ 80 đến 130 USD
Ở trong có trang thiết bị như máy vi tính
Ngoài ra, còn có các dịch vụ khác đóng góp một phần lớn doanh thu của khách sạn ngoài ra khách sạn còn các thu nhập khác.
+ Đặt máy bay làm hộ chiếu cho khách
+ Tổ chức đi du lịch
+ Có phòng masage, phòng thẩm mỹ
+ Có sàn nhảy, phòng karaoke phục vụ cho những khách có nhu cầu được trang bị rất hiện đại và độc đáo.
+ Các phòng được trải thảm.
+ Hệ thống ánh sáng âm thanh tốt phù hợp với nhu cầu của khách.
III. BỘ MÁY TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG KHÁCH SẠN:
1. Sơ đồ bộ máy tổ chức:
2. Cơ cấu lao động:
TT
Các bộ phận
Số lượng
Giới tính
Lứa tuổi
TĐ ngoại ngữ
TĐ chuyên môn
Nam
Nữ
18 ( 25
25 ( 35
35 ( 45
45 (
1
Giám đốc
1
x
x
C
Đại học
2
Phó giám đốc
2
x
x
x
C
Đại học
3
Buồng
18
5
13
x
B
Trung cấp
4
Bàn, bar
18
3
15
2
12
3
C
Cao đẳng
5
Bếp
8
5
3
3
5
3 Cao đẳng
6
Lễ tân
7
4
3
x
C
5 Trung cấp
7
Bảo vệ
10
10
x
A
Cao đẳng
8
Bảo dưỡng, sửa chữa
20
20
x
A
Trung cấp
9
Bộ phận kế toán
6
3
3
x
C
Trung cấp
10
Bộ phận Thủ quỹ
5
5
x
A
Đại học
11
Kế hoạch
5
2
3
3
2
C
Đại học
12
Vật tư
5
3
2
2
3
A
Đại học
13
Kinh doanh
8
4
4
4
4
C
Trung cấp
14
Y tế
3
1
2
x
A
Đại học
15
Giặt là
5
x
x
A
Cao đẳng
* Đánh giá:
- Qua tổ chức bộ máy của khách sạn Thủy Tiên và bảng tổng hợp người lao động trong khách sạn ta rút ra nhận xét.
Các cán bộ công nhân viên ở đây đều được bồi dưỡng, đào tạo về nghiệp vụ của mình qua từng kỳ. Mỗi cán bộ công nhân phải biết ít nhất một thứ tiếng. Đây là yếu tố quan trọng trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh khách sạn nói riêng. Vì con người là yếu tố quan trọng, là nhân vật trung tâm không thể thiếu những người khách trong nước mà phải thu hút nhiều khách quốc tế thì phải đòi hỏi người nhân viên cách giao tiếp tốt phải thành thạo ngoại ngữ, nói chuyện với khách nhiều hơn để hiểu được tâm lý, nhu cầu của khách để phục vụ khách một cách tốt nhất.
Trình độ học chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ của cán bộ công nhân viên hầu hết đã được đào tạo qua các trường Đại học Kinh tế, Đại học Tài chính Kế toán, Đại học Luật, Đại học Ngoại ngữ, trường Trung học Nghiệp vụ và trường Dạy nghề, ...
Đặc biệt là ban lãnh đạo có trình độ học vấn cao, tốt nghiệp đến hai ba trường Đại học. Do đó, trong hướng kinh doanh rất nhạy bén và luôn tìm được đối tác làm ăn lâu dài và hiệu quả. Đó là điểm mạnh mà ít doanh nghiệp có được.
Đối với toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty đều phải biết tiếng Anh giao tiếp thông thường và tuỳ chức năng cụ thể mà trình độ ngoại ngữ khác nhau.
Đối với nhân viên lễ tân đều có bằng C tiếng Anh - Tiếp Pháp hoặc tốt nghiệp Đại học Ngoại ngữ, Ngoại giao, Ngoại thương.
Nhân viên buồng, bar, bàn, bếp cũng có trình độ tiếng Anh bằng B trở lên.
Nhìn chung, trình độ Đại học trong công ty chiếm 30%
Đào tạo qua các trường trung học chuyên nghiệp 55%
Đào tạo qua các trường công nhân dạy nghề 10%
Đào tạo về ngắn hạn dịch vụ du lịch khách sạn 5%
tỷ lệ Đảng viên chiếm 10%, Đoàn viên chiếm 90%
* Nhận xét:
Qua số liệu trên ta thấy tỷ lệ chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ cao so với các trình độ khác ta có thể thấy được đội ngũ chuyên môn phục vụ được huấn luyện kỹ lưỡng và Đại học chiếm thứ hai trong khách sạn những người quản lý là những trình độ Đại học, bên cạnh đó các trường dạy nghề và trường đào tạo ngắn hạn cũng có kỹ thuật chuyên môn. Không những thế hàng năm Ban lãnh đạo công ty đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý ở các trường Đại học, hoặc cử nhân viên đi học tập ở khách sạn lớn hoặc mới những đầu bếp nổi tiếng về công ty để nhân viên học hỏi, nâng cao chất lượng phục vụ, tạo ra những sản phẩm mới thu hút khách du lịch đến với khách sạn.
3. Chức năng, nhiệm vụ từng chức danh:
Giám đốc khách sạn lãnh đạo quản lý, điều hành toàn bộ mọi công việc kinh doanh của công ty. Thời gian làm việc theo giờ hành chính từ 7h30’ ( 9h.
Hai Phó Giám đốc khách sạn chỉ đạo trực tiếp đến từng bộ phận trong khách sạn, ký kết hợp đồng. Chịu trách nhiệm về các bộ phận ... sau đó báo cáo tình hình trực tiếp cho Giám đốc khách sạn. Thời gian làm việc theo ca từ 6h ( 14h và 14h ( 22h và 22h ( 6h sáng hôm sau.
Nhân viên lễ tân: Đón tiếp khách, hoàn thành các thủ tục lưu trú cho khách từ lúc khách đến cho đến khi khách rời khỏi khách sạn, phối hợp với các bộ phận khác có liên quan để phục vụ khách, ký kết các hợp đồng về giữ khách và nhận khác.
Thời gian làm việc theo 3 ca nhưng tổ trưởng phụ trách làm theo giờ hành chính: 7h ( 4h 30’
Ca 1: 6h ( 14h
Ca 2: 14h ( 22h
Ca 3: 22h ( 6h sáng hôm sau
Do quy mô của khách sạn không lớn nên nhà hàng ăn uống có số lượng nhân viên ít vậy mà không chia thành nhiều tổ mà chung cả 3 bộ phận bàn, bar, bếp, gộp lại thành một tổ để dễ làm việc và hỗ trợ nhau khi phục vụ khách. Tổ trưởng bàn, bar, bếp làm giờ hành chính 7h30’ ( 16h 30’
Còn nhân viên làm theo ca:
Ca 1: 6h ( 14h
Ca 2: 14h ( 22h
Tổ bàn bếp, bar có nhiệm vụ phục vụ và kinh doanh ăn uống.
Nhân viên buồng: Chuẩn bị phòng, làm vệ sinh phòng khách ở hàng ngày, phục vụ các nhu cầu khách như giặt là, ăn uống, mua đồ...
Nhân viên giặt là: Đảm bảo nhận và trả đồ giặt là đúng thời gian với khách, giặt là đồ của các bộ phận trong khách sạn, nhân viên buồng và giặt là đều làm giờ hành chính 7h30’ - 10h30’.
Nhân viên bảo vệ: Chịu trách nhiệm giữ gìn an ninh trật tự bảo vệ an toàn tính mạng tài sản của khách và nhân viên trong Công ty giám sát bao quát mọi hoạt động đi lại của khách, phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật,
Thời gian làm việc theo 3 ca.
C1: 6h - 14h
C2: 14h - 22h
C3: 22h - 6h sáng hôm sau.
Nhân viên điện nước sửa chữa, luôn đảm bảo liên tục về điện nước sửa chữa thay thế kịp thời các trang thiết bị trong khách sạn.
Thời gian làm việc theo 2 ca:
C1: 6h - 14h
C2: 14h - 22h
Nhân viên tạp vụ: Bảo đảm vệ sinh trong công ty, chăm sóc hoa cây cảnh... làm việc theo giờ hành chính từ 7h30’ - 16h30’.
Nhân viên hành chính văn phòng: Lên kế hoạch theo dõi tình hình kinh doanh, cân đối các khoản thu chi trong Công ty, điều hành tổ chức nhân sự.
Thời gian làm việc theo giờ hành chính từ 7h30’ - 14h30’
Nhân viên lái xe: đảm bảo giờ giấc đưa khách thuê xe đúng giờ, an toàn, làm việc giờ hành chính từ h30’ - 14h30’
IV - KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN:
1. Các hình thức kinh doanh
Trong kinh doanh nói riêng và trong các hoạt