Máy và dụng cụ Trắc địa là những thiết bị đo chính xác, là tài sản có giá trị cao, do vậy trong quá trình thực tập và sử dụng sinh viên cần tuân thủ nghiêm ngặt những qui định sau:
1. Máy chỉ được lấy ra khỏi hòm khi có mặt giáo viên và đã được hướng dẫn sử dụng.
2. Máy của nhóm nào chỉ sinh viên nhóm đó sử dụng.
3. Trong quá trình sử dụng máy, chỉ một sinh viên trong nhóm vào thao tác máy. Thao tác hết sức nhẹ nhàng và chỉ quay máy khi đã mở các ốc hãm.
4. Máy đã được lắp lên chân, nhóm trưởng cử người đứng ở bên cạnh để đo và bảo quản máy. Nếu không sử dụng hoặc chuyển máy đi điểm đo khác phải tháo máy cho vào hòm. Không ngồi lên hòm máy. Không được làm đổ mia.
5. Không sử dụng máy vào việc khác ngoài nội dung thực tập.
6. Không để máy tiếp xúc với nước, không đo dưới trời mưa, Không ngắm trực vào mặt trời. Tránh nhìn trực tiếp vào chùm tia laser.
7. Trong quá trình thực tập, mọi trường hợp sinh viên hoặc nhóm sinh viên làm hỏng và mất mát máy móc và thiết bị Trắc địa phải chịu kỷ luật theo qui chế nhà trường và phải bồi thường thiệt hại.
18 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 3091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thực tập trắc địa (ddq-02), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
BỘ MÔN TRẮC ĐỊA
-----***-----
BÁO CÁO THỰC TẬP
TRẮC ĐỊA
(DDQ-02)
Giáo viên hướng dẫn:
………………………………….......
Sinh viên: ….……………………………………………..
Mã số: ………………………………………………………
Nhóm: ………………………………………………………
Lớp môn học:…………………………………………..
Lớp quản lý:..……………………………………………
Hà Nội – 2011
MỞ ĐẦU
I. Nội dung thực tập
Thực tập Trắc địa (DDQ02) là một môn học, được thực hiện song hành hoặc sau khi đã học lý thuyết (DDQ01). Nội dung thực tập gồm 6 bài, mỗi bài thực tập một buổi ở ngoài trời.
Bài 1. Máy kinh vĩ - nguyên lý cấu tạo và kiểm nghiệm
Bài 2. Đo góc bằng theo phương pháp đo cung
Bài 3. Máy thuỷ bình – nguyên lý cấu tạo và kiểm nghiệm
Bài 4. Đo và tính đường chuyền độ cao khép kín
Bài 5. Đo cao lượng giác, đo chi tiết địa hình
Bài 6. Bố trí công trình.
II. Qui định môn học Thực tập Trắc địa
1. Sinh viên đi thực tập đúng giờ, đúng buổi, đúng lớp đã được đăng ký ở phòng Đào tạo và lịch thực tập của Bộ môn.
2. Lớp thực tập được chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 sinh viên. Trước giờ thực tập cả lớp tập trung ở nơi quy định, các Nhóm trưởng đại diện cho nhóm trình thẻ sinh viên, ký nhận máy và dụng cụ thực tập. Cả nhóm có trách nhiệm bảo quản máy trong giờ thực tập. Cuối buổi thực tập, cả nhóm ra về khi đã cùng Nhóm trưởng trả máy xong và không có vấn đề gì xảy ra (hỏng hóc, mất mát,…).
3. Mỗi sinh viên đi thực tập đầy đủ 6 bài thực tập và hoàn thành đầy đủ báo cáo của 6 bài thực tập thì được dự thi môn Thực tập Trắc địa.
III. Nội quy sử dụng và bảo quản máy và dụng cụ Trắc địa
Máy và dụng cụ Trắc địa là những thiết bị đo chính xác, là tài sản có giá trị cao, do vậy trong quá trình thực tập và sử dụng sinh viên cần tuân thủ nghiêm ngặt những qui định sau:
1. Máy chỉ được lấy ra khỏi hòm khi có mặt giáo viên và đã được hướng dẫn sử dụng.
2. Máy của nhóm nào chỉ sinh viên nhóm đó sử dụng.
3. Trong quá trình sử dụng máy, chỉ một sinh viên trong nhóm vào thao tác máy. Thao tác hết sức nhẹ nhàng và chỉ quay máy khi đã mở các ốc hãm.
4. Máy đã được lắp lên chân, nhóm trưởng cử người đứng ở bên cạnh để đo và bảo quản máy. Nếu không sử dụng hoặc chuyển máy đi điểm đo khác phải tháo máy cho vào hòm. Không ngồi lên hòm máy. Không được làm đổ mia.
5. Không sử dụng máy vào việc khác ngoài nội dung thực tập.
6. Không để máy tiếp xúc với nước, không đo dưới trời mưa, Không ngắm trực vào mặt trời. Tránh nhìn trực tiếp vào chùm tia laser.
7. Trong quá trình thực tập, mọi trường hợp sinh viên hoặc nhóm sinh viên làm hỏng và mất mát máy móc và thiết bị Trắc địa phải chịu kỷ luật theo qui chế nhà trường và phải bồi thường thiệt hại.
Sinh viên
(ký tên và ghi rõ họ tên)
BÀI 1. MÁY KINH VĨ - NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ KIỂM NGHIỆM
1.1. Nguyên lý cấu tạo của máy kinh vĩ T100 (T110 hoặc Theo 020)
Đánh số các trục, các bộ phận cơ bản của máy kinh vĩ lên hình 1.1 (hình 1.2 hoặc hình1.3 tuỳ theo máy của nhóm sử dụng) rồi điền tên gọi của chúng.
Các trục cơ bản:
1 ……....................................................................................
2 ……....................................................................................
3 ……....................................................................................
4 ……....................................................................................
Các bộ phận chính:
5 ……....................................................................................
6 ……....................................................................................
7 ……....................................................................................
8 ……....................................................................................
9 ……....................................................................................
10 ……....................................................................................
11 ……....................................................................................
12 ……....................................................................................
13 ……....................................................................................
14 ……....................................................................................
15 ……....................................................................................
16 ……....................................................................................
17 ……....................................................................................
18 ……....................................................................................
19 …….....................................................................................
20 ……....................................................................................
21 ……....................................................................................
22 ……....................................................................................
Hình 1.1. Máy kinh vĩ điện tử T100
Hình 1.2. Máy kinh vĩ điện tử T110
Hình 1.3. Máy kinh vĩ Theo 020
1. 2. Đặt máy kinh vĩ vào điểm đo
Trình tự thực hiện các thao tác cần thiết để đưa máy kinh vĩ vào vị trí làm việc:
Công tác chuẩn bị:
Đặt độ dài chân máy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Lắp máy vào chân:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Đặt máy vào vị trí làm việc:
Bước 1. Định tâm sơ bộ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Bước 2. Cân bằng sơ bộ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Bước 3. Định tâm chính xác:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Bước 4. Cân bằng chính xác:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
1.3. Kiểm nghiệm máy kinh vĩ
Sinh viên chỉ kiểm nghiệm, không hiệu chỉnh.
1.3.1. Điều kiện trục ống thuỷ dài vuông góc với trục quay máy (TOTTQM)
Kiểm nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
1.3.2. Điều kiện dây đứng của chữ thập thẳng đứng
Kiểm nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
1.3.3. Điều kiện trục ngắm của ống kính vuông góc với trục quay ống kính (TOKTQOK)
Kiểm nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Công thức tính sai số điều kiện 3: f3 = 2c = ………………………………………………………………..
Số liệu đo: I3 = ………………………………………………………………..
II3 = ………………………………………………………………..
Kết quả: f3 = …………………………. = …………………………
Kết luận: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
1.3.4. Điều kiện trục quay ống kính vuông góc với trục quay máy (TQOKTQM)
Kiểm nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Công thức tính sai số điều kiện 4: f4 = ………………………………………………………………..
Số liệu đo: I4 = ………………………………………………………………..
II4 = ………………………………………………………………..
Kết quả: f4 = …………………………. = …………………………
Kết luận: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
Đánh giá chất lượng máy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
BÀI 2. ĐO GÓC BẰNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO CUNG
Xây dựng một đường chuyền khép kín gồm n điểm, bằng số thành viên trong nhóm. Mỗi cá nhân đo một trạm máy từ 3 đến 5 vòng đo theo phương pháp đo cung. Tính kết quả trạm đo và bình sai điều kiện góc của đường chuyền.
Sơ đồ lưới đường chuyền:
(sinh viên vẽ sơ đồ)
SỔ ĐO GÓC BẰNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO CUNG
Máy: …………………………….. Số: …………………………….. Người đo: ………………………………………………..
Ngày đo: …………………………….. Người ghi: ……………………………………………….
Thời tiết: …………………………….. Người tính: ………………………………………………
Trạm đo
Lần đo
Điểm đo
Số đọc bàn độ ngang
Góc nửa vòng đo
Góc một vòng đo
Góc trung bình
Thuận - I
Đảo - II
Trạm ……
Lần đo 1
Trạm ……
Lần đo 2
Trạm ……
Lần đo 3
Trạm ……
Lần đo 4
Trạm ……
Lần đo 5
Công thức tính:
- Kết quả đo góc trong một lần đo:
õT = ………………………………………………
õP = ………………………………………………
õ = ………………………………………………
- Kết quả đo góc trung bình n lần đo:
n = …………. lần đo = ………………………………………………
- Đánh giá độ chính xác của kết qả đo:
Số hiệu chỉnh: Või = ………………………………………………
Sai số trung phương của các kết quả đo: mõi = ………………………………………………
Sai số trung phương của số trung bình cộng: Mõi = ………………………………………………
Nhận xét:
Quy trình đo góc bằng ở trên giảm được các sai số sau:
1. Đo góc bằng ở hai vị trí ống kính và tính kết quả theo phương pháp trên sẽ khử được các sai số:
- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Đo góc nhiều lần đo ở các vị trí khác nhau của bàn độ và tính kết quả theo phương pháp trên sẽ khử được các sai số:
- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bảng 2.1. Bình sai điều kiện góc đường chuyền khép kín
Điểm
Góc đo
(o) (‘) (“)
Số hiệu chỉnh
Góc sau bình sai
(o) (‘) (“)
A
B
C
D
E
F
..
..
ể
Sai số khép góc: fõ =
Số hiệu chỉnh: Võ =
BÀI 3. MÁY THUỶ BÌNH - NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ KIỂM NGHIỆM
3.1. Nguyên lý cấu tạo của máy thuỷ bình NA 820 (NA 720, hoặc Ni - 030)
Đánh số các trục, các bộ phận cơ bản của máy thuỷ bình lên hình 3.1 (hình 3.2 hoặc hình 3.3 tuỳ theo máy của nhóm sử dụng) rồi điền tên gọi của chúng.
Hình 3.1. Máy thuỷ bình NA820
Hình 3.2. Máy thuỷ bình NA720
Hình 3.3. Máy thuỷ bình Ni - 030
Các trục cơ bản:
1 ……....................................................................................
2 ……....................................................................................
3……....................................................................................
4 ……....................................................................................
Các bộ phận chính:
5……....................................................................................
6 ……....................................................................................
7 ……....................................................................................
8 ……....................................................................................
9 ……....................................................................................
10 ……....................................................................................
11……....................................................................................
12 ……....................................................................................
3. 2. Kiểm nghiệm máy thuỷ bình
Sinh viên chỉ kiểm nghiệm, không hiệu chỉnh.
3.2.1. Điều kiện trục ống thuỷ tròn song song với trục quay máy (TOT//TQM)
Kiểm nghiệm: (tương tự như kiểm nghiệm điều kiện này của máy kinh vĩ)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
3.2.2. Điều kiện dây ngang của chữ thập nằm ngang (hhTQM)
Kiểm nghiệm: (tương tự như kiểm nghiệm điều kiện này của máy kinh vĩ)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
3.3.3. Điều kiện cơ bản của máy thuỷ bình - trục ống kính nằm ngang (song song với trục ống thủy dài: TOK//TOT)
Bảng 3.1. Kết quả kiểm nghiệm
Vị trí máy
Khoảng cách mia sau
Khoảng cách mia trước
Số đọc mia trước
Số đọc mia sau
Chênh cao
Giữa hai mia
h =
Cạnh mia sau
h’ =
Sai số f3 = h – h’ =…………
Kết luận: ……………………………………………………………………………
BÀI 4. ĐO VÀ TÍNH ĐƯỜNG CHUYỀN ĐỘ CAO KHÉP KÍN
Đo đường chuyền độ cao với mia hai mặt
SỔ ĐO CAO KỸ THUẬT
Máy:…………….. . Số: ……………….. Người đo: .....................................................................................
Ngày đo: ………………………………………… Người ghi:...................................................................................
Thời tiết: …………………………………………. Người tính: ...............................................................................
Trạm đo/ tuyến đo
SS
ST
ểS/ÄS
Kí hiệu mia
Hằng số
Số đọc mia
Chênh cao đen đỏ
(mm)
Chênh cao trung bình
hTB (mm)
Hiệu chỉnh
V (mm)
Độ cao H (m)
Sau
Trước
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1/A-B
đen trên
đen giữa
đen dưới
đỏ giữa
c
1/B-C
đen trên
đen giữa
đen dưới
đỏ giữa
c
1/C-D
đen trên
đen giữa
đen dưới
đỏ giữa
c
1/D-E
đen trên
đen giữa
đen dưới
đỏ giữa
c
1/E-F
đen trên
đen giữa
đen dưới
đỏ giữa
c
1/F-A
đen trên
đen giữa
đen dưới
đỏ giữa
c
Tổng
BÀI 5. ĐO CAO LƯỢNG GIÁC - ĐO CHI TIẾT ĐỊA HÌNH
5.1. Đo cao lượng giác
Đo chiều cao một nhà cao tầng theo phương pháp đo cao lượng giác (hình 5.1).
Hình 5.1. Sơ đồ đo cao lượng giác
5.1.1. Đo khoảng cách bằng máy kinh vĩ và mia đứng
1. Dụng cụ đo:………………………………………………………………………………………
2. Công thức tính khoảng cách nghiêng: ………………………………………………………………………………………
Trong đó: .………………………………………………………………………………………
3. Công thức tính khoảng cách ngang: ………………………………………………………………………………………
Bảng 5.1. Kết quả đo khoảng cách ở các vị trí khác nhau của ống kính
Lần đo
Vị trí ống kính
Số đọc mia
Số đọc bàn độ đứng TZ
Góc đứng
V
Khoảng cách nghiêng S (m)
Khoảng cách ngang D (m)
Dây trên t
Dây dưới d
1
2
3
4
5
6
7
8
1
V = 0
2
J = g
3
d = 1000
4
Bất kì
Kết quả:
Khoảng cách ngang trung bình: DTB= ……………………………………………
Sai số trung phương trị xác suất nhất: mD = ……………………………………………
Sai số trung phương tương đối của kết quả đo: 1/T = ……………………………….
5.1.2. Đo góc đứng
1. Kiểm nghiệm điều kiện đo góc đứng (điều kiện MO):
Khái niệm sai số MO:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Kiểm nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Kết quả: TZ =……………………………………………
PZ= ……………………………………………
fMO = ……………………………………………
Nếu sai số fMO £ 3.mĐ, thì điều kiện này thoả mãn. Ngược lại phải tính giá trị MO thực tế theo công thức:
MOTT = ……………………………………………
Kết quả: MOTT = ……………………………………………
Kết luận: ……………………………………………....................................................................................
2. Công thức tính góc đứng:
Vt = ……………………………………………
Vp = ……………………………………………
VtB = ……………………………………………
Bảng 5.2. Kết quả đo góc đứng
Điểm đo
Số đọc bàn độ đứng - Z
Góc nghiêng trung bình
Vtb
Chênh cao
hi (m)
Chiều cao công trình
(m)
I - (TZ)
II- (PZ)
1
2
3
4
5
6
Trên – A
Dưới – B
5.2. Đo chi tiết địa hình
Lưới khống chế đo vẽ đã xây dựng ở bài 2 và 4. Mỗi cá nhân đo một trạm đo chi tiết bằng máy kinh vĩ.
SỔ ĐO CHI TIẾT
Máy: ……………... Số: ……………………. Người đo: ...................................................................
Ngày đo: ……………………………………. Người ghi: .................................................................
Thời tiết: …………………………………… Người tính: ...............................................................
Điểm trạm đo …… Điểm định hướng …… Chiều cao máy: …………….. MO = ………..............................
No
Số đọc mia (mm)
Số đọc bàn độ
h
(m)
X
(m)
Y
(m)
H
(m)
Ghi chú
trên
dưới
giữa
ngang-Hz
đứng-V
1
2
3
4
5
6
8
11
9
10
11
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Tính sổ đo chi tiết bảng trên.
Số liệu gốc : XTrạm = ………………….. YTrạm = ………………….. HTrạm =…………………..
ỏGốc = …………………..
BÀI 6. BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH
6.1. Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp toạ độ cực
Mỗi nhóm sinh viên bố trí 4 điểm mặt bằng theo phương pháp toạ độ cực.
Dụng cụ: …………………..…………………..…………………..…………………..…………………..…………………..
Bảng 6.1. Tọa độ điểm
Điểm
X (m)
Y (m)
Ghi chú
A
Điểm gốc
B
nt
1
Điểm bố trí
2
nt
3
nt
4
nt
Bảng 6.2. Số liệu bố trí mặt bằng
Điểm
õ (0 ‘ “)
D (m)
1
2
3
4
Sơ đồ bố trí:
6.2. Bố trí điểm độ cao
Mỗi nhóm sinh viên bố trí 1 điểm độ cao theo phương pháp tia ngắm ngang.
Bảng 6.3. Số liệu bố trí độ cao
Độ cao gốc
HG (mm)
Số đọc mia
(mm)
Độ cao bố trí HA (mm)
Tính số đọc mia (mm)
Ghi chú