Báo cáo Tốt nghiệp Hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong công tác thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại

Trong thời gian qua, nước ta đã và đang đang thực hiện cải cách kinh tế theo hư ớng mở cửa, trên nguyên tắc "Hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi", và với tinh thần "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả". Một chủ trương như vậy chắc chắn sẽ đưa nền kinh tế Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Trong quá trình đó giao lưu thương mại của Việt Nam và thế giới ngày càng phát triển đòi hỏi mặt dịch vụ kinh tế đối ngoại phát triển tương ứng. Trong đó hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò hết sức quan trọng. Thông qua thanh toán quốc tế, giá trị hàng hóa xuất-nhập khẩu được thực hiện, hiệu quả thanh toán ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của các bên tham gia xuất-nhập khẩu, do đó việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế là yêu cầu thường xuyên, bức thiết đối với mỗi ngân hàng thương mại. Trước năm 1990 ở Việt Nam, hoạt động thanh toán quốc tế do một ngân hàng ngoại thương đảm nhiệm, chủ yếu là thanh toán với các nước XHCN theo những phương thức thanh toán đơn giản, thuận lợi như phương thức ghi sổ,vv. Hiện nay ta thực hiện đa phương hóa quan hệ thương mại, thanh toán chủ yếu vẫn theo các phương thức thanh toán thông dụng quốc tế như ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ và nhiều ngân hàng thương mại cạnh tranh với nhau trong hoạt động thanh toán và tín dụng quốc tế. Từ thực tế đó, việc nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn. Tuy nhiên để nghiên cứu một cách toàn diện về cơ chế tổ chức của hệ thống thanh toán quốc tế, từ đó hoàn thiện các phương thức thanh toán là việc rất khó khăn, đòi hỏi phải có thời gian, sự hiểu biết sâu sắc cả về lí luận cũng như thực tiễn trong lĩnh vực này. Với hiểu biết hạn hẹp của một sinh viên, với thời gian thực tập chưa nhiều tại Hội Sở Giao Dịch Trung Ương Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và sự giúp đỡ của giảng viên Hoàng Xuân Quế, trong bài viết này em chỉ xin nêu được những hiểu biết sơ lược về lĩnh vực thanh toán quốc tế và một vài suy nghĩ của bản thân em về hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong công tác thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại. Theo hướng trên, bài viết này em xin trình bày như sau: Lời Nói Đầu. Chương I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ . Chương II: Thực trạng về công tác thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ. Kết Luận.

pdf106 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tốt nghiệp Hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong công tác thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo tốt nghiệp Hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong công tác thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ 2 LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................... 7 Chương I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ .............................................. 9 I. Vai trò của thanh toán quốc tế. ............................................................... 9 1. Thanh toán quốc tế. ................................................................................ 9 2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam. ........................................................... 10 II. Các phương thức thanh toán quốc tế. .................................................... 11 1. Phương thức chuyển tiền ...................................................................... 12 1.1. Khái niệm. ............................................................................................. 12 1.2. Các bên tham gia. .................................................................................. 13 1.3. Trình tự tiến hành nghiệp vụ. ................................................................. 13 1.4. Trường hợp áp dụng. ............................................................................. 14 1.5. Các yêu cầu chuyển tiền. ....................................................................... 14 2. Phương thức mở tài khoản .................................................................... 15 2.1. Khái niệm. ............................................................................................. 15 2.2.Trình tự tiến hành nghiệp vụ. .................................................................. 16 2.3. Ưu nhược điểm. ..................................................................................... 16 2.4. Trường hợp áp dụng. ............................................................................. 16 3. Phương thức thanh toán nhờ thu ........................................................... 18 3.1. Khái niệm. ............................................................................................. 18 3.2. Các bên tham gia. .................................................................................. 18 3.3. Các loại nhờ thu. ................................................................................... 18 3.3.1. Nhờ thu phiếu trơn.............................................................................. 18 3.3.2. Nhờ thu kèm chứng từ ........................................................................ 20 3.3.3. Vấn đề sử dụng phương thức nhờ thu. ................................................ 23 4. Phương thức tín dụng chứng từ............................................................. 23 4.1. Khái niệm. ............................................................................................. 23 4.2. Các bên tham gia. .................................................................................. 24 4.3. Trình tự tiến hành nghiệp vụ. ................................................................. 24 III. Thư tín dụng thương mại là công cụ quan trọng của phương thức tín dụng chứng từ .................................................... 26 1. Nội dung chủ yếu của L/C. .................................................................. 26 1.1. Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C. ........................................................... 26 1.2. Tên, địa chỉ những người liên quan đến L/C . ........................................ 27 1.3. Số tiền của L/C. ..................................................................................... 30 1.4. Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng. .................... 30 1.5. Những nội dung về hàng hóa. ................................................................ 31 1.6. Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa. ................................... 32 1.7. Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình. ............................ 32 1.8. Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C. ........................................... 32 1.9. Chữ ký trên L/C hay mã khoá. ............................................................... 33 1.10. Những điều khoản đặc biệt khác. ......................................................... 33 2. Tính chất của L/C. ................................................................................ 33 3. Các loại thư tín dụng. ........................................................................... 34 3.1. Thư tín dụng không hủy ngang .............................................................. 35 3.2. Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận .......................................... 35 3.3. Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi ........................................ 36 3.4. Thư tín dụng chuyển nhượng ................................................................. 36 3.5. Thư tín dụng tuần hoàn .......................................................................... 36 3.6. Thư tín dụng thanh toán chậm ............................................................... 37 3.7. Thư tín dụng giáp lưng .......................................................................... 37 3.8. Thư tín dụng dự phòng .......................................................................... 38 3.9. Thư tín dụng đối ứng ............................................................................. 39 4. Ưu nhược điểm của thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. ................................................... 40 4.1. Ưu điểm: ............................................................................................... 40 4.2. Nhược điểm. ......................................................................................... 41 5. Những vấn đề sử dụng phương thức tín dụng chứng từ. ....................... 41 IV. Rủi ro và ngăn ngừa rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ. ............ 43 1. Những rủi ro phát sinh trong thanh toán tín dụng chứng từ. ................. 43 1.1. Rủi ro đối với ngân hàng mở ................................................................. 43 1.1.1. Rủi ro về tỷ giá. .................................................................................. 43 1.1.2. Rủi ro trong quá trình vận chuyển....................................................... 44 1.1.3. Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản. .... 44 1.2. Những rủi ro đối với ngân hàng thông báo. ........................................... 44 1.3. Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ. ...................................... 45 1.3.1. Rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng. ..................................... 45 1.3.2. Rủi ro trong quá trình vận chuyển....................................................... 45 1.3.3. Rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán. ...................................... 45 2. Khả năng ngăn ngừa rủi ro. .................................................................. 46 2.1. Đối với những rủi ro bất khả kháng. ...................................................... 46 2.2. Đối với những rủi ro trong vận chuyển hàng hóa. .................................. 46 2.3. Đối với những rủi ro về tỷ giá và tiền tệ. ............................................... 46 2.3.1. Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn. ................................................................. 46 2.3.2. Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn có quyền chọn .......................................... 47 2.3.3. Currency option. ................................................................................. 47 2.4. Đối với rủi ro trong thực hiện hợp đồng. ............................................... 47 Chương II: Thực trạng về công tác thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank. Error! Bookmark not defined. I. Quá trình hình thành và hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam....... Error! Bookmark not defined. 1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. ... Error! Bookmark not defined. 2. Tình hình hoạt động của Vietcombank trong những năm gần đây. Error! Bookmark not defined. 2.1. Tổng nguồn vốn của Vietcombank. ......... Error! Bookmark not defined. 2.2. Tình hình huy động vốn trên các thị trường. .......... Error! Bookmark not defined. 2.3. Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại Vietcombank. ... Error! Bookmark not defined. 2.4. Công tác thanh toán quốc tế. .................... Error! Bookmark not defined. 2.5. Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế. ........ Error! Bookmark not defined. 2.6. Công tác đối ngoại và công nghệ ngân hàng. ......... Error! Bookmark not defined. 2.6.1. Công tác đối ngoại. ............................... Error! Bookmark not defined. 2.6.2. Công nghệ ngân hàng. .......................... Error! Bookmark not defined. II. Thực trạng công tác thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank. ................. Error! Bookmark not defined. 1. Tình hình chung. .................................... Error! Bookmark not defined. 2. Thanh toán xuất khẩu. ............................ Error! Bookmark not defined. 3. Thanh toán nhập khẩu............................. Error! Bookmark not defined. III. Quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất-nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank. Error! Bookmark not defined. A. Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng mở L/C và thanh toán tiền hàng trong thanh toán nhập khẩu .. Error! Bookmark not defined. 1. Người nhập khẩu viết giấy “Yêu cầu mở thư tín dụng” gửi đến Ngân hàng Ngoại thương xin mở L/C. .... Error! Bookmark not defined. 1.1. Kiểm tra giấy yêu cầu mở L/C. ................ Error! Bookmark not defined. 1.1.1. L/C nhập bằng nguồn vốn ngoại tệ tự doanh. ...... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. L/C nhập bằng nguồn vốn vay ngoại tệ của cơ sở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam . ........ Error! Bookmark not defined. 1.2. Kiểm tra giấy yêu cầu để ký quỹ.............. Error! Bookmark not defined. 1.3. Kiểm tra hợp đồng vay ngoại thương để ký quỹ mở L/C. ............... Error! Bookmark not defined. 1.4. Kiểm tra giấy yêu cầu chi ngoại tệ thủ tục phí. ...... Error! Bookmark not defined. 1.5. Kiểm tra hạn ngạch nhập khẩu................. Error! Bookmark not defined. 2. Vietcombank mở L/C và gửi L/C tới ngân hàng thông báo. ........... Error! Bookmark not defined. 3. Điều chỉnh L/C. ...................................... Error! Bookmark not defined. 4. Mở L/C. .................................................. Error! Bookmark not defined. 4.1. Mở bằng điện. ......................................... Error! Bookmark not defined. 4.2. Mở bằng thư. ........................................... Error! Bookmark not defined. 4.3. Mở bằng SWIFT. .................................... Error! Bookmark not defined. 5. Thanh toán L/C....................................... Error! Bookmark not defined. B. Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng thông báo L/C trong thanh toán xuất khẩu .................... Error! Bookmark not defined. 1. Nhận thư tín dụng và tư vấn cho đơn vị xuất khẩu. .... Error! Bookmark not defined. 1.1. Nhậnthư tín dụng từ một ngân hàng tại nước ngoài gửi đến và thông báo cho người hưởng lợi Việt Nam. ....... Error! Bookmark not defined. 1.2. Nghiên cứu thư tín dụng để tư vấn cho đơn vị xuất khẩu tại Việt Nam. ............................................................... Error! Bookmark not defined. 2. Sửa đổi thư tín dụng. .............................. Error! Bookmark not defined. C. Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng thương lượng (thanh toán) L/C trong thanh toán xuất khẩu ......... Error! Bookmark not defined. 1. Nhận bộ chứng từ do khách hàng gửi đến và kiểm tra chứng từ. ... Error! Bookmark not defined. 1.1. Kiểm tra hối phiếu ................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Kiểm tra hoá đơn thương mại ................. Error! Bookmark not defined. 1.3. Kiểm tra vận đơn ..................................... Error! Bookmark not defined. 1.4. Kiểm tra chứng từ bảo hiểm .................... Error! Bookmark not defined. 1.5. Kiểm tra chứng từ khác. .......................... Error! Bookmark not defined. 2. Gửi bộ chứng từ đi đòi tiền. .................... Error! Bookmark not defined. 3. Thanh toán L/C (thương lượng L/C) ..... Error! Bookmark not defined. 3.1. Ứng trước tiền hàng hay chiết khấu truy đòi .......... Error! Bookmark not defined. 3.2. Trường hợp không ứng trước tiền hàng. .. Error! Bookmark not defined. Chương III: Một số giải pháp để phát triển công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ ................ 90 I. Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán quốc tế của Vietcombank và một số phương hướng cần thực hiện. .............................................. 90 1. Các nhân tố ảnh hưởng tốt. .................................................................. 91 2. Các nhân tố ảnh hưởng xấu. ................................................................. 94 3. Những khó khăn thường gặp phải trong thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ. ........................... 95 3.1. L/C xuất khẩu. ......................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. L/C nhập khẩu. ...................................................................................... 95 4. Một số phương hướng cần thực hiện trong thời gian tới. ..................... 96 II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank. ................ 97 1. Thời gian thanh toán đối với bộ chứng từ: ........................................... 97 2. Tìm hiểu các điều khoản và điều kiện của thư tín dụng tránh các sai sót về thư chứng từ để có thể làm cho ngân hàng nước ngoài từ chối thanh toán. ............................................................................... 98 3. Triển khai nghiệp vụ chiết khấu các bộ chứng từ. ................................ 99 4. Luật lệ chi phối hoạt động thanh toán quốc tế. ................................... 100 5. Cách thanh toán L/C trả ngay đối với L/C xuất khẩu. Error! Bookmark not defined. 6. Thông báo L/C. .................................................................................. 101 7. Xác nhận L/C. ................................................................................... 101 7.1. L/C xuất khẩu. ......................................... Error! Bookmark not defined. 7.2. L/C nhập khẩu. ........................................ Error! Bookmark not defined. Kết luận ..................................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................105 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian qua, nước ta đã và đang đang thực hiện cải cách kinh tế theo hướng mở cửa, trên nguyên tắc "Hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi", và với tinh thần "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả". Một chủ trương như vậy chắc chắn sẽ đưa nền kinh tế Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Trong quá trình đó giao lưu thương mại của Việt Nam và thế giới ngày càng phát triển đòi hỏi mặt dịch vụ kinh tế đối ngoại phát triển tương ứng. Trong đó hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò hết sức quan trọng. Thông qua thanh toán quốc tế, giá trị hàng hóa xuất-nhập khẩu được thực hiện, hiệu quả thanh toán ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của các bên tham gia xuất-nhập khẩu, do đó việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế là yêu cầu thường xuyên, bức thiết đối với mỗi ngân hàng thương mại. Trước năm 1990 ở Việt Nam, hoạt động thanh toán quốc tế do một ngân hàng ngoại thương đảm nhiệm, chủ yếu là thanh toán với các nước XHCN theo những phương thức thanh toán đơn giản, thuận lợi như phương thức ghi sổ,vv... Hiện nay ta thực hiện đa phương hóa quan hệ thương mại, thanh toán chủ yếu vẫn theo các phương thức thanh toán thông dụng quốc tế như ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ và nhiều ngân hàng thương mại cạnh tranh với nhau trong hoạt động thanh toán và tín dụng quốc tế. Từ thực tế đó, việc nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn. Tuy nhiên để nghiên cứu một cách toàn diện về cơ chế tổ chức của hệ thống thanh toán quốc tế, từ đó hoàn thiện các phương thức thanh toán là việc rất khó khăn, đòi hỏi phải có thời gian, sự hiểu biết sâu sắc cả về lí luận cũng như thực tiễn trong lĩnh vực này. Với hiểu biết hạn hẹp của một sinh viên, với thời gian thực tập chưa nhiều tại Hội Sở Giao Dịch Trung Ương Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và sự giúp đỡ của giảng viên Hoàng Xuân Quế, trong bài viết này em chỉ xin nêu được những hiểu biết sơ lược về lĩnh vực thanh toán quốc tế và một vài suy nghĩ của bản thân em về hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong công tác thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại. Theo hướng trên, bài viết này em xin trình bày như sau: Lời Nói Đầu. Chương I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ . Chương II: Thực trạng về công tác thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ. Kết Luận. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ I.VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ. 1. Thanh toán quốc tế. Trong hoạt động thương mại quốc tế, việc thanh toán có thể diễn ra dưới các hình thức như dùng hàng đổi hàng hay chỉ trả bằng tiền tệ. Khi chế độ tiền tệ, tín dụng phát triển thì quan hệ thanh toán quốc tế phát triển thành một hệ thống thanh toán hoàn chỉnh, dựa trên cơ sở một hệ thống các ngân hàng thương mại đảm nhiệm toàn bộ quá trình thanh toán. Thanh toán quốc tế phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tương đối của giá trị trong quá trình chu chuyển tư bản và hàng hóa giữa các quốc gia, do sự không cân bằng đồng thời giữa sản xuất, tiêu thụ, đầu tư tín dụng giữa các bên tại một thời điểm nhất định. Về bản chất thanh toán quốc tế là chỉ việc chi trả lẫn nhau giữa các quốc gia để hoàn tất các khoản về xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vốn, vay nợ, viện trợ dưới hình thức chuyển tiền hay hình thức thanh toán bù trừ. 2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Với sự gia tăng mạnh mẽ của giao lưu kinh tế quốc tế, mối liên hệ giữa các quốc gia ngày càng mật thiết và dần hình thành một thị trường thế giới thống nhất. Các quốc gia có vai trò như một chủ thể kinh tế trên thanh toán và cạnh tranh với nhau để phát triển. Tuy nhiên sự cạnh tranh để phát triển tự nó lại phát sinh nhu cầu hợp tác và phân công lao động quốc tế nhằm giải quyết những nhu cầu về tiền vốn, công nghệ, nhân lực, tài nguyên và thị trường tiêu thụ. Tham gia vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế, các quốc gia có điều kiện tốt nhất để phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy các nước phát triển đồng thời là những quốc gia tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế. Các quốc gia chậm phát triển có chính sách phát triển kinh tế hướng ngoại đều đạt một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhanh chóng vươn lên đạt trình
Tài liệu liên quan