Sau khi học xong phần này, học viên có thể :
Giải thích bản chất của tái bảo hiểm;
Nhận dạng và sử dụng chính xác thuật ngữ tái bảo hiểm;
Định hình các nguyên tắc pháp lý chi phối tái bảo hiểm;
Hiểu các quan hệ trong hợp đồng tái bảo hiểm;
Xác định và giải thích những lợi ích khác nhau của tái bảo hiểm;
Giải thích được tái bảo hiểm hoạt động như một nguồn vốn thay thế trong việc tính toán biên độ thanh toán như thế nào;
Hiểu được các nguyên tắc của rủi ro về thảm họa.
63 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo hiểm - Giới thiệu về tái bảo hiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCMKhoa Tài Chính Doanh NghiệpBộ Môn Bảo hiểmGIỚI THIỆU VỀ TÁI BẢO HIỂMNỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỌCGIỚI THIỆU VỀ TÁI BẢO HIỂMLỢI ÍCH CỦA TÁI BẢO HIỂM41235GIỚI THIỆU VỀ TÁI BẢO HIỂMTBH là gì ?Lịch sử của TBHThuật ngữCơ sở pháp lýTính độc lập của HĐ TBHBảo vệ khỏi thảm họaỔn định tài chínhLợi ích tài chính Nâng cao năng lực kinh doanhPhân tán rủi roLỢI ÍCHCỦA TBHMỤC TIÊU HỌC TẬPSau khi học xong phần này, học viên có thể : Giải thích bản chất của tái bảo hiểm;Nhận dạng và sử dụng chính xác thuật ngữ tái bảo hiểm;Định hình các nguyên tắc pháp lý chi phối tái bảo hiểm;Hiểu các quan hệ trong hợp đồng tái bảo hiểm;Xác định và giải thích những lợi ích khác nhau của tái bảo hiểm;Giải thích được tái bảo hiểm hoạt động như một nguồn vốn thay thế trong việc tính toán biên độ thanh toán như thế nào; Hiểu được các nguyên tắc của rủi ro về thảm họa.*CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU VỀ TÁI BẢO HIỂMTái bảo hiểm là gì ?Lịch sử của tái bảo hiểm Thuật ngữCơ sở pháp lýTính độc lập của hợp đồng tái bảo hiểm *VÌ SAO CẦN PHẢI CÓ TÁI BẢO HIỂM ?Các công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm rủi ro cho các đơn vị và cá nhân tham gia bảo hiểm. Đến lượt mình, các công ty nhận bảo hiểm (công ty gốc) cũng trở thành đối tượng được bảo hiểm. Bởi vì, một khi những rủi ro tai nạn của người được bảo hiểm – người tham gia xảy ra liên tục vượt quá khả năng tài chính của công ty bảo hiểm gốc, sẽ gây khó khăn cho công ty và có thể đưa công ty đến phá sản. Vì vậy nghiệp vụ mới xuất hiện để bảo hiểm cho người bảo hiểm – đó là nghiệp vụ tái bảo hiểm.* VÍ DỤ VỀ TBH Cty bảo hiểm Bảo Việt nhận bảo hiểm cho tàu Hậu Giang. STBH là 1.3 triệu U$. Trước đơn vị rủi ro đó, công ty bảo hiểm Việt Nam giữ lại cho mình 200.000 U$, phần còn lại 1.100.000 U$ Bảo Việt nhờ các công ty bảo hiểm Ingosstrakh (Liên Xô), Munich (Tây Đức), Swiss (Thụy Sĩ), Tokyo (Nhật bản) giúp. Như vậy Bảo Việt đã tái bảo hiểm cho các cty bảo hiểm trên với STBH 1.100.000 U$. Bảo Việt là cty bảo hiểm gốc, còn các cty bảo hiểm trên là các cty nhận tái bảo hiểm.*A. ĐỊNH NGHĨA TÁI BẢO HIỂM Tái bảo hiểm có thể được định nghĩa là bảo hiểm lại cho công ty bảo hiểm về một rủi ro đã được bảo hiểm.*B. LỊCH SỬ TBH Bản giao ước cổ nhất được biết đến có tính chất pháp lý như hợp đồng tái bảo hiểm được ký kết vào năm 1370 trong lĩnh vực bảo hiểm hàng tại nước Ý. Một số công ty TBH :Công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp ra đời sớm nhất, đến nay vẫn còn tồn tại và hoạt động là công ty tái bảo hiểm Cologne, chính thức hoạt động từ năm 1852.Ở Thụy Sĩ công ty đầu tiên được thành lập là công ty Swiss Reinsurance Company bắt đầu hoạt động từ năm 1863.Lloyd’s (1864) tại AnhỞ Đức có công ty Munich Reinsurance Company thành lập năm 1880 *C. THUẬT NGỮNhượng (Cede) Người nhượng tái bảo hiểm (Cedant)Phần nhượng tái (Cession)Giới hạn (Limit)Lần (Line) Người được tái bảo hiểm (Reinsured) Nhà tái bảo hiểm (Reinsurer)Mức giữ lại (Retention) Chuyển nhượng tái bảo hiểm (Retrocession) *D. CƠ SỞ PHÁP LÝ (LEGAL PRINCIPLE)Hợp đồng tái bảo hiểm là một dạng của hợp đồng bảo hiểm.Để tái bảo hiểm, cần phải có hợp đồng bảo hiểm gốc.Tái bảo hiểm có thể bảo hiểm cho toàn bộ hoặc một phần trách nhiệm của người nhượng tái trong hợp đồng bảo hiểm gốc.Tái bảo hiểm là hợp đồng riêng biệt giữa người nhượng và nhà tái bảo hiểm.3 chủ điểm nghiên cứu về khía cạnh pháp lýQuyền lợi có thể được bảo hiểm;Trung thực tuyệt đối; Bồi thường thiệt hại.*E. TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂMMột chủ HĐBH có yêu cầu bồi thường được chấp nhận nhưng chưa trả bởi cty bảo hiểm bị suy kiệt về tài chính và không thể thực hiện trách nhiệm của họ. NĐBH sau đó phát hiện rằng cty bảo hiểm đã tái đi 90% rủi ro. Họ cho rằng 90% của rủi ro được gánh chịu bởi nhà tái bảo hiểm (đã nhận 90% phí bảo hiểm gốc) nên họ có thể yêu cầu nhà tái bảo hiểm bồi thường 90% tổn thất.*Click to add Title Phân tán rủi ro1AClick to add TitleỔn định tài chínhDClick to add Title2B Nâng cao năng lực kinh doanhClick to add Title11CLợi ích tài chính CHƯƠNG II: LỢI ÍCH CỦA TBHClick to add TitleBảo vệ khỏi thảm họaE Tái bảo hiểm thừa kế nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm bằng cách phân tán rủi ro trên một phương diện rộng hơn, nó bảo vệ các quỹ bảo hiểm của nhà bảo hiểm gốc. Bằng cách này, sự an toàn thêm được bảo vệ không chỉ cho công ty bảo hiểm mà còn cho người được bảo hiểm gốc.*Click to add Title Phân tán rủi ro1ACHƯƠNG II: LỢI ÍCH CỦA TBHB. NÂNG CAO NĂNG LỰC KHAI THÁCC. LỢI ÍCH TÀI CHÍNH D. ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNHE. BẢO VỆ KHỎI THẢM HỌAE. BẢO VỆ KHỎI THẢM HỌASỰ TÍCH TỤ CỦA RỦI ROTỔN THẤT DO THẢM HỌAKẾT LUẬN132Những tích tụ tổn thất từ một sự kiệnSự kết hợp những tổn thất riêng lẻ cả lớn lẫn nhỏNhững tổn thất lớn riêng lẻTBH có thể bảo vệ nhà bảo hiểm khỏiMỘT SỐ LỢI ÍCH TỪ TÁI BẢO HIỂM1. Phân tán rủi ro2. Nâng cao năng lực kinh doanh3. Loại bỏ sự không chắc chắn4. Tạo nên sự tin cậy5. Bảo vệ khỏi thảm họaCHƯƠNG III – CÁC HÌNH THỨC TBHCÁC HÌNH THỨC TÁI BẢO HIỂM 1Tái BH nhiệm ý(còn gọi là tái tạm thời Facultative)2Tái BH cố định - Treaty3TBH nhiệm ýBắt buộc kếtHợp(Facultative –Obligatory) TÁI BH TẠM THỜI/NHIỆM Ý - FACULTATIVE Tái bảo hiểm tạm thời là loại hợp đồng dùng để giải quyết việc phân tán rủi ro các dịch vụ phát sinh một cách đột xuất, tự nhiên ngoài dự tính mà công ty nhận bảo hiểm gốc không có khả năng đảm nhận.* TÁI BH TẠM THỜI/NHIỆM Ý - FACULTATIVEĐặc điểm :Tái BH này được đàm phán đặc biệt cho từng rủi ro riêng lẻ xác định.Công ty tái bảo hiểm sẽ xem xét một bản đề nghị tái tạm thời giống như cách mà công ty bảo hiểm đánh giá rủi ro gốc.Mỗi nghiệp vụ riêng biệt là một hợp đồng tái bảo hiểm riêng biệt.Điều khoản hợp đồng tái bảo hiểm không nhất thiết thống nhất với điều kiện của hợp đồng bảo hiểm gốc.Cả công ty nhượng và công ty nhận đều có quyền tự do lựa chọn.Việc chào tái bảo hiểm được tiến hành dưới hình thức một hợp đồng tóm tắt các chi tiết của rủi ro. Thường áp dụng với phương thức tái Q/S (Quota Share). *Giúp cty nhượng nhận những rủi ro vượt quá khả năng của mìnhGiúp cty nhượng có quyền chủ động trong việc chấp nhận BH về những rủi ro mà có thểkhông được chấp nhận trong các HĐ TBHbắt buộc truyền thống của mìnhCho phép cty nhượng giữ lại tối đa phíBHƯUĐIỂM TÁI BH TẠM THỜI/NHIỆM Ý - FACULTATIVE* TÁI BH TẠM THỜI/NHIỆM Ý - FACULTATIVECông ty nhượng phải thông báo đầy đủ chi tiếtCó thể bị nhà TBH ép hoa hồng phíMất nhiều thời gianGiá trị rủi ro nhận bảo hiểm quá lớn hay vượt quá phạm vi của những thỏa thuận theo hợp đồng tái cố địnhCông ty bảo hiểm gốc thiếu kinh nghiệm về một loại rủi ro mớiTrường hợp áp dụng TÁI BH TẠM THỜI/NHIỆM Ý - FACULTATIVE TÁI BH CỐ ĐỊNH - TREATY Tái bảo hiểm cố định là sự thỏa thuận giữa công ty nhượng và nhà tái bảo hiểm, trong đó công ty tái bắt buộc phải nhận và công ty nhượng bắt buộc phải nhượng tất cả các đơn vị rủi ro bảo hiểm gốc mà hai bên đã thỏa thuận từ trước. *TÁI BH CỐ ĐỊNH - TREATYĐặc điểm :Có tính chất bắt buộc đối với cả 2 bên.Mọi nghiệp vụ đều phải đưa vào hợp đồng tái bảo hiểm cố định.Hợp đồng có tính chất lâu dài, thường thời hạn là 1 năm.Nội dung của hợp đồng quy định rõ ràng : mức giữ lại, mức nhận của công ty nhận tái, đối tượng tái bảo hiểm, đồng tiền sử dụng thanh toán phí tái. Có những giới hạn được đặt ra trong hợp đồng Tái cố định. *Cho phép cty TBH nhận được nhiều dịch vụhơn & chắc chắn hơn so với tái tạm thờiTiết kiệm thời gian & không gây chậm trễ trong việc khai thácCó tính liên tục giúp phát triển mối quan hệ lâu dài cho cả 2 bênƯU ĐIỂMTÁI BH CỐ ĐỊNH - TREATYMất phí do các dịch vụ đều phải được chuyểnnhượng dù tốt hay xấuBị giới hạn trong phạm vi của hợp đồng tái cố địnhKém linh hoạt (về mức giữ lại, cách thực hiện,Giới hạn BH, điều khỏan). Chỉ lại đổi khi có sựđồng ý của cả 2 NHƯỢC ĐIỂMTÁI BH CỐ ĐỊNH - TREATY TÁI BH BẮT BUỘC – LỰA CHỌN (FAC – OBL) Với hình thức này, công ty nhượng không bắt buộc phải nhượng tất cả rủi ro bảo hiểm đã nhận; nhưng ngược lại nhà tái bảo hiểm bắt buộc phải chấp nhận các dịch vụ mà công ty nhượng phải chuyển giao. *TÁI BH BẮT BUỘC – LỰA CHỌN (FAC. – OBL.)Đặc điểm : Chỉ được áp dụng cho một số loại nghiệp vụ đặc biệt. Chỉ có trong phương thức TBH theo tỷ lệ. Thường áp dụng với phương thức tái mức dôi.*CHƯƠNG IV - CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI BẢO HIỂM Tái bảo hiểmTái BH tỷ lệTái BH phi tỷ lệTái BH Vượt mứcTổn thấtTái BHvượt mức tỷ lệ TTTái BH Số thànhTái BHMức dôiTÁI BẢO HIỂM TỶ LỆTái bảo hiểm tỷ lệ là một phương pháp phân bổ trách nhiệm giữa công ty nhượng và nhà tái bảo hiểm đối với đơn vị rủi ro được bảo hiểm theo tỷ lệ tham gia của mỗi bên trên cơ sở số tiền được bảo hiểm.Tái bảo hiểm tỷ lệ có 2 loại :Tái bảo hiểm số thành.Tái bảo hiểm mức dôi.* TÁI BH CỐ ĐỊNH SỐ THÀNH – QUOTA SHARE Là một sự thỏa thuận mà theo đó công ty nhượng buộc phải nhượng và công ty nhận buộc phải nhận theo một tỷ lệ nhất định cho mọi đơn vị rủi ro mà công ty nhượng khai thác được theo như những thỏa thuận được nêu trong hợp đồng. Công ty nhận tái bảo hiểm sẽ nhận một tỷ lệ phí cố định và sẽ chịu trách nhiệm tương ứng với tỷ lệ đó khi có yêu cầu bồi thường.* TÁI BH SỐ THÀNH – QUOTA SHARE Đặc điểm:Công ty nhượng phải nhượng theo tỷ lệ phần trăm thỏa thuận của mọi đơn vị rủi ro mà nằm trong phạm vi của hợp đồng cố định. Tất cả các tổn thất thuộc các đơn vị rủi ro trong giới hạn hợp đồng tái BH đều được phân bổ theo tỉ lệ.Dạng tái BH số thành không mang tính chất san bằng đối với các giá trị được bảo hiểm.Trong dạng tái BH số thành, chỉ có một số tiền duy nhất được quy định, đó là hạn mức trách nhiệm nhận BH (gọi là giới hạn hợp đồng tái bảo hiểm). Trường hợp rủi ro có giá trị lớn hơn hạn mức tối đa quy định thì phần dư thừa công ty BH gốc phải tự hứng chịu hoặc phải đem nhượng tái tiếp tục bằng phương thức khác.`* TÁI BH SỐ THÀNH – QUOTA SHARE Ưu điểm:Đối với công ty nhượng tái bảo hiểm :Dễ xử lý, chi phí hành chính và cách quản lý đơn giản, ít tốn kém Được nhận hoa hồng phí cao hơn Đối với công ty nhận tái bảo hiểm :Nhận được sự chia sẻ lợi nhuận lớn nhấtKhông có bất kỳ sự lựa chọn nào chống lại nhà tái* TÁI BH SỐ THÀNH – QUOTA SHARE Nhược điểm:Đối với công ty nhượng tái bảo hiểm :Phải đem tái BH toàn bộ các đơn vị rủi ro BH gốc.Đối với công ty nhận tái bảo hiểm :Phải trả hoa hồng phí cho công ty nhượng tái cao.*Khi triển khai BH một nghiệp vụ mới. 1Tái tạm thời.2Trong hình thức chuyển nhượng tái bảo hiểm” (Retrocession Reinsurance) 3 TÁI BH SỐ THÀNH – QUOTA SHARE Trường hợp ứng dụng: TÁI BH MỨC DÔI – SURPLUS Tái mức dôi là sự thỏa thuận mà theo đó công ty nhận tái bảo hiểm sẽ chấp nhận một lượng rủi ro dôi ra vượt quá phần giữ lại của công ty nhượng. Mức TBH được khống chế bằng một số tiền tối đa được thỏa thuận của 2 bên trong hợp đồng tái* TÁI BH MỨC DÔI/ THẶNG DƯ – SURPLUS Đặc điểm:Trong tái bảo hiểm mức dôi, trách nhiệm của người nhận được xác định theo lớp (line), tức bội số của mức giữ lại. Tổng số rủi ro của công ty BH gốc và số rủi ro đem nhượng tái BH không giống nhau. Tỷ lệ mức giữ lại và mức tái BH của từng đơn vị rủi ro không giống nhau. Do đó, phí BH và tổn thất bồi thường sẽ được phân bổ theo từng đơn vị rủi ro riêng biệt. Tỷ lệ bồi thường tổng thể của công ty nhượng và nhà tái BH không tương ứng với tỷ lệ trách nhiệm tổng thể của mỗi bên* TÁI BH MỨC DÔI – SURPLUSƯu điểm:Đối với công ty nhượng tái bảo hiểm :Giữ lại một lượng phí lớn hơn; Giữ lại một tỷ lệ lớn đối với những rủi ro tốt và một tỷ lệ nhỏ hơn đối với những rủi ro xấu. Đối với công ty nhận tái bảo hiểm :Trả một khoản hoa hồng phí thấp hơn cho công ty nhượng*TÁI BH MỨC DÔI – SURPLUSNhược điểm:Đối với công ty nhượng tái bảo hiểm :Phức tạp hơn rất nhiều so với số thành trong việc quản lý.Đối với công ty nhận tái bảo hiểm :Phải giữ một tỷ lệ cao hơn đối với những rủi ro xấu* TÁI BH PHI TỶ LỆ (NON PROPORTIONAL REINSURANCE) Tái BH phi tỷ lệ thực hiện kỹ thuật phân chia rủi ro theo số tiền tổn thất. Tái BH phi tỷ lệ chỉ phát sinh bồi thường khi có tổn thất lớn hơn mức tự bồi thường của công ty bảo hiểm gốc. *ĐẶC ĐIỂM CHUNGPhần nhượng TBH không xác định trên cơ sở mỗi rủi ro được bảo hiểm công ty nhượng không phải tính toán, phát hành bản thống kê về rủi ro và phí TBH.Chi phí quản lý giảm đáng kể.Phí TBH không tính cho một đơn vị rủi ro mà cả danh mục được bảo vệ.Phí TBH được xác định ngay từ khi HĐ có hiệu lực nên công ty nhượng có thể dự phòng được phần chi phí.Phí TBH thay đổi giữa các năm tùy thuộc vào Mức độ tăng phí GNPI, tỷ lệ bồi thường và tình hình cạnh tranh của thị trường TBH.Không có Profit Commission.* PHÂN LOẠI TÁI BH PHI TỶ LỆ Tái BH vượt mức bồi thường đảm bảo nghiệp vụ.Tái BH vượt mức bồi thường đảm bảo thảm họa.Tái BH vượt mức tỷ lệ bồi thường(Stop loss).Tái BH vượt mức bồi thường theo năm.*TÁI BH VƯỢT MỨC BỒI THƯỜNG BẢO VỆTHẢM HỌALà dạng tái bảo hiểm phi tỷ lệ để bảo vệ cho công ty nhượng tránh được những trường hợp tổn thất quá mức bình thường đối với những sự cố nằm ngoài khả năng kiểm soát. Bảo vệ đối với sự tích tụ hay kết gộp nhiều tổn thất xảy ra từ cùng một sự cố hay một sự việc có tính chất khốc liệt.Thường được thu xếp cho từng nghiệp vụ riêng lẻ : tài sản, xe máy, tai nạn con người *TÁI BH VƯỢT MỨC BỒI THƯỜNG ĐẢM BẢO NGHIỆP VỤLà dạng tái bảo hiểm phi tỷ lệ mà trong đó mức tự bồi thường của công ty nhượng được ấn định sao cho khi một số tổn thất thông thường xảy ra thì nhà tái bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường. Trong khi hợp đồng bảo hiểm đảm bảo thảm họa khốc liệt được thiết lập nhằm chống lại sự tích tụ nhiều tổn thất khác nhau, thì tái bảo hiểm đảm bảo nghiệp vụ được tạo ra để bảo vệ từng rủi ro riêng lẻ dựa trên hợp đồng vượt mức bồi thường.* TÁI BH VƯỢT MỨC TỶ LỆ TỔN THẤT (STOP LOSS) Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ bồi thường nghĩa là công ty tái đảm nhiệm tỷ lệ bồi thường nhất định vượt quá tỷ lệ do nhà nhượng tái đảm nhiệm. Nhà tái bảo hiểm chỉ có trách nhiệm bồi thường trong trường hợp khi kết quả toàn bộ nghiệp vụ của công ty nhượng có một tỷ lệ bồi thường vượt mức quá một tỷ lệ hoặc một mức tiền ấn định trước. Bảo vệ cho công ty nhượng chống lại một sự gia tăng đột biến của tỷ lệ bồi thường trong một nghiệp vụ bảo hiểm hay một dạng dịch vụ bảo hiểm nhất định nào đó trong một khoảng thời gian quy định, bất luận tình trạng đó do nguyên nhân nào gây ra.*Tỷ lệ bồi thường = Số tiền bồi thường / Phí thu * 100STOP LOSSVí dụ: Có các trường hợp xảy ra như sau :Trách nhiệm người nhượng 90%Trách nhiệm người nhận tái 60% vượt quá 90%Giả sử, tổng phí thu được 1.000.000 USD Trường hợp 1 : Tổng thiệt hại phải bồi thường 600.000 USDNhư vậy, tỷ lệ bồi thường 60% Trách nhiệm thuộc về người nhượng.Trường hợp 2 : Tổng thiệt hại phải bồi thường 1.000.000 USDTỷ lệ bồi thường 100% Trách nhiệm người nhượng 90%, tức phải bồi thường 900.000 USDTrách nhiệm người nhận 10%, tức phải bồi thường 100.000 USDTrường hợp 3 : Tổng thiệt hại phải bồi thường 1.700.000 USDTỷ lệ bồi thường 170% Trách nhiệm người nhượng 90%, tức phải bồi thường 900.000 USD Trách nhiệm người nhận 60%, tức phải bồi thường 600.000 USD*PHÍ TÁI BẢO HIỂMHợp đồng X/L là loại hợp đồng bảo vệ công ty nhượng phải đóng phí cho giới hạn trách nhiệm mình mua bảo vệ do vậy thông thường công ty nhượng TBH phải tính toán một mức giới hạn hợp lý để bảo vệ cho các dịch vụ của mìnhPhí TBH bảo vệ : khác với hợp đồng TBH tỷ lệ, công ty nhượng TBH trong hợp đồng X/L phải đóng một khoản phí thống nhất ngay từ khi thu xếp hợp đồng. Khoản phí này thường được qui định bằng một tỷ lệ GNPI (Tổng phí bảo hiểm gốc thực) : Do GNPI chỉ là số ước đầu năm nên các bên tạm tính phí TBH tối thiểu để đặt cọc (MDP).Phí đặt cọc tối thiểu thường được đóng làm nhiều lần trong năm (4 lần) do công ty nhượng TBH chưa thu được phí BH gốc.*PHÍ TÁI BẢO HIỂMTỷ lệ điều chỉnh : là tỷ lệ phí TBH phải đóng cho nhà nhận TBH tính trên tổng doanh thu phí các dịch vụ được bảo vệ (GNPI – Gross Net Premium Income)Cuối thời hạn của hợp đồng, công ty nhượng TBH phải xác định và thông báo cho nhà nhận TBH tổng doanh thu phí thu được từ các dịch vụ được bảo vệ (GNPI).Nhà nhận TBH sẽ tính toán phí TBH điều chỉnh (Adjusted reinsurance premium) và yêu cầu phí đóng thêm (additional premium) nếu phí TBH thực tế cao hơn phí TBH đặt cọc tối thiểu. Khi đó : Phí đóng thêm = GNPI * Tỷ lệ phí điều chỉnh – Phí đặt cọc tối thiểu (MDP)Trong các điều khoản của hợp đồng TBH có 1 điều khoản qui định riêng về việc đóng phí ấy bao gồm cả tỷ lệ phí điều chỉnh, phí đặt cọc tối thiểu, qui định về phí điều chỉnh, phí đóng thêm.*PHÍ TÁI BẢO HIỂMVí dụ:Đầu năm :Phí bảo hiểm được tính bằng 23,12345% phí bảo hiểm của dịch vụ được bảo hiểm (GNPI).Phí đặt cọc tối thiểu là 250,000 USD được thanh toán làm 4 kỳ, mỗi kỳ 62,500 USD vào các ngày 01.04.200x, 01.07.200x và 01.10.200x.Đến cuối năm :Công ty nhượng thông báo số GNPI : 1,200,000$Phí TBH thực tế là : 1,200,000 x 23,12345% = 277,481.40$Phí đóng thêm : 277,481.40 – 250,000 = 27,481.40$*CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI PHÍ TBH1. Số liệu thống kê các năm trước trên cơ sở hợp đồng này đã được thu xếp (“as if” basis);2. Điều kiện, điều khoản yêu cầu đối với hợp đồng3. Tình hình cạnh tranh của thị trường TBH.*CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI PHÍ TBHSố liệu thống kê các năm trước trên cơ sở hợp đồng này đã được thu xếp (“as if” basis) : Từ số liệu thống kê, nhà đứng đầu nhận TBH sẽ tính ra một mức phí TBH cơ bản để đảm bảo hòa vốn. Sau đó họ sẽ cộng thêm (load) các yếu tố khác liên quan như tỷ lệ lãi dự kiến theo chính sách của công ty.Điều kiện, điều khoản yêu cầu đối với hợp đồng : - Họ sẽ điều chỉnh mức phí này theo các điều kiện, điều khoản của hợp đồng : mở rộng, thu hẹp ĐKĐK so với năm trước, so với ĐK chuẩn của họ.*CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI PHÍ TBHTình hình cạnh tranh trên thị trường TBH : Nhà đứng đầu nhận TBH sẽ căn cứ vào tình hình cạnh tranh của thị trường TBH để có những điều chỉnh thích ứng :Khi thị trường TBH có lãi (nhiều năm không có tổn thất lớn, thảm họa) thì có nhiều “room” để đàm phán. Công ty nhận TBH có thể chấp nhận giảm chút phí so với phí họ tính (quote) ban đầu.Khi thị trường TBH bị lỗ (ảnh hưởng của tổn thất lớn, thảm họa như Catrina, khủng bố 11/09/2001) thì việc đàm phán cải thiện ĐKĐK của hợp đồng hay giảm chút phí là rất khó khăn.Năng lực (capacity) của thị trường và số nhà nhận TBH phi tỷ lệ cũng là những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến việc thu xếp hợp đồng bảo vệ.Rating : Rating cao đồng nghĩa với độ an toàn cao, có uy tín thì cũng là phí TBH cao. Ngược lại, rating thấp đồng nghĩa với độ an toàn thấp, ít danh tiếng thì phí TBH cũng có thể chấp nhận ở mức phí thấp hơn.*CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHÍPhương pháp Burning CostSử dụng số liệu thống kê tổn thất và phí bảo hiểm trong quá khứ để tính ra phí cơ bản cho hợp đồng. Sau đó cần cộng thêm một tỷ lệ nhất định chi phí quản lý và một khoản lợi nhuận ước tính cho nhà nhận tái bảo hiểm.Công thức : Tổng Số tiền bồi thường Tỷ lệ phí cơ bản = x 100% Tổng số phí GNPI sau đó cộng thêm chi phí quản lý và lợi nhuận ước tính của nhà nhận TBH (~30%) Phí TBH = Phí cơ bản / (100% - 30%)Tỷ lệ phí điều chỉnh = Phí TBH ước tính / GNPI ước tính x 100%Phí MDP sẽ tương đương khoảng 85-90% phí TBH ước tính.*CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHÍGiả sử cần tính phí cho : $ 500,000 XL $ 500,000GNPI các năm : 2002 $ 10,000,000 2003 $ 12,000,000 2004 $ 10,000,000 ước 2007 : $ 20,000,000 2005 $ 15,000,000 2006 $ 15,000,000Tổn thất : 2002 $ 1,250,000 và $ 750,000 2003 $ 300,000 2004 $ 800,000 và $ 1,400,000 và $ 1,100,000 2005 $ 750,000 2006 $ 1,250,000Tổng STBT thuộc khoảng > là : $ 2,800,000Tổng số phí GNPI trong cùng thời gian là $ 62,000,000Tỷ lệ phí cơ bản : 2,800,000/62,000,000 x 100% = 4.516% Cộng thêm 30% chi phí quản lý và lợi nhuận yêu cầu :Tỷ lệ phí điều chỉnh sẽ tương đương : 4.516%/(100%-30%) = 6.45%Tạm tính MDP bằng 90% phí ước : 20,000,000x6.45%x90% = $ 1,161,000*CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHÍ2. Phương pháp : ExposureSử dụng số liệu thống kê rủi ro và phí bảo hiểm trong quá khứ để tính ra phí cơ bản cho hợp đồng. Sau đó cần cộng thêm một tỷ lệ nhất định chi phí quản lý và một khoản lợi nhuận ước tính cho nhà nhận tái bảo hiểm.*Giới hạnSố đvrrSTBH trung bình/rủi roTổng STBH gốc (1,000 $)Tổng phí gốcExposure