Bệnh sổ mũi truyền nhiễm

Là một bệnh đường hô hấp cấp tính trên gà do Haemophilus paragallinarum gây ra Với đặc điểm chảy nước mắt, nước mũi truyền nhiễm, phù mặt Thiệt hại kinh tế do bệnh gây ra là tăng số lượng gà loại thải và giảm 10 – 40 % sản lượng trứng Năm 1931, De Blieck đã phân lập được căn bệnh và gọi nó là Hemoglobinophilus coryzae gallinarum

pdf20 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bệnh sổ mũi truyền nhiễm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH ______INFECTIOUS CORYZA Là một bệnh đường hô hấp cấp tính trên gà do Haemophilus paragallinarum gây ra Với đặc điểm chảy nước mắt, nước mũi truyền nhiễm, phù mặt Thiệt hại kinh tế do bệnh gây ra là tăng số lượng gà loại thải và giảm 10 – 40 % sản lượng trứng Năm 1931, De Blieck đã phân lập được căn bệnh và gọi nó là Hemoglobinophilus coryzae gallinarum Hiện nay bệnh có ở khắp nơi trên Thế Giới 3/28/2010 1Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM Do Haemophilus paragallinarum G – Hiếu khí Không bào tử Không di động Nhiệt độ nuôi cấy thích hợp 37 – 38oC, pH thích hợp 6,9 – 7,6 Môi trường nuôi cấy bao gồm các chất sau: phenol red broth, NaCL (1%), NAD (15mg/ml), huyết thanh gà (1%), carbonhydrates (1%). Khuẩn lạc như giọt sương nhỏ, đường kính 0,3mm. Môi trường nuôi cấy giàu dưỡng chất bao gồm yếu tố X (Haemin), yếu tố V (NAD – Nicotinamide Adenin Dinucleotide) cần cho sự sinh trưởng. Độc lực có liên quan đến capsul (polysaccharide) và nội độc tố. Capsule có ở các chủng có độc lực 3/28/2010 2Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM 3/28/2010 3Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM Sức đề kháng - Vi khuẩn thường chết nhanh chóng khi ra ngoài cơ thể vật chủ - Trong điều kiện của trại không sống lâu hơn 48 giờ ở 18 – 24oC - Trong nước mũi tồn tại được 4 giờ ở nhiệt độ môi trường xung quanh - Ở chất tiết và mô (37 oC) tồn tại được 24 giờ, giữ ở 4 oC tồn tại trong nhiều ngày - Ở 45 - 55 oC bị giết trong vòng 2 – 10 phút - Cho vào trong nước trứng 0,25% formalin giết chết trong vòng 24 giờ ở 6 oC 3/28/2010 4Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM BỆNH ______INFECTIOUS CORYZA Cấu trúc kháng nguyên Bằng phản ứng ngưng kết ► 3 serovars là A, B, C - Đức có A, B - Spain có A, B, C - Úc và Nam Châu Phi có A, C, . Serovar A có khả năng ngưng kết hồng cầu gà 1 cách tự nhiên 3/28/2010 5Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM Bệnh lý học Có ít nhất 3 cấu trúc kháng nguyên liên quan đến độc lực của H. paragallinarum nhưng không có cái nào trong đó tạo ra miễn dịch bảo vệ. 1/ Lipopolysaccharide phân lập từ canh trùng các chủng thuộc serovar A và C dấu hiệu độc của gà. 2/ Polysaccharide từ một số chủng của serovar A và C gây tràn dịch màng ngoài tim ở gà. 3/ Hyaluronic acid chứa trong capsule dấu hiệu của coryza Bệnh này thường kết hợp với bệnh truyền nhiễm trên đường hô hấp khác như: đậu, IB, ILT, Mycoplasma, Pasteurella, hay thời tiết biến động, lạnh hoặc ẩm ướt làm trầm trọng bệnh hơn. 3/28/2010 6Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM Động vật cảm thụ Trong thiên nhiên, bệnh chủ yếu trên gà. Mọi lứa tuổi đều cảm thụ với bệnh nhưng gà lớn bệnh nặng hơn, 90% gà bị bệnh ở 4 – 8 tuần tuổi, 100% gà bị bệnh ở 13 tuần tuổi và lớn hơn. Chất chứa căn bệnh - Chất tiết của đường hô hấp - Xoang cạnh mũi - Xoang dưới hốc mắt Cách lây lan - Chủ yếu qua đường hô hấp - Không truyền qua trứng, ngoài ra, còn lây lan qua - Đường tiêu hóa (thức ăn, nước uống ô nhiễm) 3/28/2010 7Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM Thời gian nung bệnh ngắn 1 – 2 ngày, tất cả gà khác trong đàn sẽ có triệu chứng trong vòng 1 tuần hay 10 ngày. - Gà bệnh suy yếu - Chảy nước mũi - Viêm kết mạc mắt - Phù mặt, sưng yếm ở gà trống - Nếu có nhiễm trùng ở đường hô hấp dưới thì có âm rale. 3/28/2010 8Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM 3/28/2010 9Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM 3/28/2010 10Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM 3/28/2010 11Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM Gà có thể tiêu chảy, chán ăn và giảm sức sản xuất. Chuyển hóa thức ăn thấp kết hợp với tăng số lượng loại thải ở gà thịt, sản lượng trứng giảm ở gà đẻ. Bệnh có thể trở nên mãn tính và kết hợp với các bệnh khác. Tỷ lệ chết thấp. Tiến trình của bệnh thường 14 – 21 ngày 3/28/2010 12Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM - Xoang mũi, xoang dưới hốc mắt, khí quản bong tróc tế bào biểu mô. - Tăng sản của tế bào biểu mô tuyến và niêm mạc - Phù và sung huyết với sự thấm nhập bạch cầu trung tính vào trong lớp áo riêng của màng nhày. Bệnh tích đại thể - Viêm catarrhal (nhày) của đường mũi và xoang dưới hốc mắt, kết mạc mắt. - Đường khí quản trên có thể bị viêm, có thể viêm phổi và túi khí nhưng phù ở dưới da mặt và yếm thì nổi bật. Bệnh tích vi thể 3/28/2010 13Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM 3/28/2010 14Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM 3/28/2010 15Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM 3/28/2010 16Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM Bệnh phẩm: chất tiết đường hô hấp, chất viêm lấy từ xoang dưới hốc mắt, xoang mũi, túi khí. Nuôi cấy trên môi trường thạch chocolate hay thạch máu cùng với Staphylococcus epidermidis hay Staphylococcus hyicus. Vi khuẩn phát triển sẽ giải phóng yếu tố V. Huyết thanh học: tìm kháng thể khoảng 7 – 14 ngày sau khi nhiễm hoặc chủng ngừa, kháng thể có thể kéo dài 1 năm hay lâu hơn nữa, gồm các phản ứng: + Phản ứng ngưng kết trên phiến kính hoặc trong ống nghiệm + Phản ứng kết tủa khuyếch tán trên thạch + Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (serovar A hay C) 3/28/2010 17Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM 3/28/2010 18Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM Dùng kháng sinh và nhóm sulfonamide để chữa trị - Erythromycine - Oxytetracycline Kết hợp kháng sinh và sulfonamide cho kết quả tốt Ví dụ: Chlotetracycline với sulfadimethoxine Sulfadimethoxine với trimethoprime Miporamicin với esafloxacin 3/28/2010 19Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM BỆNH ______INFECTIOUS CORYZA - Vệ sinh thú y chặt chẽ - Cùng vào, cùng ra - Vaccine Vaccine chết, tiêm S/C hay I/M trước khi dịch nổ ra 3 – 4 tuần hoặc giữa 10 – 20 tuần tuổi, tốt nhất là tiêm 2 lần. + Lần 1 lúc 14 – 16 tuần tuổi + Lần 2 lúc 20 tuần tuổi Có thể kết hợp với vaccine khác như ND, IB 3/28/2010 20Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐHNông Lâm TP.HCM
Tài liệu liên quan