Trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, thị tr-ờng d-ợc
phẩm nói chung và thị tr-ờng thuốc tân d-ợc nói riêng có vai trò hết sức quan
trọng. Kết quả thực hiện đề tài “Biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị
tr-ờng d-ợc phẩm Việt Nam ” cho thấy :
1. Thị tr-ờng d-ợc phẩm Việt Nam là một thị tr-ờng hàng hoá đặc biệt phức
tạp, chịu sự chi phối của nhiều yếu tố môi tr-ờng nh-điều kiện tự nhiên, dân
số, kinh tế-xã hội, luật pháp, thầy thuốc, bệnh nhân Hệ thống các yếu tố
này gây tác động nhiều mặt tới thị tr-ờng d-ợc phẩm Việt Nam, tạo nên một
thị tr-ờng d-ợc phẩm sôi động, phong phú, mang tính cạnh tranh cao đồng
thời tạo đà thúc đẩy ngành sản xuất và kinh doanh thuốc trong n-ớc phát
triển.
2. Trong thời gian qua, thị tr-ờng d-ợc phẩm Việt Nam nhìn chung phát triển
theo chiều h-ớng đáp ứng ngày càng tốt hơn việc chăm lo thuốc men cho
công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Từ chỗ khan hiếm, chất l-ợng thuốc
thấp thị tr-ờng thuốc tới nay đã trở nên phong phú, đầy đủ, nhiều chủng
loại cả thuốc nội lẫn thuốc ngoại,thuốc thiết yếu,thuốc thông th-ờng, thuốc
chuyên khoa đặc trị có chất l-ợng cao, mẫu mã đẹp, đáp ứng đ-ợc nhu cầu
và thị hiếu của ng-ời tiêu dùng.
3. Hệ thống chính sách, biện pháp quản lý vĩ mô điều tiết thị tr-ờng d-ợc
phẩm Việt Nam đã có sự sửa đổi, bổ sung kịp thời, phần nào hạn chế đ-ợc
tình trạng độc quyền, đồng thời tạo ra mạng l-ới cung ứng và phân phối
thuốc rộng khắp trên cả n-ớc, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân,
thực hiện đúng định h-ớng Đảng và Nhà n-ớc đã đề ra. Tuy nhiên, do là
n-ớc đang phát triển với xuất phát điểm thấp nên ngoài những mặt tích cực,
hệ thống chính sách, biện pháp quản lý vĩ mô điều tiết thị tr-ờng d-ợc phẩm
Việt Nam không tránh khỏinhững khó khăn, tồn tại cần khắc phục. Đó là
việc thiếu đồng bộ, chặt chẽ, nhất quán, minh bạch cũng nh-cơ chế phối
hợp giữa các bộ, ngành ch-a hài hoà đã tạo ra không ít khó khăn cho các
doanh nghiệp cũng nh-các cơ quan quản lý nhà n-ớc hoạt động trong lĩnh
vực d-ợc.
4. Trên quan điểm đồng bộ, khả thi, minh bạch, rõ ràng, phù hợp với các quy
định của quốc tế, việc định h-ớng các chính sách, biện pháp quản lý vĩ mô
điều tiết thị tr-ờng d-ợc phẩm Việt Nam cần nhanh chóng đ-ợc hoàn thiện
sao cho vừa đảm bảo bình ổn thị tr-ờng d-ợc phẩm, vừa đảm bảo thúc đẩy
các thành phần kinh tế tham gia hoạt động trong lĩnh vực này và thúc đẩy
ngành công nghiệp d-ợc phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt
Nam.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị trường dược phẩm Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ th−ơng mại
Viện Nghiên cứu Th−ơng mại
Đề tài nghiên cứu Khoa học Cấp Bộ
báo cáo tống kết đề tài cấp bộ
biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều
tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Hoa
6703
28/12/2007
Hà nội, 2007
danh mục những từ viết tắt
ACV Hiệp định về trị giá hải quan
ASEAN Hiệp hội các n−ớc Đông Nam á
BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh
BHYT Bảo hiểm y tế
BFAD Uỷ ban Quản lý về d−ợc phẩm và thực phẩm
CSSK Chăm sóc sức khoẻ
C/O Giấy chứng nhận xuất xứ
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
GP Hệ thống thực hành tốt
GSP Thực hành tốt bảo quản thuốc (Good Storage Practices)
GMP Thực hành tốt sản xuất thuốc
GLP Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc
GDP Thực hành tốt phân phối thuốc
GPP Thực hành tốt hiệu thuốc
GPMSP Thực hành tốt giám sát chất l−ợng sau phân phối
HS Hệ thống điều hoà mã HS
IMS Health Cơ quan chuyên cung cấp các thông tin về thị tr−ờng d−ợc
phẩm toàn cầu
OTC Thuốc không cần đơn (Over the Counter)
Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
UBTVQH Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội
FTA Hiệp định th−ơng mại tự do với Hoa Kỳ
SHTT Sở hữu trí tuệ
R & D Nghiên cứu và phát triển
WHO Tổ chức Y tế thế giới
WTO Tổ chức th−ơng mại thế giới
Biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam
3
Mở đầu
Là một loại hàng hoá đặc biệt, liên quan trực tiếp đến sức khoẻ con ng−ời
và có tính thiết yếu trong đời sống của nhân dân, d−ợc phẩm đ−ợc hầu hết các
n−ớc (kể cả n−ớc phát triển lẫn n−ớc đang phát triển) kiểm soát rất chặt chẽ, từ
việc sản xuất đến kinh doanh. Chất l−ợng, công dụng, l−u thông phân phối và đặc
biệt là giá của d−ợc phẩm đ−ợc đ−a ra nh− những tiêu chí không thể thiếu đ−ợc
trong hoạt động quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm. Nhìn
chung, các n−ớc đều quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm dựa
trên nguyên tắc Chính phủ không can thiệp trực tiếp vào hoạt động của doanh
nghiệp, chỉ sử dụng những chính sách, biện pháp nhằm bình ổn thị tr−ờng, đảm
bảo quyền lợi hợp pháp cho ng−ời tiêu dùng.
Với dân số trên 80 triệu ng−ời, thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam đ−ợc đánh
giá là rất có tiềm năng. Thế nh−ng trên thực tế, giá d−ợc phẩm trên thị tr−ờng
Việt Nam, đặc biệt là thuốc tân d−ợc biến động không ngừng làm ảnh h−ởng tới
việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Tr−ớc những biến động tăng giá thuốc, Chính
phủ đã thực hiện một số chính sách, biện pháp nhằm điều tiết thị tr−ờng d−ợc
phẩm, bình ổn giá thuốc chữa bệnh cung ứng cho nhân dân nh− mở rộng quyền
kinh doanh xuất nhập khẩu d−ợc phẩm, nâng cao năng lực sản xuất của ngành
công nghiệp d−ợc ... Kết quả là năm 2005, chỉ số tăng giá thuốc là 4,9%, trong
khi chỉ số giá tiêu dùng là 8,4% và năm 2006, chỉ số tăng giá thuốc là 4,3% trong
khi chỉ số giá tiêu dùng là 6,6%1. Tuy nhiên, khi mà hơn 90% nguyên liệu sản
xuất thuốc trong n−ớc và gần 60% trị giá tiền thuốc thành phẩm phải nhập khẩu
thì thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam luôn chịu sự tác động của thị tr−ờng d−ợc
phẩm thế giới. Thêm vào đó, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức th−ơng mại thế
giới (WTO) cùng với nghĩa vụ phải thực hiện các cam kết về th−ơng mại hàng
hoá, th−ơng mại dịch vụ cũng nh− sự đa dạng của hệ thống phân phối d−ợc
phẩm đòi hỏi phải có những chính sách, biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều
tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm phù hợp trong giai đoạn tới. Với một loạt các vấn đề
đang nổi cộm tại thị tr−ờng d−ợc phẩm, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Biện
pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam“ là cần
thiết, có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn.
* Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : nhằm giải quyết những vấn đề về:
• Tổng quan về thị tr−ờng d−ợc phẩm
• Đánh giá thực trạng thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam trong thời kỳ 2001
đến nay
• Đánh giá thực trạng các chính sách, biện pháp quản lý điều hành vĩ mô
điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam
• Đề xuất, kiến nghị một số chính sách, biện pháp quản lý điều hành vĩ
mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam trong thời gian tới
1 Tổng Cục Thống kê
Biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam
4
* Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối t−ợng nghiên cứu : của đề tài là các chính sách, biện pháp quản lý điều
hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng thuốc tân d−ợc tại Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu :
Về nội dung : chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu các chính sách, biện
pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng thuốc tân d−ợc thiết yếu Việt
Nam. Trong đó, thuốc thiết yếu là thuốc đáp ứng nhu cầu CSSK của đại đa số
nhân dân, đ−ợc quy định tại Danh mục thuốc thiết yếu do Bộ tr−ởng Bộ Y tế ban
hành.
Về không gian : giới hạn trong việc nghiên cứu các chính sách, biện pháp
quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng thuốc tân d−ợc trên lãnh thổ Việt
Nam, không nghiên cứu các chính sách, biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều
tiết thị tr−ờng thuốc tân d−ợc của Việt Nam tại n−ớc ngoài.
Về thời gian : đánh giá thực trạng thị tr−ờng thuốc tân d−ợc và các chính
sách, biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng thuốc tân d−ợc tại
Việt Nam từ 2001 đến nay; đề xuất một số chính sách, biện pháp quản lý điều
hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng thuốc tân d−ợc Việt Nam trong thời gian đến
2010, định h−ớng đến 2020.
* Ph−ơng pháp nghiên cứu :
- Thu thập tài liệu, số liệu
- Ph−ơng pháp tổng hợp, phân tích các t− liệu, tài liệu và kế thừa những
kết quả nghiên cứu tr−ớc đây
- Ph−ơng pháp phân tích, so sánh
- Ph−ơng pháp khảo sát thực tiễn thị tr−ờng d−ợc phẩm
- Ph−ơng pháp chuyên gia, hội thảo khoa học
* Kết cấu nội dung của đề tài :
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung của
đề tài nghiên cứu đ−ợc chia thành 3 ch−ơng :
Ch−ơng I : Tổng quan về thị tr−ờng d−ợc phẩm
Ch−ơng II : Thực trạng thị tr−ờng d−ợc phẩm và các chính sách, biện pháp quản
lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam từ 2001 đến nay
Ch−ơng III : Một số chính sách, biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết
thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam trong thời gian tới
Biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam
5
Ch−ơng I :
Tổng quan về thị tr−ờng d−ợc phẩm
1.1. Một số vấn đề cơ bản về thị tr−ờng d−ợc phẩm
1.1.1. Khái niệm và phân loại thị tr−ờng d−ợc phẩm :
Trong cơ chế thị tr−ờng, thị tr−ờng d−ợc phẩm nói chung và thị tr−ờng
thuốc tân d−ợc nói riêng đ−ợc coi là một thị tr−ờng hàng hóa đặc biệt có vai trò
hết sức quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Xuất
phát từ những khái niệm về thị tr−ờng hàng hóa cùng các hoạt động đã và đang
diễn ra trong thực tế, trong phạm vi của đề tài có thể định nghĩa thị tr−ờng d−ợc
phẩm một cách ngắn gọn nh− sau ”Thị tr−ờng d−ợc phẩm bao gồm toàn bộ các
hoạt động trao đổi và mua bán các sản phẩm d−ợc phẩm diễn ra trong sự thống
nhất hữu cơ với các mối quan hệ do chúng phát sinh”. Trên thực tế, để hình thành
nên thị tr−ờng d−ợc phẩm phải có các yếu tố sau:
- Chủ thể tham gia trao đổi d−ợc phẩm nh− ng−ời sản xuất, kinh doanh,
ng−ời tiêu dùng. Các mối quan hệ đ−ợc hình thành từ các chủ thể nh− quan hệ
cung cầu, quan hệ giá cả, quan hệ cạnh tranh ...
- Đối t−ợng trao đổi trên thị tr−ờng d−ợc phẩm là các sản phẩm d−ợc
phẩm, dịch vụ sử dụng d−ợc phẩm mà bên bán có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của bên mua. Đổi lại, bên mua trao cho bên bán một l−ợng tiền tệ t−ơng
ứng với giá trị hàng hoá, dịch vụ đó.
- Không gian của thị tr−ờng d−ợc phẩm không chỉ là địa điểm diễn ra các
hoạt động trao đổi hàng hoá nh− hiệu thuốc, chợ d−ợc phẩm, mạng internet
mà còn bao gồm nơi diễn ra các hoạt động đáp ứng nhu cầu của ng−ời tiêu dùng
nh− bệnh viện, trạm xá ...
Theo Điều 2 của Luật D−ợc 2005 ”d−ợc là thuốc và các hoạt động liên
quan đến thuốc” và ”Thuốc là chất hoặc hỗn hợp các chất dùng cho ng−ời nhằm
mục đích phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh hoặc điều chỉnh chức năng
sinh lý cơ thể bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vắcxin, sinh
phẩm y tế, trừ thực phẩm chức năng”. Nh− vậy, đứng về góc độ th−ơng mại, có
thể phân loại thị tr−ờng d−ợc phẩm nh− sau :
- Phân loại thị tr−ờng d−ợc phẩm theo mức độ chế biến d−ợc phẩm : thị
tr−ờng thuốc thành phẩm, thị tr−ờng nguyên liệu làm thuốc (thị tr−ờng d−ợc liệu)
+ Thị tr−ờng thuốc thành phẩm là thị tr−ờng các dạng thuốc đã qua tất cả các
giai đoạn sản xuất, kể cả đóng gói trong bao bì cuối cùng đến dán nhãn.
+ Thị tr−ờng nguyên liệu làm thuốc là thị tr−ờng các chất tham gia vào thành
phần cấu tạo sản phẩm trong quá trình sản xuất thuốc.
Biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam
6
- Phân loại thị tr−ờng d−ợc phẩm theo thuộc tính: thị tr−ờng thuốc vắcxin, thị
tr−ờng thuốc phóng xạ, thị tr−ờng thuốc biệt d−ợc, thuốc đông y, thuốc mới ...
+ Thị tr−ờng thuốc văcxin là thị tr−ờng các chế phẩm chứa kháng nguyên tạo
cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch, đ−ợc dùng với mục đích phòng bệnh.
+ Thị tr−ờng thuốc đông y là thuốc từ d−ợc liệu, đ−ợc bào chế theo lý luận và
ph−ơng pháp của y học cổ truyền của các n−ớc ph−ơng Đông.
+ Thị tr−ờng thuốc gây nghiện là thị tr−ờng thuốc nếu sử dụng kéo dài có thể
dẫn tới nghiện, đ−ợc quy định tại danh mục thuốc gây nghiện do Bộ tr−ởng Bộ Y
tế ban hành và phù hợp với các −ớc quốc tế mà CHXHCNVN là thành viên.
+ Thị tr−ờng thuốc biệt d−ợc là thị tr−ờng thuốc có tên th−ơng mại do cơ sở
sản xuất thuốc đặt ra, khác với tên gốc hoặc tên chung quốc tế.
- Phân loại thị tr−ờng d−ợc phẩm theo cách sử dụng : thị tr−ờng thuốc kê đơn
và thị tr−ờng thuốc không kê đơn .
+ Thị tr−ờng thuốc kê đơn là thị tr−ờng thuốc nếu sử dụng không đúng chỉ
định của ng−ời kê đơn thì có thể nguy hiểm tới tính mạng, sức khoẻ, khi cấp
phát, bán lẻ, sử dụng phải theo đơn thuốc và đ−ợc quy định trong danh mục
nhóm thuốc kê đơn.
+ Thị tr−ờng thuốc không kê đơn (OTC) là thuốc khi cấp phát, bán và sử dụng
không cần đơn thuốc.
- Phân loại thị tr−ờng d−ợc phẩm theo mức độ đáp ứng nhu cầu điều trị trong
cơ sở khám chữa bệnh phù hợp với cơ cấu bệnh tật : thị tr−ờng thuốc thiết yếu,
thị tr−ờng thuốc chủ yếu
+ Thị tr−ờng thuốc thiết yếu là thuốc đáp ứng nhu cầu CSSK của đại đa số
nhân dân, đ−ợc quy định tại danh mục thuốc thiết yếu Bộ tr−ởng Bộ Y tế ban
hành.
+ Thị tr−ờng thuốc chủ yếu là thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị trong cơ sở
khám chữa bệnh phù hợp với cơ cấu bệnh tật ở Việt Nam, đ−ợc quy định tại danh
mục thuốc thiết yếu sử dụng trong cơ sở khám chữa bệnh do Bộ tr−ởng Bộ Y tế
ban hành.
Trên thực tế, thị tr−ờng d−ợc phẩm về cơ bản cũng giống nh− thị tr−ờng hàng
hóa nói chung, nh−ng có điểm khác biệt là hàng hóa đ−ợc trao đổi là loại đặc
biệt, liên quan đến sinh mạng con ng−ời nên việc sản xuất phân phối và tiêu dùng
loại hàng hóa này đ−ợc kiểm soát nghiêm ngặt. Mọi hoạt động diễn ra trong thị
tr−ờng d−ợc phẩm đ−ợc vận hành d−ới sự quản lý của Nhà n−ớc, có hệ thống
thanh tra, kiểm tra, giám sát từ trung −ơng tới địa ph−ơng. Tuy các chính sách,
biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm mỗi giai đoạn
là khác nhau nh−ng đều nhằm một mục đích chung là phục vụ nhu cầu chăm sóc
sức khỏe nhân dân ngày một tốt hơn.
Nh− vậy, do tính rộng lớn và phức tạp của thị tr−ờng d−ợc phẩm, do khả
năng và điều kiện có hạn nên đề tài chỉ tập trung việc nghiên cứu các chính
sách, biện pháp điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng thuốc tân d−ợc thành
Biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam
7
phẩm phòng và chữa bệnh cho ng−ời nằm trong Danh mục thuốc thiết yếu do
Bộ tr−ởng Bộ Y tế ban hành, không bao gồm việc nghiên cứu các chính sách,
biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết các thị tr−ờng thuốc đông y, thị
tr−ờng thuốc văcxin, thuốc gây nghiện, mỹ phẩm ... Trên thực tế, bên cạnh việc
đóng vai trò là cơ sở pháp lý để các cơ quan quản lý nhà n−ớc xây dựng chủ
tr−ơng, chính sách trong việc tạo điều kiện cấp số đăng ký l−u hành thuốc tân
d−ợc, xuất nhập khẩu thuốc, danh mục thuốc thiết yếu còn giúp cho các đơn vị
trong ngành y tế tập trung các hoạt động của mình trong các khâu xuất khẩu,
nhập khẩu, sản xuất, phân phối, dự trữ, sử dụng thuốc thiết yếu an toàn, hợp lý
phục vụ công tác CSSK nhân dân.
1.1.2. Đặc điểm của thị tr−ờng d−ợc phẩm
a* Đặc điểm về hàng hóa l−u thông trên thị tr−ờng d−ợc phẩm :
Cũng nh− tất cả các loại hàng hoá khác, hàng hoá của thị tr−ờng d−ợc phẩm
chịu tác động của quy luật thị tr−ờng nh− quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy
luật cạnh tranh Tuy nhiên, ngoài những thuộc tính vốn có nh− các loại hàng
hoá thông th−ờng, hàng hoá l−u thông trên thị tr−ờng d−ợc phẩm còn có những
điểm khác biệt cần chú ý nh− sau :
- Có hàm l−ợng chất xám cao và công nghệ tiên tiến. Để có một loại thuốc
mới ra đời, phải kết hợp thành tựu của ngành khoa học và công nghệ tiên tiến
(hoá học, sinh học, vật lý học, y học, toán học, tin học )
- Là mặt hàng nhạy cảm và có ý nghĩa xã hội cao. Do là loại hàng hoá đặc
biệt, có liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của ng−ời dân và có tính thiết yếu trong
đời sống của nhân dân nên những thuốc chất l−ợng kém có thể nguy hiểm đến
tính mạng của ng−ời dân, đặc biệt có thể ảnh h−ởng tiêu cực đến đời sống chính
trị, xã hội. Đây là điểm khác biệt cơ bản nhất của mặt hàng d−ợc phẩm với các
loại hàng hoá khác. Do vậy, để đảm bảo an toàn sức khoẻ cho nhân dân và làm
lành mạnh thị tr−ờng d−ợc phẩm, hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc tân d−ợc
cần có sự quản lý, kiểm tra chặt chẽ của Bộ Y tế, Bộ Th−ơng mại và các cơ quan
nhà n−ớc có thẩm quyền, tránh tr−ờng hợp nhập khẩu hàng quá hạn, hàng nhập
lậu, nhập khẩu và sản xuất hàng kém chất l−ợng, hàng giả.
- Là sản phẩm đ−ợc sử dụng một cách đặc biệt d−ới sự chỉ định của bác sỹ,
d−ợc sỹ nên trong quá trình tiếp thị và phân phối thuốc phải nhằm thực hiện cả
hai mục đích : một mặt h−ớng dẫn ng−ời tiêu dùng, mặt khác phải mang lại hiệu
quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, lực l−ợng bán hàng và các thành
viên trong kênh phân phối phải là những ng−ời có chuyên môn và nghiệp vụ
trong lĩnh vực y tế. Đồng thời, do có quy định chặt chẽ về thời hạn sử dụng, liều
dùng, công dụng nên cần phải đặc biệt chú trọng đến hạn sử dụng của thuốc và
thực hiện tốt công tác dự trữ và bảo quản thuốc.
Nhìn chung ở các n−ớc, ng−ời tiêu dùng không đ−ợc tự ý lựa chọn (ngoại
trừ thuốc không kê đơn OTC) mà phải mua thuốc thông qua đơn d−ới sự chỉ định
của thầy thuốc. Riêng đối với Việt Nam, hiện nay ch−a có danh mục thuốc OTC
nên ng−ời tiêu dùng có thể tự do mua thuốc ở các hiệu thuốc, nhà thuốc (trừ một
Biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam
8
số loại thuốc bắt buộc phải kê đơn nh− thuốc h−ớng thần, thuốc gây nghiện, một
số thuốc đặc trị hoặc những ng−ời đi khám bệnh có đơn mới mua theo đơn.
b* Đặc điểm về quản lý chất l−ợng hàng hoá trên thị tr−ờng d−ợc phẩm.
Về căn bản, chất l−ợng tổng hợp của thuốc tân d−ợc đ−ợc tạo bởi 3 yếu tố là chất
l−ợng nội tại của thuốc, bao bì, h−ớng dẫn sử dụng thuốc, trong đó chất l−ợng
nội tại của thuốc đ−ợc thể hiện bằng hiệu lực điều trị, độ an toàn và tuổi thọ của
thuốc. Do tính chất khác biệt so với các loại hàng hoá thông th−ờng nên việc
kiểm tra chất l−ợng thuốc tân d−ợc mang một số đặc điểm riêng biệt, đó là :
- ít khi kiểm tra chất l−ợng bằng cách đánh giá riêng lẻ từng đơn vị sản
phẩm. Trong một số tr−ờng hợp, việc thử nghiệm đánh giá chất l−ợng thuốc
không thể thực hiện đ−ợc, việc đảm bảo chất l−ợng thuốc lúc này chỉ dựa vào sự
kiểm soát quá trình sản xuất, dựa vào sự trung thực, l−ơng tâm nghề nghiệp của
ng−ời sản xuất
- Đánh giá chất l−ợng thuốc tân d−ợc trên một số l−ợng mẫu nhất định, tuỳ
thuộc vào dạng thuốc, số l−ợng, làm đại diện cho cả một lô thuốc. Lấy kết quả
chất l−ợng của mẫu đại diện để kết luận chất l−ợng cho cả lô (theo quy chế lấy
mẫu thuốc để kiểm nghiệm).
- Đánh giá chất l−ợng thuốc một cách đầy đủ, đúng đắn là một công việc
khó khăn, phức tạp, phải sử dụng các thiết bị và ph−ơng pháp phân tích hiện đại
phối hợp với nhiều ph−ơng pháp hoá học, vật lý, sinh học và cả lâm sàng mới có
thể đánh giá đúng đắn và đầy đủ chất l−ợng thuốc.
- Việc đánh giá chất l−ợng thuốc đ−ợc thực hiện qua nhiều khâu nh− cơ sở
sản xuất tự đánh giá chất l−ợng thuốc do mình sản xuất. Nếu không đạt chất
l−ợng thì không cho xuất x−ởng hoặc tự thu hồi; Cơ sở l−u thông, phân phối tự
đánh giá chất l−ợng thuốc do mình buôn bán, phân phối. Nếu không đạt chất
l−ợng thì không đ−ợc phân phối hoặc tự thu hồi; Cơ quan quản lý nhà n−ớc tiến
hành đánh giá chất l−ợng thuốc của nhà sản xuất và phân phối l−u hành trên thị
tr−ờng. Nếu thuốc vi phạm chất l−ợng sẽ bị đình chỉ l−u hành và có thể rút phép
sản xuất và l−u thông tuỳ theo mức độ vi phạm.
Có thể nói, do bị chi phối bởi những đặc điểm riêng có của thuốc cũng nh−
những hoạt động sản xuất và kiểm tra chất l−ợng thuốc mà quản lý chất l−ợng
thuốc có những đặc thù khác với quản lý chất l−ợng hàng hoá khác. Đặc tr−ng
nổi bật nhất của quản lý chất l−ợng thuốc tân d−ợc là không chỉ có quản lý của
doanh nghiệp sản xuất thuốc mà phải có sự phối hợp đồng bộ giữa quản lý chất
l−ợng của doanh nghiệp sản xuất với quản lý chất l−ợng của các doanh nghiệp
l−u thông, phân phối thuốc với quản lý chất l−ợng của cơ quan quản lý nhà n−ớc
về d−ợc. Đối với hàng hoá thông th−ờng chủ yếu chỉ có doanh nghiệp sản xuất lo
đảm bảo chất l−ợng sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của khách hàng và khách
hàng hoàn toàn có đủ khả năng đánh giá đ−ợc chất l−ợng sản phẩm và xác định
giá cả để mua. Trong khi đó, d−ợc phẩm là loại hàng hoá đặc biệt nên khách
hàng không thể xác định đ−ợc giá cả. Do vậy, phải có sự quản lý chặt chẽ của
nhà n−ớc mới có thể giám sát đ−ợc các doanh nghiệp và cùng với các doanh
Biện pháp quản lý điều hành vĩ mô điều tiết thị tr−ờng d−ợc phẩm Việt Nam
9
nghiệp sản xuất kinh doanh đảm bảo chất l−ợng, bán đúng giá trị thực của thuốc
tân d−ợc.
c* Đặc điểm về điều kiện kinh doanh đối với th−ơng nhân hoạt động trên
thị tr−ờng d−ợc phẩm. Kinh doanh thuốc tân d−ợc là việc thực hiện một, một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t−, từ sản xuất đến tiêu thụ thuốc
hoặc cung ứng dịch vụ liên quan đến thuốc tân d−ợc trên thị tr−ờng nhằm mục
đích sinh lời, bao gồm các hình thức sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn,
bán lẻ, dịch vụ bảo quản và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc tân d−ợc.
* Điều kiện đối với các th−ơng nhân hoạt động sản xuất thuốc tân d−ợc.
Tr−ớc khi sản xuất hàng loạt, cơ sở sản xuất thuốc phải đăng ký quy trình
sản xuất, tiêu chuẩn chất l−ợng sản phẩm và khi có sự thay đổi trong quy trình
sản xuất thì phải báo cáo với cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền. Trong quá trình
sản xuất, cơ sở phải tuyệt đối tuân thủ quy trình sản xuất và phải đảm bảo tiêu
chuẩn chất l−ợng sản phẩm đã đăng ký, chịu trách nhiệm về chất l−ợng sản phẩm
do cơ sở sản xuất và chỉ đ−ợc phép xuất x−ởng các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất
l−ợng đã đăng ký. Quy định này nhằm ngăn ngừa sự tuỳ tiện trong hoạt động sản
xuất thuốc tân d−ợc, tăng c−ờng quản lý nhà n−ớc trong suốt quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ sở sản xuất thuốc tân d−ợc phải tuân thủ đúng
quy định về thực hành tốt trong sản xuất, phân phối, bảo quản, kiểm nghiệm
thuốc và các quy định về chuyên môn có liên quan, cụ thể là phải đáp ứng các
nguyên tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt sản xuất thuốc” theo khuyến cáo của Tổ
chức Y tế thế giới (GMP – WHO), đ−ợc Cục Quản lý d−ợc Việt Nam cấp “Giấy
chứng nhận đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc” nhằm bảo đảm chất
l−ợng thuốc, bảo đảm sức khoẻ cho ng−ời sử dụng thuốc. Cơ sở sản xuất phải
tiến hành l−u giữ mẫu thuốc theo từng lô sản xuất trong thời hạn ít nhất là một
năm kể từ khi thuốc hết hạn dùng; các tài liệu về sản xuất và các tài liệu khác cần
thiết cho việc