Câu 1: Chức năng kiểm soát của nhà quản trị có nghĩa là:
a. Nhà quản trị muốn kiểm soát hoạt động của tổ chức
b. Nhà quản trị quan tâm đến sự phân bố và sắp sếp nguồn lực con người
c. Nhà quản trị tòm cách kiểm soát tốt nhất để hoàn thành tốt công việc
d. Nhà quản trị cố gắng để đảm bảo rằng tổ chức đang đi đúng mục tiêu đề ra.
10 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2697 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN
QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
Câu 1: Chức năng kiểm soát của nhà quản trị có nghĩa là:
Nhà quản trị muốn kiểm soát hoạt động của tổ chức
Nhà quản trị quan tâm đến sự phân bố và sắp sếp nguồn lực con người
Nhà quản trị tòm cách kiểm soát tốt nhất để hoàn thành tốt công việc
Nhà quản trị cố gắng để đảm bảo rằng tổ chức đang đi đúng mục tiêu đề ra.
Câu 2: Chức năng quan trọng mà nhà quản trị phải thực hiện là gì?
Tổ chức, kiểm tra, thực hiện, hoạch định
Tổ chức, kiểm soát, điều tra, hoạch định
Tổ chức, kiểm soát, điều khiển, hoạch định
Quản lí, bảo vệ, điều khiển, hoạch định.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
Hiệu quả gắn liền với mục tiêu phương tiện, kết quả gắn liền với mục tiêu thực hiện hoặc mục đích
Hiệu quả là làm được việc, kết quả là làm đúng việc
Hiệu quả tỉ lệ thuận với kết quả đạt dược nhưng tỉ lệ nghịch với chi phí bỏ ra
Hiệu quả tỉ lệ nghịch với kết quả đạt dược nhưng tỉ lệ thuận với chi phí bỏ ra.
Câu 4: kỹ năng nào cần thiết đối với nhà quản lý ở mọi cấp?
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng nhân sự
Kỹ năng kỹ thuật
Kỹ năng quản lý.
Câu 5: Những phẩm chất nào cần thiết để trở thành một nhà quản trị thành công?
Năng lực, động cơ và thời cơ
Khả năng giao tiếp tốt, tư duy sáng tạo, biết nắm bắt thời cơ
Năng lực ý chí, khả năng lãnh đạo
Tư duy sáng tạo, tổ chức nhân sự, có động cơ thúc đẩy và nắm bắt dược thời cơ.
Câu 6: Nhà quản trị cao cấp là:
Là nhà quản trị ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của nhà quản trị trong cùng một tổ chức
Là những người điều khiển công việc của những người khác
Là người trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm vụ và không có trách nhiêm trông coi công việc của những người khác
Là nhóm nhỏ các nhà quản trị ở cấp bậc tối cao trong tổ chức, chịu trách nhiệm về hiệu quả cuối cùng trong tổ chức.
Câu 7: Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản trị chính là vì muốn có … và chỉ khi nào quan tâm đến … thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị?
Chức năng.
Kết quả.
Năng lực.
Hiệu quả.
Câu 8: Quản trị có mặt trong các lĩnh vực nào?
Thể thao, kinh doanh.
Chính trị, kinh tế, ngoại giao.
Kinh doanh, nhà nước và các tổ chức phi lợi nhuận và những lĩnh vực khác.
Ngoại giao, kinh doanh, thể thao.
Câu 9: Tại sao nói quản trị là khoa học?
Quản trị nghiên cứu chuyên sâu các ngành lý luận.
Quản trị có đối tượng nghiên cứu cụ thể có phương pháp phân tích và có lý thuyết xuất phát từ các nghiên cứu về hoạt động quản trị trong lịch sử loài người.
Quản trị có các nghiên cứu về khoa học.
Quản trị đi sâu tìm hiểu và có các phương pháp lý thuyết xuất phát từ khoa học.
Câu 10: Theo HENRY MENTZBERG mọi nhà quản trị phải thực hiện.
3 loại vai trò, tập trung thành 10 nhóm.
10 loại vai trò, tập trung thành 3 nhóm.
10 loai vai trò, tập trung thành 10 nhóm.
10 loại vai trò, tập trung thành 4 nhóm.
Câu 11: Vai trò nào xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức.
Vai trò giải quyết các xáo trộn.
Vai trò thương thuyết, đàm phán.
Vai trò đàm phán, giải quyết xáo trộn.
Vai trò nhà kinh doanh.
Câu 12: khi người quản trị thực hiện một số công việc như: tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn, khích lệ viên … những công việc này thể hiện vai trò gì?
Vai trò lãnh đạo.
Vai trò phổ biến thông tin.
Vai tro phân phối các nguồn lực.
Vai trò điều tiết các nhân sự.
Câu 13: Trong thực tế, hoạt động quản trị có hiệu quả khi:
Đầu vào giảm, đầu ra giữ nguyên.
Đầu vào giữ nguyên, đầu ra giữ nguyên.
Câu a,b đúng.
Câu a,b sai
Câu 14: Có tất cả bao nhiêu cấp bậc quản tri?
Chỉ có duy nhất một cấp bậc quản trị.
Có 2 cấp bậc quản trị: cấp cao và cấp thấp.
Có 3 cấp bậc quản trị: cấp cao, cấp giữa và cấp cơ sở.
Số cấp bậc quản trị là tùy theo trường hợp cụ thể.
Câu 15: Chọn câu đúng nhất?
Cấp bậc quản trị càng cao thì tính quan trọng của kĩ năng kĩ thuật càng cao.
Cấp bậc quản trị càng cao thì kĩ năng tư duy càng cao.
Cấp bậc quản trị càng thấp thì không nhất thiết phải có kĩ năng kĩ thuật.
Kĩ năng nhân sự chỉ cần thiết với nhà quản trị cao cấp.
Câu 16: Có thể hiểu thuật ngữ “Quản trị” như thế nào?
Quản trị phương thức làm cho hoạt động hướng tới mục tiêu được hoàn thành với 1 hiệu quả cao.
Quản trị là quá trình quản lý.
Quản trị là sự bắt buộc người khác hành động.
Quản trị là tự mình hành động hướng tới mục tiêu bằng nổ lực cá nhân.
Câu 17: Một quá trình “kiểm tra cơ bản trình tự” phải thực hiện qua các bước nào sau đây?
Xây dựng các tiêu chuẩn, điều khiển các sai lệch, đo lường việc thực hiện.
Đo lường việc thực hiện, điều chỉnh các sai lệch, xây dựng các tiêu chuẩn.
Xây dưng các tiêu chuẩn, đo lường việc thực hiện, điều chỉnh các sai lệch.
Đo lường việc thực hiện, xây dựng các tiêu chuẩn,điều chỉnh các sai lệch.
Câu 18: Hệ thống quản trị bao gồm:
2 phân hệ : chủ thể quản trị và đối tương quản trị.
3 phân hệ : chủ thể quản trị, đối tượng quản trị và đối tượng bị quản trị.
2 phân hệ : phân hệ quản trị và phân hệ bị quản trị.
Cả a và b đều đúng.
Câu 19: Lý do để tồn tại hoạt động quản trị?
Hiểu quả.
Chỉ khi nào quan tam đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị.
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.
Câu 20: Đặc trưng cơ bản của một tổ chức là gì?
Có mục đích riêng biệt, cùng làm một nhiệm vụ không có trách nhiệm trong coi công việc của những người khác.
Điều khiển công việc của những người khác, lập ra kế hoạch làm việc.
Có mục đích riêng biệt thể hiện thông qua mục tiêu cụ thể, có nhiều người, phát triển thành một kiê sắp đặt nhất định.
Có nhiều thành viên và làm việc độc lập với nhau.
Câu 21: Bằng việc ……, nhà quản trị có giúp các thuộc cấp làm việc hiệu quả hơn?
Khích lệ.
Khen thưởng.
Thiết lập môi trường làm việc tốt.
Chia sẻ kinh nghiệm.
Câu 22: Mức độ hiểu quả của tổ chức phụ thuộc vào … để đạt được mục tiêu.
Sự đầu tư.
Sự lên kế hoạch.
Sự lãnh đạo, kiểm soát của nhà quản trị.
Sự phối hợp các nguồn lực.
Câu 23: Trong các nguồn lực … là quan trọng và khó quản lý nhất.
Tài chính.
Thông tin.
Vật chất.
Con người.
Câu 24: Hệ thống quản trị bao gồm hai phân hệ … (phân hệ quản trị) … và phân hệ bị quản trị.
Phân hệ quản trị và chủ thể quản trị.
Đối tượng quản trị, chủ thể quản trị.
Nhà quản trị, người thực hành.
Nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị cấp thấp.
Câu 25: Ra quyết định là một công việc.
Một công việc mang tính nghệ thuật.
Lựa chọn giải pháp cho một quyết định.
Công việc của nhà quản trị cấp cao.
Tất cả đều sai.
Câu 26: Nhiệm vụ của quản trị là:
Thực hiện những mục đích riêng.
Sử dụng tất cả các nguồn lực hiện có.
Tổ của các thành viên trong tập thể phối hợp với các hoạt động.
Thực hiện những mục đích trên.
Câu 27: Mối quan hệ giữa cấp bậc quản trị và kĩ năng quản trị.
Cấp bậc quản trị càng cao thì cần phải có kĩ năng kĩ thuật.
Kĩ năng nhân sự chỉ cần thiết đối với các nhà quản trị cấp cao.
Cấp bậc quản trị càng thấp kĩ năng tư duy càng cao.
Tất cả đều sai.
Câu 28: Mối quan hệ giữa hoạch định và kiểm soát.
Mục tiêu đề ra cho hoạch định là tiêu chuẩn kiêm soát.
Kiểm soát giúp điều khiền kế hoạch hợp lý.
Kiểm soát phát hiện sai lệch giữa thực hiện và kế hoạch.
Tất cả đều đúng.
Câu 29: Quản trị là một phương thức làm cho hoạt động hướng tới … được hoàn thành với một … cao, bằng và thông qua người khác:
Mục tiêu – kế hoạch.
Kế hoạch – hiệu quả.
Mục tiêu – hiệu quả.
Hiệu quả - tổ chức.
Câu 30: Quản trị nhằm:
Đạt được hiệu quả và hiệu suất cao.
Thõa mãn ý muốn của nhà quản trị.
Đạt được hiệu quả cao.
Đạt được hiệu suất cao.
Câu 31: Các kĩ năng cần thiết đối với nhà quản trị
Giao tiếp, kỹ thuật, nhân sự.
Tư duy, nhân sự, giao tiếp.
Nhân sự, tư duy, giao tiếp.
Nhân sự, kỹ thuật, tư duy.
Câu 32: Nhà quản trị ở cấp cơ sở thì:
Không cần kỹ năng nhân sự
Cần kỹ năng nhân sự và chuyên môn.
Chỉ cần kỹ năng chuyên môn.
Cần có kỹ năng tư duy và nhân sự.
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
Câu 1: Ai là người đầu tiên đặt nền móng cho quản trị hiện đại?
Elton Mayo
Mary Parker Follet
Herbert Simon
Ferderic W.Taylor
Câu 2: Người Babylon biết vận dụng mức lương tối thiểu vào năm nào?
1944 trước công nguyên
1944 sau công nguyên
1930 trước công nguyên
1950 trước công nguyên.
Câu 3: Lý thuyết hiện đại gồm có:
Lý thuyết quản trị quá trình
Lý thuyết tình huống ngẫu nhiên động
Lý thuyết quản trị Nhật Bản
Tất cả đều đúng
Câu 4: Lý thuyết nhu cầu của con người và chủ trương động viên dựa vào nhu cầu do ai đưa ra?
Douglas Mc Gregor
Abraham Maslow
Chester Barnard
Mary Parker Follet.
Câu 5: Hướng tiếp cận của trường phái định lượng quản trị như thế nào?
Quản trị có kinh tế, quản trị tác nghiệp, quản trị hành chánh
Quản trị có khoa học, quản trị hành chánh, quản trị hệ thống thông tin
Quản trị có khoa học, quản trị tác nghiệp, quản trị hệ thống thông tin
Quản trị hệ thống thông tin, quản trị tác nghiệp, quản trị hành chánh
Câu 6: Ai là người đưa hệ thống quan liêu bàn giấy lý tưởng
Chester Barnard
Charles Babage
Federic W. Taylor
Maz Weber
Câu 7: Trường phái quản trị khoa học có mấy ưu, nhược điểm?
4 ưu điểm, 4 nhược điểm
3 ưu điểm, 4 nhược điểm
4 ưu điểm, 3 nhược điểm
3 ưu điểm, 3 nhược điểm.
Câu 8: Lý thuyết Z của (William ouchi) chú trọng đến vấn đề nào?
Giới quản lí, quan hệ xã hội, trách nhiệm cá nhân
Quan hệ xã hội, yếu tố con người trong tổ chức
Trách nhiệm cá nhân, yếu tố con người trong tổ chức
Yếu tố con người trong tổ chức, giới quản lí
Câu 9: Quá trình quản trị gồm những phần nào?
Hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra
Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
Hoạch định, lãnh đạo, điều khiển, kiểm tra
Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra
Câu 10: thuyết Kaizen của Masaaki Imai tập trung vào 3 yếu tố nhân sự nào?
Giới quản lí, tập thể, cá nhân
Cá nhân, giới quản lí, gia đình
Giới quản lí, tập thể, xã hội
Cá nhân, tập thể, xã hội
Câu 11: Trong trường phái định lượng hướng tiếp cận của các quản trị tác nghiệp như thế nào?
Phân tích toán học, lập trình tuyến tính, lý thuyết hệ quả
Phân tích toán học, sử dụng mô hình thống kê, mô hình toán học
Áp đụng phương pháp định lượng vào công tác tổ chức và kiểm soát hoạt động như: tiên đoán, kiểm tra tồn kho, lập trình tuyến tính, lý thuyết hệ quả
Câu 12:Đầu thế kỉ 18, chức năng của con người sở hữu và chức năng của người quản trị có mối quan hệ như thế nào?
Chưa được phân biệt rõ rệt
Phân biệt ngày càng rõ rệt
Tác động qua lại
Tác động tương hỗ
Câu 13: Khi sản xuất kinh doanh phát triển ngày càng mạnh thì chức năng của người quản lí và chức năng của người quản trị có mối quan hệ như thế nào?
Chưa được phân biệt rõ rệt
Phân biệt ngày càng rõ rệt
Tác động qua lại
Tác động tương hỗ
Câu 14: Vào năm 1944 TCN người Trung Quốc đã biết làm gì?
Vận dụng mức lương tối thiểu
Tổ chức hành chánh
Phân công lao động
Vận dụng nguyên tắc quản lí
Câu 15: Henry Fayol chia công việc quản trị thành mấy phạm trù?
4
6
14
16
Câu 16: Cụm từ JIT trong thuyết Kaizen của Masaaki Imai có ý nghĩa gì?
Xét thăng thưởng đậm
Khái niệm sản xuất vừa đúng lúc
Điều khiển nhân viên
Tính bất trắc của môi trường
Câu 17: Trong trường phái hội nhập, lý thuyết quá trình lưu ý đến vấn đề nào?
Tính độc đáo của môi trường
Chỉ ra mối quan hệ giữa môi trường và đơn vị
Quy mô tổ chức
Xác định các chức năng cơ bản mà nhà quản trị phải thực hiện
Câu 18: Trong trường phái hội nhập, lý thuyết hệ thống lưu ý đến vấn đề nào?xác định các chức năng cơ bản mà nhà quản trị phải thực hiện
Tính độc đáo của môi trường
Chỉ ra mối quan hệ giữa môi trường và đơn vị
Không có khuôn mẫu chung để giải quyết các trường hợp.
Câu 19: Trong trường phái hội nhập, lý thuyết ngẫu nhiên đề cập đến vấn đề nào?
Chỉ ra mối quan hệ giữa môi trường và đơn vị
Tính độc đáo của môi trường
Quy mô tổ chức
Không có khuôn mẫu chung để giải quyết các trường hợp.
Câu 20: trường phái quản trị học hiện đại phát triển theo trình tự nào?
Khảo hướng ngẫu nhiên, khảo hướng hệ thống, khảo hướng quá trình
Khảo hướng ngẫu nhiên, khảo hướng quá trình, khảo hướng hệ thống
Khảo hướng quá trình, khảo hướng hệ thống, khảo hướng ngẫu nhiên
Khảo hướng quá trình, khảo hướng ngẫu nhiên, khảo hướng hệ thống .
Câu 21: Henry Fayol đưa ra mấy nguyên tắc quản trị tổng quát?a. 4
b. 6
c. 15
d. 16.
Câu 22: Ai là người đầu tiên nói đến nguồn nhân lực trong một tổ chức
Elton Mayo
Abraham Maslow
Mary Parker Follet
Robert Owen.
Câu 23:Nguyên nhân chính làm tăng năng suất lao động?
Sáng kiến
Tinh thần đoàn kết
Kỷ luật
Yếu tố xã hội.
Câu 24: Tìm cách gia tăng công việc bằng cách giảm những thao tác thừa là chủ trương do ai đề ra?
Mary Parker Follet
Robert Owen
Frank & Lillian Gilbreth
Douglas Mc Gregor
Câu 25: Ở phương Tây, những ý kiến áp dụng trong kinh doanh bắt đầu từ khi nào?
Khoảng đầu thế kỉ 15
Khoảng cuối thế kỉ 15 đến đầu thế kỉ 16
Khoảng cuối thế kỉ 17 đến đầu thế kỉ 18
Khoảng thế kỉ 16
Câu 26: Federic W taylor đã đưa ra những nhận xét nào về cách quản lí cũ?
Không lưu ý đến khả năng nghề nghiệp công nhân khi thuê mướn
Không có huấn luyện nhân viên, nhà quản trị không có tính chuyên nghiệp
Giao mọi trách nhiệm và công việc cho công nhân
Tất cả đều đúng
Câu 27: Federic W taylor đã đưa ra mấy nguyên tắc quản lí?
3
4
6
14
Câu 28: Lý thuyết Z của William Ouchi tập trung vào những vấn đề nào?
Công việc phải dài hạn, nhấn mạnh trách nhiệm cá nhân, ghi nhận ý kiến đóng góp của công nhân
Quan tâm đến tập thể và cả gia đình nhân viên, báo cáo mọi phát sinh trong quá trình làm việc…
Công việc phải dài hạn, nhấn mạnh trách nhiệm cá nhân, xét thăng thưởng chậm, kiểm soát kin đáo bằng các biện pháp công khai, quan tâm đến tập thể và gia đình nhân viên
Xét thăng thưởng chậm, khuyến khích công nhân khám phá, công việc phải dài hạn, nhấn mạnh trách nhiệm cá nhân
Câu 29: trường phái định lượng có mấy đặc tính?
3
4
5
6
Câu 30: Hãy nêu một trong những nhận xét về trường phái tâm lý xã hội trong quản trị?
Đóng góp lớn trong việc nâng cao trình độ hoạch định và kiểm tra hoạt động
Năng suất lao động sẽ cao trong một tổ chức được sắp đặt hợp
Phát triển kĩ năng quản trị qua phân công và chuyên môn hóa lao động
Giúp cải tiến cách thức và tác phong quản trị trong tổ chức, xác nhận mối liên hệ giữa năng suất và tác phong hoạt động.