Câu 2
Cho cơ sở dữ liệu của một cơ quan gồm có các quan hệ sau:
a. NhanVien(MaNV, Hoten, Namsinh, Que, BatDau) với MaNV là mã số nhân
viên, Hoten là họ tên nhân viên, Namsinh là năm sinh của nhân viên, Que là quê
quán của nhân viên và BatDau là ngày bắt đầu đi làm tại cơ quan của nhân viên
b. HocVi(MaNV, HocHam, HocVi) với HocHam là học hàm(Phó GS hoặc GS),
HocVi là học vị (Đại học, cao học, tiến sỹ, tiến sỹ khoa học)
Hãy dùng ngôn ngữ SQL để thực hiện công việc sau:
1. Lập báo cáo gồm Hoten và Que của những người quê ở Hà Nội có HocHam là
giáo sư
2. Đưa ra danh sách và số lượng nhân viên có học hàm Giáo sư
3. Lập báo cáo danh sách những người tuổi dưới 35 có học vị tiến sỹ
4. Lập báo cáo đưa ra danh sách những người có HocVi đại học và công tác trên 3
năm
3 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề môn Cơ sở dữ liệu - Tổng hợp đề 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI SỐ 8
Câu 1
a. Trình bày các khái niệm về mô hình dữ liệu quan hệ: quan hệ, bộ, giá trị, thuộc
tính.
b. Cho hai quan hệ r và s. Hãy thực hiện các phép tính sau:
o r s
o r - s
r A B C D s A B C D
1 0 0 0 2 1 1 1
1 1 0 0 2 2 1 1
1 1 1 0 1 1 1 0
1 1 1 1 x y z v
Câu 2
Cho cơ sở dữ liệu của một cơ quan gồm có các quan hệ sau:
a. NhanVien(MaNV, Hoten, Namsinh, Que, BatDau) với MaNV là mã số nhân
viên, Hoten là họ tên nhân viên, Namsinh là năm sinh của nhân viên, Que là quê
quán của nhân viên và BatDau là ngày bắt đầu đi làm tại cơ quan của nhân viên
b. HocVi(MaNV, HocHam, HocVi) với HocHam là học hàm(Phó GS hoặc GS),
HocVi là học vị (Đại học, cao học, tiến sỹ, tiến sỹ khoa học)
Hãy dùng ngôn ngữ SQL để thực hiện công việc sau:
1. Lập báo cáo gồm Hoten và Que của những người quê ở Hà Nội có HocHam là
giáo sư
2. Đưa ra danh sách và số lượng nhân viên có học hàm Giáo sư
3. Lập báo cáo danh sách những người tuổi dưới 35 có học vị tiến sỹ
4. Lập báo cáo đưa ra danh sách những người có HocVi đại học và công tác trên 3
năm
Câu 3
- Trình bày định nghĩa về ràng buộc toàn vẹn, cho ví dụ ?
- Các yếu tố của ràng buộc toàn vẹn: Nội dung, bối cảnh, tầm ảnh hưởng
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8
Câu 1(1.5 đ)
a. Trình bày các khái niệm về mô hình dữ liệu quan hệ (0.75 đ)
- Quan hệ : Cho tập hữu hạn thuộc tính R = {A1, A2, ..,An} (n 1). Mỗi thuộc
tính Ai có một miền xác định tương ứng gọi là dom(Ai). Quan hệ r(R) là tập
con của tích Descarter của các miền giá trị của các thuộc tính định nghĩa trên R
r(R) dom(A1) dom(A2) dom(An)
- Bộ t của quan hệ r(R): t= trong đó vi là giá trị tương ứng với thuộc
tính Ai (Mỗi dòng của quan hệ được gọi là một bộ)
- Thuộc tính : là dữ liệu mô tả một đặc trưng của một thực thể
- Miền giá trị là một tập hợp các giá trị của thể thoả mãn
b. Thực hiện các phép tính q = r s và p = r-s (0.75đ)
q A B C D p A B C D
1 1 1 0 1 0 0 0
1 1 0 0
1 1 1 1
Câu 2(2.5 đ)
- Select hoten, que, hocham
From Nhanvien as NV, HocVi as HV
Where ((NV.Que)="HN") AND (HV.HocHam)="GS"));
- Select hoten, hocham, count(MaNV)
From Nhanvien as NV, HocVi as HV
Where (NV.MaNV=(HV.MaNV))
Group by HV.HocHam;
- Select hoten, que
From Nhanvien as NV, HocVi as HV
Where ((HV.HocVi=”TS”) AND (Year(date())-year(namsinh)<35));
- Select hoten, que
From Nhanvien as NV, HocVi as HV
Where ((HV.HocVi=”ĐH”) AND (Year(date())-year(Batđau)>3));
Câu 3: (1.0 đ)
- Định nghĩa về ràng buộc toàn vẹn(RBTV): RBTV là điều kiện bất biến không
được vi phạm trong một CSDL. Các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong CSDL
chính là điều kiện bất biến mà các bộ của quan hệ cần phải thoả mãn. Ngoài ra
RBTV còn được gọi là các quy tắc quản lý được áp dụng trên các đối tượng
VD: RBTV trong CSDL quản lý sinh viên
RBTV 1: mỗi sinh viên có một mã số để phân biệt
RBTV 2: Điểm của sinh viên nằm trong khoảng từ 0 đến 10
- Các yếu tố của RBTV
Nội dung: Nội dung của RBTV có thể được phát biểu bằng ngôn ngữ tự nhiên
hoặc ngôn ngữ hình thức. Dựa vào nội dung để xác định các biểu diễn
Bối cảnh: Là tập các quan hệ mà khi thực hiện cập nhật có khả năng làm cho
RBTV bị vi phạm.
Bảng tầm ảnh hưởng: Khả năng tính toàn vẹn dữ liệu bị vi phạm. Bảng tầm ảnh
hưởng gồm 3 thao tác cập nhật dữ liệu (Thêm, sửa, xoá ). Dấu (+) dùng cho các
thao tác gây nên vi phạm RBTV và dấu (-) dùng cho các thao tác không thể gây ra
vi phạm RBTV
Lấy ví dụ