Bộ môn Cơ kỹ thuật - Phần 2: Vật liệu bôi trơn

4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MA SÁT VÀ HAO MÒN TRONG ĐỘNG CƠ VÀ Ô TÔ  Ma sát và hao mòn là hai hiện tượng không thể tránh được trong quá trình hoạt động của động cơ và ô tô và đặc biệt là khi động cơ và ô tô hoạt động ở chế độ nặng nhọc.  Động cơ: xéc măng, xilanh, piston, bạc đầu to và đầu nhỏ thanh truyền, cổ và chốt trục khuỷu,.  Ô tô: khớp nối, khớp quay, trục bánh xe,  Để giảm mức độ ma sát và hao mòn cần phải tránh sự tiếp xúc trực tiếp của các bề mặt chịu ma sát

pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ môn Cơ kỹ thuật - Phần 2: Vật liệu bôi trơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2 VẬT LIỆU BÔI TRƠN Giới thiệu chung về vật liệu bôi trơn Dầu bôi trơn Mỡ bôi trơn Chương 4. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU BÔI TRƠN. 4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MA SÁT VÀ HAO MÒN TRONG ĐỘNG CƠ VÀ Ô TÔ  Ma sát và hao mòn là hai hiện tượng không thể tránh được trong quá trình hoạt động của động cơ và ô tô và đặc biệt là khi động cơ và ô tô hoạt động ở chế độ nặng nhọc.  Động cơ: xéc măng, xilanh, piston, bạc đầu to và đầu nhỏ thanh truyền, cổ và chốt trục khuỷu,..  Ô tô: khớp nối, khớp quay, trục bánh xe,  Để giảm mức độ ma sát và hao mòn cần phải tránh sự tiếp xúc trực tiếp của các bề mặt chịu ma sát Sơ đồ hệ thống bôi trơn các te khô 4.2. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VẬT LIỆU BÔI TRƠN SỬ DỤNG TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ 1) Công dụng của vật liệu bôi trơn a. Làm giảm ma sát. b. Làm mát. c. Làm sạch. d. Làm kín. e. Bảo vệ kim loại. 2) Phân loại vật liệu bôi trơn a. Vật liệu bôi trơn dạng khí. b. Vật liệu bôi trơn dạng lỏng. c. Vật liệu bôi trơn nữa rắn. d. Vật liệu bôi trơn dạng rắn. 3) Yêu cấu chung đối với vật liệu bôi trơn sử dụng trên động cơ ô tô.  Có tính nhớt nhiệt tốt, ở nhiệt độ cao vẫn có tính bôi trơn tốt, ở nhiệt độ thấp vẫn đảm bảo dễ nổ máy.  Có tính ổn định nhiệt – oxy hoá tốt ở trong phạm vi nhiệt độ làm việc của động cơ 100150oC (ở cacte) và khoảng 100350oC (ở vùng đỉnh piston).  Có khả năng tẩy rửa, làm phân tán tốt các cặn bẩn, hạn chế tối đa tác hại mài mòn máy.  Có độ kiềm tổng đủ trung hoà lượng axit tạo thành khi nhiên liệu cháy, bảo vệ bề mặt kim loại khỏi ăn mòn, gỉ sét
Tài liệu liên quan