Khi mới cài đặt xong ứng dụng, ứng dụng yêu cầu chỉ ra đường dẫn đến file csdl, file csdl có trong bộ cài đặt, việc làm này chỉ làm một lần trừ khi user thay đổi vị trí hoặc vô tình làm mất file csdl này, file csdl này sẽ được sử dụng trong suốt quá trình sử dụng ứng dụng trừ khi user làm mất . Nhấn button Đồng ý sẽ lưu lại các đường dẫn đã chọn vào một file riêng.
17 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các giao diện chương trình và mô tả sử dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các giao diện chương trình và mô tả sử dụng:
Màn hình đăng nhập, chỉ cần nhập password, do chỉ có một user sử dụng, click vào button ‘Đăng nhập’ để đăng nhập sử dụng chương trình, click vào button ‘Thoát’ sẽ thoát hẳn chương trình…
Màn hình thay đổi PassWord, ở đây PassWord dài tối đa 30 kí tự:
Khi mới cài đặt xong ứng dụng, ứng dụng yêu cầu chỉ ra đường dẫn đến file csdl, file csdl có trong bộ cài đặt, việc làm này chỉ làm một lần trừ khi user thay đổi vị trí hoặc vô tình làm mất file csdl này, file csdl này sẽ được sử dụng trong suốt quá trình sử dụng ứng dụng trừ khi user làm mất .. Nhấn button ’Đồng ý’ sẽ lưu lại các đường dẫn đã chọn vào một file riêng.
Màn hình tìm bệnh nhân theo mã số (in trên toa thuốc) và theo họ tên trong trường hợp bệnh nhân quên mang toa thuốc hoặc làm mất.. việc tìm kiếm giống như tra cứu từ điển Lạc Việt MTD300.. Mặc định là tìm theo Mã số, nếu user muốn tìm theo Họ tên thì chọn radio ‘Họ tên’, click vào button ‘Chọn’ sẽ hiện lại thông tin bệnh nhân và chờ user nhập các thông tin khám bệnh của bệnh nhân (tương ứng với chức năng ‘Thêm lần khám’ ở form ‘Điều trị’).. Click vào button ‘ẩn’ sẽ ẩn form, nhằm tránh tình trạng reload form cũng như reload danh sách bệnh nhân làm mất thời gian cũng như làm ‘mệt’ CPU,RAM.
Màn hình tìm lần khám của bệnh nhân giúp ta biết lần khám bệnh đó bệnh nhân có đo điện tim, có toa thuốc không, và ngày khám.. đặc biệt khi bệnh nhân muốn in lại toa thuốc hoặc bác sĩ muốn xem lại thông tin toa thuốc cũ của lần khám nào đó… Click vào button ‘Hiện các lần khám’ để hiện tất cả các lần khám bệnh trên DataGrid bên dưới của bệnh nhân tương ứng đã chọn, nếu có Toa thuốc trong lần khám nào đó thì sẽ có chữ ‘Yes’ ở cột ‘Toa thuốc ?’.. Click vào button ‘Chọn’ sẽ hiện lại toàn bộ thông tin khám của lần khám đã chọn (tương ứng với chức năng ‘Sửa lần khám cũ’ trên form ‘Điều trị’.
Màn hình tìm bệnh nhân muốn xoá để xoá bệnh nhân, khi xoá bệnh nhân thì toàn bộ thông tin liên quan đều bị xoá, việc xoá bệnh nhân rất hiếm khi xảy ra và phải thận trọng (có hiện hộp thoại cảnh báo user).
Màn hình báo cáo giúp user nắm bắt được các thông tin trong CSDL, đặc biệt nếu user muốn biết ngày mai có bao nhiêu bệnh nhân đến khám thì user chọn ngày cần báo cáo rồi click vào button ‘Số bệnh nhân đến khám trong ngày’ như hình dưới đây:
Màn hình điều trị được sử dụng thường xuyên để thêm bệnh nhân mới, thêm lần khám mới cho bệnh nhân cũ tái khám, sửa lần khám cũ khi có thay đổi toa thuốc,.. toàn bộ thông tin của lần khám tương ứng sẽ được nhập cùng một lúc và lưu cùng một lúc và được phân loại trên mỗi tab (Thông tin bệnh nhân, Siêu âm tim, Điện tim đồ, Toa thuốc) như hình dưới đây:
Màn hình nhập các thông số về Siêu âm tim:
Màn hình nhập các thông số về Điện tim đồ:
Màn hình nhập Toa thuốc, muốn lập toa thuốc user phải click chọn checkbox Lập toa thuốc rồi nhập lượng thuốc uống trong bao nhiêu ngày, nếu là bệnh nhân tái khám đã có toa thuốc của lần trước thì có thể click vào nút Dùng lại toa thuốc cũ để hiện lại toa thuốc cũ trên lưới, user có thể sửa lại các tên thuốc cho phù hợp với tình trạng bệnh trong lần khám này. User chỉ cần tìm và chọn tên thuốc, nhập lượng thuốc uống trong các buổi sáng, trưa, chiều, tối, chương trình tự động tính Số lượng của thuốc tương ứng như hình dưới đây …
Màn hình xem và chọn ngày tháng hiển thị bằng tiếng Việt…
Màn hình tìm kiếm và cập nhật thuốc ngay trên lưới..
Màn hình cập nhật đơn vị tính của các thuốc, vd: thuốc Aspirine 80mg có đơn vị cho mỗi lần uống là viên, thuốc Bricanyl Expectorant có đơn vị cho mỗi lần uống là muỗng cafe (viết tắt là mcf)…
Màn hình in toa thuốc..
Màn hình in điện tim đồ (Phiếu điện tim)..
Màn hình in báo cáo tình hình khám bệnh các tháng trong năm với năm được user nhập vào (như hình tiếp theo của hình này).
Màn hình in báo cáo tình hình khám bệnh các ngày trong tháng, với tháng và năm do user nhập vào: