Nhân giống vô tính in vitro:
Là quá trình sản xuất một lượng lớn cây hoàn chỉnh, từ các bộ phận, cơ quan như chồi, mắt ngủ, vảycủ, đoạn thân, lá,.của cây mẹ ban đầu thông qua kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Nhân nhanh in vitro được ứng dụng vào:
Duy trì và nhân nhanh các kiểu gen quí làm vật liệu cho côngtác giống.
Nhân nhanh các loài hoa, cây cảnh khó trồng bằng hạt.
Duy trì nhân nhanh các dòng bố mẹ và các dòng lai để tạohạt giống cây rau, cây hoa và cây trồng khác.
Nhân nhanh kết hợp với làm sạch virus.
Bảo quản nguồn gen in vitro
26 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3871 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các kỹ thuật chính của công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Ch−ơng iii
Các kỹ thuật chính của
công nghệ nuôi cấy mô, tế
bào thực vật
I.nhân giống vô tính in vitro
( vi nhân giống cây trồng )
21.KháI niệm chung
Nhân giống vô tính in vitro:
Là quá trình sản xuất một l−ợng lớn cây hoàn chỉnh, từ các bộ
phận, cơ quan nh− chồi, mắt ngủ, vảycủ, đoạn thân, lá,...của
cây mẹ ban đầu thông qua kỹ thuật nuôi cấy in vitro.
Nhân nhanh in vitro đ−ợc ứng dụng vào:
Duy trì và nhân nhanh các kiểu gen quí làm vật liệu cho công
tác giống.
Nhân nhanh các loài hoa, cây cảnh khó trồng bằng hạt.
Duy trì nhân nhanh các dòng bố mẹ và các dòng lai để tạo hạt
giống cây rau, cây hoa và cây trồng khác.
Nhân nhanh kết hợp với làm sạch virus.
Bảo quản nguồn gen in vitro
−u điểm của kỹ thuật nhân nhanh
in vitro:
Ph−ơng pháp có hệ số nhân rất cao và cho ra các
cá thể t−ơng đối đồng nhất về mặt di truyền
Có thể nhân giống cây trồng ở qui mô công nghiệp
(kể cả trên các đối t−ợng khó nhân bằng ph−ơng
pháp thông th−ờng)
Dễ dàng tạo đ−ợc cây sạch virus
Các cây sau nhân in vitro có xu h−ớng đ−ợc trẻ
hoá---->nâng cao hiệu quả nhân bằng các ph−ơng
pháp thông th−ờng sau đó
3Hạn chế của kỹ thuật nhân nhanh
in vitro:
Chi phí cao so với các ph−ơng pháp nhân
giống vô tính khác nên giá thành không
cạnh tranh
Không phải bất cứ loài cây nào cũng có thể
vi nhân giống
Một số loài cây trồng rất dễ bị biến dị khi
nhân giống in vitro
2.Các b−ớc chính trong nhân vô tính in vitro
B−ớc 0
lựa chọn cây mẹ
Ra rễ
Giai đoạn
v−ờn −ơmB−ớc 4
Chuyển ra môi tr−ờng tự nhiên
B−ớc 2
Nhân nhanh
Lấy mẫu
B−ớc I
Nuôi cấy khởi động
Thích nghi
Vi giâm cành
Hình 27. Các b−ớc trong nhân cây trồng bằng nuôi cấy mô
Nguồn: Robert N. Trigiano Dennis J. Gray, 2000
B−ớc 3
4B−ớc 0: Chọn lọc và chuẩn bị cây mẹ
Tr−ớc khi tiến hành nhân giống in vitro cần chọn
lọc cẩn thận các cây mẹ (cây cho nguồn mẫu nuôi
cấy).
Các cây này cần phải sạch bênh, đặc biệt là bệnh
virus và ở giai đoạn sinh tr−ởng mạnh.
Việc trồng các cây mẹ trong điều kiện môi tr−ờng
thích hợp với chế độ chăm sóc và phòng trừ sâu
bệnh hiệu quả tr−ớc khi lấy mẫu cấy sẽ làm giảm
tỷ lệ mẫu nhiễm, tăng khả năng sống và sinh
tr−ởng của mẫu cấy in vitro.
B−ớc 1: Nuôi cấy khởi động
Là giai đoạn khử trùng đ−a mẫu vào nuôi cấy in vitro.
Giai đoạn này cần đảm bảo các yêu cầu: Tỷ lệ nhiễm
thấp, tỷ lệ sống cao, mô tồn tại và sinh tr−ởng tốt.
-Khi lấy mẫu cần chọn đúng loại mô, đúng giai đoạn phát
triển của cây: mô non, ít chuyên hoá ( đỉnh chồi, mắt ngủ,
lá non, vảy củ...)
-Xác định chế độ khử trùng mẫu cấy thích hợp:th−ờng dùng
các chất: HgCl2 0,1% xử lý trong 5-10 phút, NaOCl,
Ca(OCl)2 5-7% xử lý trong 15-20 phút, hoặc H2O2, dung
dịch Br...
5B−ớc 2: Nhân nhanh
Là giai đoạn kích thích mô nuôi cấy phát sinh hình
thái vă tăng nhanh số l−ợng thông qua các con
đ−ờng: hoạt hoá chồi nách, tạo chồi bất định và tạo
phôi vô tính.
Vấn đề là phải xác định đ−ợc môi tr−ờng và điều
kiện ngoaị cảnh thích hợp để có hiệu quả là cao nhất.
Theo nguyên tắc chung môi tr−ờng có nhiều
xytokinin sẽ kích thích tạo chồi. Chế độ nuôi cấy
th−ờng là: 25-270C, 16 giờ chiếu sáng/ ngày, c−ờng
độ ánh sáng 2000- 4000 lux.
B−ớc 3: tạo cây in vitro hoàn chỉnh
Để tạo rễ cho chồi, ng−ời ta chuyển chồi từ môi
tr−ờng nhân nhanh sang môi tr−ờng tạo rễ. Môi
tr−ờng tạo rễ th−ờng đ−ợc bổ sung một l−ợng nhỏ
auxin. Một số chồi có thể phát sinh rễ ngay sau khi
chuyển từ môi tr−ờng nhân nhanh giàu xytokinin sang
môi tr−ờng không chứa chất điều tiết sinh tr−ởng.
Đối với các phôi vô tính th−ờng chỉ cần gieo chúng
trên môi tr−ờng không có chất điều tiết sinh tr−ởng
hoặc môi tr−ờng có chứa nồng độ thấp của xytokinin
để phôi phát triển thành cây hoàn chỉnh
6B−ớc 4: thích ứng cây in vitro
ngoài điều kiện tự nhiên.
Để đ−a cây từ ống nghiệm ra v−ờn −ơm với tỷ lệ sống cao, cây
sinh tr−ởng tốt cần đảm bảo một số yêu cầu:
Cây trong ống nghiệm đn đạt những tiêu chuẩn hình thái nhất
định (số lá, số rễ, chiều cao cây).
Có giá thể tiếp nhận cây invitro thích hợp: giá thể sạch, tơi
xốp, thoát n−ớc.
Phải chủ động điều chỉnh đ−ợc ẩm độ, sự chiếu sáng của v−ờn
−ơm cũng nh− có chế độ dinh d−ỡng phù hợp.
Các ph−ơng thức nhân giống
vô tính in vitro
(Nguồn: E.F. George, 1993)
Cây mẹ
Nhân giống
từ chồi nách
Nhân giống từ
chồi bất định và
phôi vô tính
Meristem
Đỉnh chồi
Mắt ngủ
Cây
giống
Cây con
Nuôi cấy chồi đỉnh
Nuôi cấy đoạn thân
Tạo chồi
trực tiếp
Tạo phôi
trực tiếp
Cây từ phôi
Tạo chồi
gián tiếp
Tạo phôi
gián tiếp
Cây con
Phát sinh hình
thái trực tiếp
Phát sinh hình
thái gián tiếp
Mẫu cấy
Mẫu cấy
Callus
Phôi vô tính
Chồi bất định
Huyền phù
tế bào
Callus
7Hoạt hoá chồi nách
Sự phát triển của chồi nách đ−ợc kích thích bằng cách
loại bỏ −u thế ngọn khi nuôi cấy các đỉnh chồi và đoạn
thân mang mắt ngủ. Theo ph−ơng thức này sự phát triển
chồi diễn ra theo hai cách:
-Cây phát triển trực tiếp từ chồi đỉnh hoặc chồi nách.
Tr−ờng hợp này th−ờng xảy ra khi nuôi cấy cây hai lá
mầm nh− thuốc lá, khoai tây, hoa cúc...
-Tạo cụm chồi từ chồi đỉnh hoặc chồi nách. Tr−ờng hợp
này hay gặp với cây 1 lá mầm nh− mía, lúa,...
8Tạo chồi bất định
Trong tr−ờng hợp này cần phải thực hiện quá trình
phản phân hoá và tái phân hoá tế bào để bắt các tế bào
soma hình thành chồi trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
giai đoạn phát triển mô seo.
ở các đối t−ợng một lá mầm nh− lan, dứa, chuối, hoa
loa kèn... th−ờng gặp sự phát triển cây qua giai đoạn
dẻ hành (protocorm): cùng một lúc mẫu cấy tạo thành
hàng loạt protocorm, các thể này hoặc tiếp tục sản sinh
protocorm mới hoặc phát triển thành cây.
9Tạo phôi vô tính
T−ơng tự nh− tạo chồi bất định, để tạo phôi vô tính
cũng cần phải thực hiện quá trình phản phân hoá
và tái phân hoá tế bào để bắt các tế bào soma hình
thành phôi trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua giai
đoạn phát triển mô sẹo.Nh−ng phôi vô tính có cấu
trúc l−ỡng cực bao gồm cả chồi mầm và rễ mầm
Các phôi vô tính có thể tái sinh thành cây hoàn
chỉnh hoặc sử dụng làm nguyên liệu sản xuất hạt
giống nhân tạo.
Tạo phôi vô tính
Sự hình thành phôi có 2 b−ớc:
Sự phân hoá các tế bào có khả năng phát sinh phôi:
cần môi tr−ờng giàu auxin. Các tế bào có khả năng
phát sinh phôi là các tế bào nhỏ, nhân lớn, nhiều
hạch nhân, không có không bào, tế bào chất đậm
đặc, giàu protein và ARN thông tin.
Sự phát triển của những tế bào phôi mới hình
thành: cần môi tr−ờng nghèo hoặc không có auxin.
Nồng độ cao của auxin kích thích sự hình thành
phôi vô tính nh−ng ức chế quá trình phân hoá và
phát triển tiếp theo của các phôi này.
10
C
BA
Hình 28. Sự hình thành phôi vô tính của cây cải dầu.
A: giai đoạn sớm (7-10 ngày); B: giai đoạn giữa (10-14 ngày); C: giai đoạn cuối
11
Sản xuất hạt nhân tạo từ phôi vô tính
Khái niệm
Có thể sử dụng các polyme sinh
học để bao gói 1 phôi vô tính với
một thể tích nhất định môi
tr−ờng dinh d−ỡng để tạo hạt
nhân tạo
Hạt nhân tạo đ−ợc dùng trong
nhân giống các cây lai F1có giá
trị cao, cây chuyển gen, bảo tồn
cây có nguy cơ tuyệt chủng và
nguồn gen −u tú (elit)…
Sản xuất hạt nhân tạo từ phôi vô tính
Ưu thế của hạt nhân tao:
Có giá cạnh tranh do sản xuất tự động hoá
Có thể sử dụng gieo trồng trực tiếp trên
đồng ruộng không cần giai đoạn thích ứng
Có thể bổ sung vào phần “vỏ” hạt các chất
bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh tr−ởng
Dễ dàng bảo quản và vận chuyển
12
Sản xuất hạt nhân tạo từ phôi vô tính
Điều kiện:
Hệ thống sản xuất hạt giống nhân tạo phải có khả
năng sản xuất với số l−ợng lớn các thể phôi soma
và phôi soma đ−ợc sản xuất đồng nhất, để có thể
đ−ợc trồng trọt bằng những kỹ thuật truyền thống
một cách trực tiếp.
Hệ thống sản xuất hạt nhân tạo phải đ−ợc cơ giới
hóa và không phụ thuộc vào những thiết bị đắt tiền
và nhất là thỏa mnn yêu cầu vô trùng.
Sản xuất hạt nhân tạo từ phôi vô tính
Các b−ớc tạo hạt nhân tạo
Tạo huyền phù phôi vô tính trong môi tr−ờng dinh d−ỡng
với mật độ phù hợp và bổ sung Na-alginate đ−ợc làm tan
trong n−ớc với nồng độ 2-4%
Dùng pipet (máy nhỏ giọt) nhỏ 100-150àl huyền phù
nêu trên có chứa 1 phôi soma vào dung dịch CaCl2 (2-
2,5%). Khi đó sẽ sinh ra phản ứng trao đổi ion Na-Ca và
hạt nhân tạo đ−ợchình thành, có đủ độ cứng thích hợp.
Sau đó chuyển qua ngâm trong n−ớc làm cứng hạt
13
Sản xuất hạt nhân tạo từ phôi vô tính
Dùng Ca-alginate th−ờng hạt luôn luôn ẩm −ớt bề
mặt, hiện nay ng−ời ta dùng một loại polymer
Elvax 4260 để bao lớp alginate.
Giai đoạn kế tiếp là làm khô hạt để giúp hạt nhân
tạo dễ dàng bảo quản và nẩy mầm khi cần thiết.
Kitto & Janick, đặt hạt cây cà rốt trên khay có
chứa 25% polyoxyethylene để làm mất n−ớc, và
khi làm −ớt lại thì hạt đ−ợc tái sinh và phát triển
thành cây hoàn chỉnh.
Hạt nảy mầm in vitro Hạt tạo từ phôi vô tính Hạt tạo từ protocorm Hạt nảy mầm in vitro
Callus phôi
hoá
Cây
mẹ
Cụm phôi vô
tính
Protocor
m
Cây từ hạt nhân tạo Cây in vitro ở v−ờn −ơm Cây từ hạt nhân tạo
Cây
mẹ
Tạo hạt nhân tạo
14
Nhân giống qua tạo củ in vitro
Tạo củ khoai tây in vitro
Nhân giống qua tạo củ in vitro
Tạo củ loa kèn in vitro
15
Các tồn tại của nhân giống cây trồng
bằng nuôi cấy mô
1.Tính bất định về mặt di truyền (genetic instability).
Mục đích của nhân giống in vitro là tạo ra quần thể cây đồng nhất (True-to-type)
với số l−ợng rất lớn. Tuy nhiên, trong một số tr−ờng hợp ph−ơng pháp này cũng tao
ra những biến dị soma. Tần số biến dị cũng hoàn toàn khác nhau và không lặp lại.
cây tạo ra do nuôi cấy tế bào mô sẹo có nhiều biến dị hơn so với nuôi cấy chồi đỉnh.
Những nhân tố gây ra biến dị tế bào soma có thể là;
Kiểu di truyền (Genotype): Tần số biến dị ảnh h−ởng bởi genotyp của các loài cây
trồng khác nhau. Nói chung cây càng có mức bội thể cao thì càng dễ biến bị.
Số lần cấy chuyển (Subcultures) số lần cấy chuyển càng nhiều thì độ biến dị càng
cao. Theo Amstrong và Phillips (1988): khi nuôi cấy lâu dài th−ờng gây ra biến dị
nhiễm sắc thể.
Loại mô (Tissue): Nói chung nuôi cấy đỉnh sinh tr−ởng trong nhân nhanh in vitro ít
bị biến dị hơn so với nuôi cấy các cơ quan khác.
Biến dị trong nhân giống dứa Cayen
Chồi bị sọc lá, bạch tạngChồi dị dạng
16
Các tồn tại của nhân giống cây trồng
bằng nuôi cấy mô
2.Sự nhiễm mẫu (explant contamination).
Các vi sinh vật nh− nấm, vi khuẩn nói chung đều bị loại trừ khi khử
trùng mẫu đ−a vào nuôi cấy. Tuy nhiên, một số loại vi khuẩn nh−:
Agrobacterium, Bacillus, Corylabacterium, Erwinnia và Pseudomonas
có thể xâm nhiễm vào mô dẫn, tồn tại trong mô và bắt đầu gây tác hại
khi tế bào bắt đầu phân chia (sau 1-2 tuần nuôi cấy). Để khắc phục
đ−ợc hiện t−ợng trên cần:
Tr−ớc hết cần phải lựa chọn cây mẹ đúng tiêu chuẩn.
Có thể sử dụng một số chất kháng sinh để chống hiện t−ợng nhiễm
khuẩn và nấm . Nh−ng mô thực vật rất mẫn cảm với kháng sinh và có
phản ứng đến kiểu di truyền do đó cần rất thận trọng khi sử dụng
kháng sinh. Chất kháng sinh th−ờng gây ra những huỷ hoại ở ty thể và
lạp thể nên có ảnh h−ởng đến di truyền tế bào chất.
Sự nhiễm mẫu cấy
17
Các tồn tại của nhân giống cây trồng
bằng nuôi cấy mô
3.Việc sản sinh các chất độc từ mô nuôi cấy (Toxic
compounds phenol).
Trong nuôi cấy mô th−ờng quan sát thấy hiện t−ợng hoá nâu hay đen mẫu, mẫu này có
thể khuyếch tán trong môi tr−ờng. Hiện t−ợng này là do mẫu nuôi cấy có chứa nhiều
chất tanin hoặc hydroxyphenol. Thí dụ các chất phenol eucomicacid và tyramine đn
làm hoá nâu mẫu cây lan Cattleya khi nuôi cấy.
Các ph−ơng pháp loại trừ sự hoá nâu:
Bổ sung than hoạt tính vào môi tr−ờng nuôi cấy (0,1 - 0,3%): ph−ơng pháp này đặc
biệt có hiệu quả trên các loài phong lan Phalenopsis, Cattleya và Aerides. Tuy
nhiên than hoạt tính có thể làm chậm quá trình nhân nhanh cây do hấp phụ một số
chất điều tiết sinh tr−ởng và dinh d−ỡng cần thiết khác.
Bổ sung polyvinyl pyrolidone (PVP) có tác dụng khử nâu hoá tốt ở mẫu một số cây
ăn quả, (táo, hồng).
Sử dụng mô non, gây vết th−ơng nhỏ nhất khi khử trùng.
Ngâm mẫu vào dung dịch ascorbic và xytric vài giờ tr−ớc khi cấy.
Nuôi cấy mẫu trong môi tr−ờng lỏng, O2 thấp, không có ánh sáng (1 - 2 tuần).
Cấy chuyển mẫu liên tục(1-2ngày/lần) sang môi tr−ờng t−ơi trong 1 - 2 tuần
Sự tiết độc tố từ mẫu cấy
18
Các tồn tại của nhân giống cây trồng
bằng nuôi cấy mô
4.Hiện t−ợng thuỷ tinh hoá (Vitrification).
Cây bị “thuỷ tinh hoá”- thân lá cây mọng n−ớc,trong suốt, cây rất khó sống khi
đ−a ra ngoài môi tr−ờng do bị mất n−ớc rất mạnh.
Th−ờng xảy ra khi nuôi cấy trong môi tr−ờng lỏng hay môi tr−ờng ít agar, sự
trao đổi khí thấp. Đặc biệt th−ờng xảy ra khi nuôi cấy táo, mận, hoa cẩm
ch−ớng, hoa đồng tiền và hoa cúc.
Cây bị thuỷ tinh hoá th−ờng có hàm l−ợng lớp sáp bảo vệ thấp, cấu tạo có nhiều
phân tử phân cực nên dễ hấp thụ n−ớc. Cây in vitro th−ờng có mật độ khí khổng
cao, khí khổng có dạng tròn chứ không elip, khí khổng mở liên tục trong quá
trình nuôi cấy.
Để tránh hiện t−ợng thuỷ tinh hoá có thể tiến hành một số giải
pháp:
Giảm sự hút n−ớc của cây bằng cách tăng nồng độ đ−ờng hoặc các chất gây áp
suất thẩm thấu cao.
Giảm nồng độ các chất chứa nitơ trong môi tr−ờng.
Giảm sự sản sinh ethylen trong bình nuôi cấy.
Sử lý axit absixic hoặc một số chất ức chế sinh tr−ởng.
Những công nghệ mới trong vi
nhân giống cây trồng
1.Công nghệ vi nhân giống quang tự d−ỡng
Là b−ớc phát triển của công nghệ nuôi cấy mô tế bào do giáo s−
T. Koyoki Kozai đề xuất và nghiên cứu từ hơn 2 thập kỷ qua.
Công trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề nhân giống cây nuôi
cấy mô trên môi tr−ờng không có đ−ờng nh−ng đ−ợc điền khiển
chủ động chế độ ánh sáng và cung cấp CO2.
Công nghệ này đn đ−ợc thử nghiệm thành công trên nhiều đối
t−ợng cây trồng nh− cà chua; khoai lang; rau spinach; d−a chuột;
xà lách; keo; cà phê; xoài; tre; thông; ...
Công nghệ này đang đ−ợc tiếp tục hoàn thiện để làm cơ sở cho
hệ thống nhân giống công nghiệp hóa (T. Kozai; F.Afreen;
S.M.A.Zobayed - 2005)
19
Những công nghệ mới trong vi
nhân giống cây trồng(tiếp)
Lợi ích của vi nhân giống sử dụng hệ thống quang
tự d−ỡng
Tốc độ sinh tr−ỏng, chất l−ợng và tỷ lệ sống của mô
thực vật đ−ợc nâng cao ở tất các các b−ớc trong nhân
giống trong điều kiện tự d−ỡng.
Thiệt hại do sự nhiễm mẫu đ−ợc hạn chế do không sử
dụng đ−ờng trong môi tr−ờng.
Tỷ lệ đột biến có thể đ−ợc giảm vì cây đựoc nuôi
trong điều kiện môi tr−ờng giống tự nhiên.
Tự động hoá và do đó giảm đ−ợc chi phí lao động.
Những công nghệ mới trong vi
nhân giống cây trồng (tiếp)
Nh−ợc điểm:
Chi phí cao cho việc điều khiển môi tr−ờng ( ánh sáng, nhiệt độ,
CO2, O2)
Cây vẫn sinh tr−ởng trong điều kiện vô trùng vì vậy vẫn dẫn đến
chi phí cao cho hệ thống bình nuôi chuyên dụng và chuẩn bị giá
thể.
Hộp nuôi cây sử dụng trong hệ
thống quang tự d−ỡng.
Dài x Rộng x Cao = 610 x 31 x
105 mm, thể tích 20 lít
( Zobayed et al., 2000).
20
21
Những công nghệ mới trong vi
nhân giống cây trồng (tiếp)
2.Bioreactor
Sự phát triển công nghệ Bioreactor trong vi nhân giống cây
trồng
Takayama và Miasawa là những ng−ời đầu tiên nghiên cứu sử dụng biorector
vào nhân giống cây trồng: nhân củ siêu nhỏ khoai tây, củ giống hoa ly
(Takayama và Akita, 1988), hoa lan hồ điệp (Yong et, al, 2000; Datta et al,
1999), cỏ ngọt với công suất 20000 chồi/ bình biorector 500lít (Takayama và
Akita, 1994), ...
Công nghệ này cho phép nhân nhanh vô hạn các giống cây trồng nhờ thiết bị
bioreactor hoàn toàn tự động hóa. Ví dụ: một bioreactor vibro - mixer ( rung
và trộn) trang bị với các ống silicone sục khí tự do đn có khả năng sản xuất
100000 phôi vô tính của cây trạng nguyên trong một lít dung dịch huyền phù
nếu nh− dung dịch đó đ−ợc đặt trên một tấm giấy lọc và phát triển trong 4 tuần.
(Preil và cộng sự, 1988)
Tuy nhiên, công nghệ này đòi hỏi thiết bị hiện đại và đắt tiền, vận hành rất
phức tạp đặc biệt là khâu chống nhiễm cho huyền phù nuôi cấy.
22
Những công nghệ mới trong vi
nhân giống cây trồng (tiếp)
Thuận lợi của hệ thống bioreactor so với nuôi cấy
trong bình:
Thuận lợi thứ nhất là thể tích nuôi cấy tăng, th−ờng là ít nhất 1 lít.
Điều này cho phép sản xuất nhiều phôi, chồi hơn mà không cần
những kỹ thuật cao cấp.
Thuận lợi thứ hai, hầu hết các bình bioreactor đ−ợc thiết kế với
một cơ chế khuấy, bằng cơ học hay bằng thổi khí, để duy trì nuôi
cấy gần nh− đồng dạng.
Thuận lợi thứ ba, khi thao tác nuôi cấy liên tục, môi tr−ờng nuôi
cấy và môi tr−ờng vật lý có thể đ−ợc kiểm soát thích hợp cho sinh
tr−ởng. Có những chỉ dẫn về các nhân tố môi tr−ờng nh− pH và
oxygen hòa tan. Điều này không thể thực hiện đ−ợc với hệ thống
nuôi cấy bình tam giác.
23
Những công nghệ mới trong vi
nhân giống cây trồng (tiếp)
Cách nhân giống bằng bioreactor
Bioreactor có thể đ−ợc ứng dụng để vi nhân
giống thực vật trên quy mô th−ơng mại theo 3
h−ớng :
(1) Tạo chồi (chuối, dứa, hoa lan…)
(2) Tạo củ in vitro (Khoai tây, lily)
(3) Tạo phôi soma(cà phê, cao su,
24
25
26