Các loại độc tố Asen(As), Chì(Pb), Thủy Ngân (Hg)
- Ảnh hưởng đáng lo ngại nhất là gây biến đổi gen, ung thư, các bệnh tim mạch (thiếu máu, cao huyết áp, các bệnh tuần hoàn máu, viêm tắc ngoại vi, bệnh mạch vành, thiếu máu cục bộ cơ tim và não) bệnh ngoài da (biến đổi sắc tố, sạm da, sừng hoá, ung thư da) rối loạn hệ thần kinh, bệnh tiểu đường, gan và các vấn đề liên quan đến hệ tiêu hoá. Sau 15 – 20 năm => ung thư => CHẾT - Sự phát hiện nhiễm As rất khó do các triw65u chứng của bệnh chỉ xuất hiện sau 5 – 15 năm - Một số bệnh : Bệnh bàn chân Đen : Phát hiện ở Đài Loan : trên bàn chân da bị đổi màu thành đen. Gây đau đớn => Hoại tử => phải cắt bỏ Bệnh sừng hoá da thường xuất hiện ở tay, lòng bàn tay, bàn chân ở chỗ da tiếp xúc với ánh sáng nhiều hoặc cọ sát nhiều sẽ tạo thành các đinh cứng màu trắng gây đau đớn. Bệnh Bowen : trên da xuất hiện các vùng sẫm màu-> đỏ -> lở loét -> ung thư da IV/ NGUỒN LÂY NHIỄM ASEN Nguồn gây nhiễm rất đa dang: Thực phẩm, Đất, Nước uống, Không khí 1) Nước uống - Nguồn nước ngầm hoà tan nhiều Asen và các muối khóang của nó trong đất. Do quá trình khử hoá các muối sunfua và các muối khoáng chứa Asen. - Trong môi trường axit tồn tại ở dạng H2AsO4-1 - Trong môi trường kiềm tồi tại ở dạng HAsO4-2 - Khi pH tăng : Nồng độ muối Asen tăng. Hàm lượng Asen trong nước theo tiêu chuẩn WHO là 0.01mg/l => Đe doạ nhiễm độc 10 triệu người dân Việt Nam sử dụng giếng khoan - Cứ 10000 người thì có 6 người bị ung thư do sử dụng nước có hàm lượng As trên 0.01mg/l - Ở làng Thống Nhất ( Tỉnh Hà Tây có hơn 22 người chết vì ung thư do nhiễm As trong 10 năm trở lại đây) - Ở đồng bằng bắc bộ tỉ lệ các giếng khoan co nồng độ As lên tơi 0.1 -> 0.5 mg/l (cao hơn 10 – 50 lần tiêu chuẩn cho phép) là khoảng 59.6% – 80%