Công nghệ là hệ thống tập hợp kiến
thức và kết quả của KH ứng dụng
nhằm mục đích biến đổi nguồn lực tự
nhiên thành những mục tiêu sinh lợi
cho xã hội” (UNIDO)
– Công nghệ là kiến thức có hệ thống
về quy trình và kỹ thuật dùng để chế
biến vật liệu và thông tin. Nó bao
gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị,
phương pháp và các hệ thống dùng
trong việc tạo ra hàng hóa và cung
cấp dịch vụ.
35 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin - Lecture 13: Quản lý Công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Các vấn đề xã hội của CNTT
Lecture 13:
Quản lý Công nghệ
TS Đào Nam Anh
UTM, Khoa CNTT
2Nội dung
• Công nghệ
• Vai trò
• Chu kỳ phát triển
• Quản lý
3 Định nghĩa
– Công nghệ là hệ thống tập hợp kiến
thức và kết quả của KH ứng dụng
nhằm mục đích biến đổi nguồn lực tự
nhiên thành những mục tiêu sinh lợi
cho xã hội” (UNIDO)
– Công nghệ là kiến thức có hệ thống
về quy trình và kỹ thuật dùng để chế
biến vật liệu và thông tin. Nó bao
gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị,
phương pháp và các hệ thống dùng
trong việc tạo ra hàng hóa và cung
cấp dịch vụ.
4 Định nghĩa
– Công nghệ là tập hợp các phương pháp,
quy trình, kỹ năng, các bí quyết, công cụ,
phương tiện dùng để biến đổi các nguồn
lực thành sản phẩm”. (Luật KH-CN)
– WB: “Công nghệ là phương pháp biến đổi
các nguồn lực thành sản phẩm, gồm 3 yếu
tố:
• Thông tin về phương pháp
• Phương tiện, công cụ sử dụng phương pháp để
thực hiện việc biến đổihiện việc biến đổi
• Sự hiểu biết phương pháp hoạt động như thế
nào & tại sao
5Các quan điểm khác
– CN là cách thức mà qua đó các
nguồn lực được biến đổi thành hàng
hóa (R.Jones)
– Công nghệ là một hệ thống chuyển
đổi các bí quyết độc quyền thành sự
thương mại hóa sản phẩm
(R.R.Gehani, ĐH Akron, Mỹ)
– CN bao gồm toàn bộ hệ thống công
cụ, phương pháp và kỹ thuật được
sử dụng nhằm đạt được mục tiêu
(M.Badawy)
6Nhận thức về CN
– Công nghệ là máy biến đổi (=>khả năng
làm ra đồ vật, đáp ứng mục tiêu sử dụng &
yêu cầu về kinh tế)
– Công nghệ là một công cụ (=>là một sản
phẩm của con người & con người có thể
làm chủ được)
– Công nghệ là kiến thức (=>kiến thức là cốt
lõi của công nghệ, công nghệ không chỉ là
các vật thể & việc áp dụng công nghệ đòi
hỏi có kiến thức)
– Công nghệ hàm chứa trong các dạng hiện
thân của nó (có thể mua bán được thông
qua các vật thể hàm chứa công nghệ)
7Thuộc tính của CN
1. Tính hệ thống: không thể tách rời,
thể hiện ở qui mô SX/DV, chất lượng
SP, chi phí SX
2. Tính sinh thể: chỉ tồn tại khi đảm bảo
cung cấp đầu vào, có môi trường,
được thích nghi, bảo dưỡng, hoàn
thiện
3. Tính thông tin: đòi hỏi sự hiểu biết
của người quản lý, sử dụng; sự bảo
hộ, can thiệp của pháp luật
8Vai trò của Công nghệ
9Vai trò của Công nghệ
– Tiến bộ CN là động lực thúc đẩy sự phát
triển của XH loài người. Hầu hết những
bước ngoặt trong lịch sử KT thế giới đều
gắn với các sáng chế CN
– CN là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất
trong nền KT thị trường.
– CN là một trong 3 yếu tố tạo tăng trưởng
KT (tích lũy tư bản + lực lượng LĐ + tiến bộ
CN)
– CN là phương tiện hữu hiệu để nâng cao
các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển
của một quốc gia
10
CN & Khả năng cạnh tranh
– Khả năng cạnh tranh của DN xuất
phát từ giá trị mà nó mang lại cho
khách hàng lớn hơn chi phí để tạo ra
giá trị đó
– Giá trị là cái mà khách hàng sẵn
sàng trả tiền để mua. Giá trị vượt trội
của DN có được từ giá bán thấp hơn
đối thủ cạnh tranh khi mang lại lợi
ích tương đương cho khách hàng,
hoặc cung cấp những lợi ích khác
biệt có giá trị cao hơn mức chênh
lệch về giá bán
11
Chiến lược cạnh tranh
– 2 loại lợi thế cạnh tranh cơ bản:
• Lợi thế về giá
• Lợi thế về khác biệt sản phẩm
– => 2 chiến lược cạnh tranh của DN
– Động lực: Công nghệ
• Qui mô sản xuất
• Tiến bộ công nghệ
12
Tác động của phát triển CN
13
Quan hệ tương hỗ
14
Phân loại Công nghệ
– Theo ngành nghề: công nghiệp, nông
nghiệp, thực phẩm, hàng tiêu dùng, vật
liệu, thông tin, giáo dục
– Theo tính chất: sản xuất, dịch vụ, văn
phòng, đào tạo..
– Theo sản phẩm: thép, ximăng, ôtô, hóa
dầu,
– Theo đặc tính công nghệ: đơn chiếc, liên
tục, hàng loạt
– Theo góc độ môi trường: công nghệ ô
nhiễm, công nghệ sạch (thân thiện với môi
trường)
15
Xu hướng phát triển CN cao
– Hội tụ của các công nghệ như CNTT,
CN sinh học, phỏng sinh học, CN
nano
– Kết hợp CN gen + tin học: dùng AND
làm cơ sở cho siêu máy tính
– Kt hợp phỏng sinh học + tin học: chế
tạo máy tính cực nhỏ có khả năng tự
thích nghi, sửa chữa & nhân bản
16
Thành phần của CN
1. Thành phần Kỹ thuật (T-Technoware):
• Phần công nghệ hàm chứa trong các vật thể như
máy móc, công cụ, vật liệu, các cấu trúc hạ tầng
khác (phương tiện). Thường tạo thành dây
chuyền thực hiện quá trình biến đổi (dây chuyền
công nghệ). Là phần cứng của CN.
2. Thành phần Con người (H-Humanware):
• Phần công nghệ hàmchứa trong kỹ năng công
nghệ của con người làmviệc trong đó, bao
gồmnhững kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng, tính
sáng tạo, khả năng phối hợp, đạo đức lao
động,... (năng lực).
17
Thành phần của CN
3. Thành phần Thông tin (I-Inforware):
Phần công nghệ hàmchứa trong các dữ liệu đã được
tư liệu hóa được sử dụng trong công nghệ, bao
gồmcác dữ liệu về kỹ thuật, con người và tổ
chức, ví dụ như các thông số kỹ thuật, thuyết
minh, số liệu vận hành, dự án, thiết kế, sáng
chế, phương pháp, giải pháp kỹ thuật, (dữ kiện)
4. Thành phần Tổ chức (O-Orgaware):
Phần công nghệ hàmchứa trong khung thể chế để
xây dựng cấu trúc tổ chức, bao gồmnhững qui
định và qui trình về thiết chế tổ chức,
thẩmquyền, trách nhiệm, quản lý, điều phối, kế
hoạch, đào tạo,... nhằm sử dụng tốt nhất phần
kỹ thuật và phần con người (cơ cấu)
18
Mô hình THIO
19
Mức độ hiện đại của các
thành phần CN
20
Mức độ hiện đại của các
thành phần CN
21
Chuỗi phát triển của các
thành phần Công nghệ
22
Chuỗi phát triển của các
thành phần Công nghệ
23
Chuỗi phát triển của các
thành phần Công nghệ
24
Tiến bộ CN
25
Chu trình sống của CN
26
Cạnh tranh & Chu trình sống
CN
– Trong các giai đoạn đầu, sản phẩm & quá trình tiếp
tục được cải tiến, nhưng cần cân đối giữa chiến
lược đổi mới & chiến lược marketing vì các đối thủ
yếu sẽ bị loại. Năm 1909 Hoa Kỳ có 69 doanh
nghiệp chế tạo ôtô, đến 1916 còn khoảng phân nửa.
– Trong giai đoạn tăng trưởng, hoạt động R&D trở
nên quan trọng để cải tiến model, phân khúc thị
trường, cải tiến quá trình sản xuất. Năm 1923 còn 8
DN lớn, chiếm 99% thị trường (GM, Ford, Chrysler,
American Motors, Studebaker, Hudson ,Packard và
Nash).
– Vào giai đoạn CN chín muồi, đổi mới quá trình
chiếm ưu thế. Cạnh tranh chủ yếu về giá. Ưu thế về
tính kinh tế theo quy mô và marketing tiếp tục làm
giảm số đối thủ cạnh tranh. Đến 1965 chỉ còn GM,
Ford, Chrysler, American Motors tồn tại trong ngành
ô-tô Hoa kỳ.
27
Quản lý CN
– Nhằm khai thác đúng mức, hiệu quả
CN:
• Không phải mọi đổi mới công nghệ đều
mang lại lợi ích cho xã hội
• Tính hai mặt của CN: tích cực >< tiêu
cực
• Sử dụng CN sai mục đích, sử dụng quá
mức cần thiết
• QLCN nhằm chống lại sự lạm dụng CN
28
Quản lý CN
Khai thác hiệu quả các nguồn lực CN để phát
triển đất nước:
• QLCN là khâu yếu kém của các nước đang
PT
• LHQ: “sự cung cấp tiền bạc & công nghệ cho
các nước đang PT đã ko mang lại sự phát
triển. Nguyên nhân là các nước này thiếu
năng lực QLCN”
• UNDP+APCTT thực hiện “Chương trình Tăng
cường Năng lực QLCN”
• QLCN giúp phát triển đất nước
29
Quản lý CN
Hài hòa Phát triển Kinh tế + Xã hội:
• Chính sách Phát triển Kinh tế bằng mọi
giá (kinh tế thị trường) => xem nhẹ
khía cạnh xã hội
• Chính sách Phát triển Xã hội công
bằng (kinh tế kế hoạch hóa tập
trung) => trì trệ trong kinh tế
• Phối hợp hai chính sách => đi tắt đón
đầu.
• QLCN là công cụ thực hiện thành công
CNHHĐH
30
Bản chất đa ngành của
QLCN
31
Các giai đoạn của ĐMCN
QLCN phải bao quát được tất cả các
yếu tố có liên quan đến hệ thống
sáng tạo, thu nhận và khai thác công
nghệ.
Sáu nhóm yếu tố cần quản lý:
1. Mục tiêu phát triển CN
2. Tiêu chuẩn lựa chọn CN
3. Thời hạn kế hoạch phát triển CN
4. Các ràng buộc trong phát triển CN
5. Cơ chế phát triển
6. Hoạt động CN
32
Đổi mới CN
Theo tính chất & phạm vi: (Frederich
Betz)
• Đổi mới dần dần (incremental)
• Đổi mới nhảy vọt (radical)
• Đổi mới hệ thống (system)
Theo đối tượng:
• ĐMCN phần cứng (thành phần T)
• ĐMCN phần mềm (thành phần H,I,O)
33
Mô hình ĐMCN
34
Mô hình ĐMCN
35
ĐMCN ở Doanh nghiệp