Chúng ta hãy xem lịch sử của những
chiếc máy tính mà chúng ta biết đến
ở thời nay.
• Thiết bị tính toán đầu tiên được sử
dụng là mười ngón của bàn tay. Điều
này, thực tế là tại sao ngày nay
chúng ta vẫn đếm với mười và nhân
mười.
37 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin - Lecture 2: Lịch sử máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Các vấn đề xã hội của CNTT
Lecture 2: Lịch sử máy tính
TS Đào Nam Anh
UTM, Khoa CNTT
2• Chúng ta hãy xem lịch sử của những
chiếc máy tính mà chúng ta biết đến
ở thời nay.
• Thiết bị tính toán đầu tiên được sử
dụng là mười ngón của bàn tay. Điều
này, thực tế là tại sao ngày nay
chúng ta vẫn đếm với mười và nhân
mười.
3
4Abacus
• Sau đó, bàn tính được sáng chế,
một hệ thống các hạt mà những hạt
được di chuyển từ trái qua phải.
Con người dùng vài dạng bàn tính ở
thế kỉ 16 và nó vẫn được dùng ở
một số nơi trên thế giới vì nó có thể
hiểu mà không cần biết đọc.
5Bàn tính cổ
6Bàn tính hiện đại
7• In 1617 John Napier là đã
phát minh ra logarithms và
bảng Napier's bones, ông
cũng chính là người phổ biến
việc sử dụng dấu đặt sau
đơn vị phân số thập phân
trong toán học.
John Napier
8Napier's Bones.
9• Sáng chế của Napier là có sở của
thước tính slide rule, ra đời ở Anh
năm 1632. được sử dụng trong
NASA cho các chương trình vũ trụ
Mercury, Gemini, Apollo.
10
• Leonardo da Vinci
(1452-1519) đã có các
thiết kế về máy tính
nhưng không được thực
hiện
Leonardo da Vinci
11
• Vào năm 1623, Wilhelm
Schickard đã tạo ra chiếc máy
tính cơ khí kỹ thuật số đầu tiên
và do đó trở thành cha đẻ của
kỷ nguyên máy tính.
• Vì chiếc máy của ông sử dụng
nhiều kỹ thuật như răng và
bánh răng được phát triển đầu
tiên dành cho đồng hồ, nó còn
có tên 'đồng hồ tính toán'.
• Nó được sử dụng vào thực tế
nhờ người bạn của ông,
Johannes Kepler, người đã tạo
ra cuộc cách mạng về thiên văn
học.
Wilhelm Schickard
12
• In 1642 Blaise Pascal, ở
tuổi 19, đã chế tạo ra
máy Pascaline để giúp
bố ông tính thuế.
• Chiếc máy tính cơ học
đầu tiên, thực hiện được
phép cộng và phép trừ
bằng cách nhấp phím số
Blaise Pascal
13
•Pascal's Pascaline
14
Leibniz's
Stepped
Reckoner
• Nhà toán học người Đức
Gottfried Wilhelm Leibniz
khám phá ra vi tích phân độc
lập với Isaac Newton, và kí
hiệu của ông được sử dụng
rộng rãi từ đó.
• Ông cũng khám phá ra hệ
thống số nhị phân, nền tảng
của hầu hết các cấu trúc máy
tính hiện đại.
• Ông đã chế tạo máy tính 4
phép tính (+, -,*, /)
15
• Vào năm 1801, Joseph-
Marie Jacquard đã
phát triển một máy dệt
trong đó kiểu mẫu đang
dùng để dệt được điều
khiển bằng thẻ đục lỗ.
Một loạt các thẻ có thể
được thay đổi mà không
phải thay đổi thiết kế cơ
khí của máy dệt. Đây là
bước ngoặc trong khả
năng lập trình.
Joseph-Marie Jacquard
16
• Năm 1823, Babbage –
GS ĐH Cambridge –
Anh công bố công trình
"máy tính sai phân", sau
đó ông phát triển thành
máy tính đa năng, tiền
thân của máy tính số hiện
đại ngày nay, máy có thể
đọc được lệnh từ bìa đục
lỗ và thi hành chúng
• Ada là người trợ lý giúp
ông thực hiện lệnh này
Charles Babbage
17
• 1833, Charles
Babbage, máy
phân tích, nó
sẽ kéo trực
tiếp những thẻ
đục lỗ của
Jacquard để
lập trình
• Có khả năng
thực hiện điều
kiện.
18
• Ada Lovelace, con gái
của Ngài Byron, đã dịch
và thêm những ghi chú
vào "Sketch of the
Analytical Engine“
• Ada được coi là nhà lập
trình đầu tiên và đã nghĩ
ra vòng lặp
Ada Lovelace
19
• Vào năm 1890, Cục điều
tra dân số Hoa Kỳ đã dùng
thẻ đục lỗ, máy sắp xếp, và
máy tính bảng do Herman
Hollerith thiết kế để xử lý
hàng núi dữ liệu từ cuộc
điều tra dân số mười năm
một lần theo ủy nhiệm của
Hiến pháp.
• Công ty của Hollerith sau
này đã trở thành nòng cốt
của IBM.
Herman Hollerith
20
• IBM đã phát triển
công nghệ thẻ đục lỗ
thành một công cụ
mạnh mẽ cho việc xử
lý dữ liệu kinh doanh
và tạo ra một dòng
thiết bị ghi đơn vị
chuyên biệt hóa rộng
rãi.
• Đến năm 1950, thẻ
IBM tồn tại khắp nơi
trong công nghiệp và
chính phủ
21
22
• Năm 1930, máy tính mô phỏng
được tạo dựng bởi một người Mĩ
tên là Vannervar Bush. Thiết bị
này được sử dụng trong thế chiến
thứ hai để giúp nhắm súng.
• Mark 1 là tên được đặt cho máy
tính kĩ thuật số đầu tiên được
hoàn thành năm 1944. Người chịu
trách nhiệm cho sáng chế này là
giáo sư Howard Aiken và vài
người ở IBM.
• Mark I của IBM gồm 3300 khớp
răng (engrenage), 1400 bộ chuyển
mạch (commutateur) được nối với
800 km dây điện
• Qua đến Mark II, năm 1947 thì
những khớp răng được thay bằng
những đồ điện tử.
Howard Aiken
23
• Năm 1946: Eckert, Mauchli
và các cộng sự - trường KT
điện tử-ĐH Pennylvania - Mỹ
xây dựng máy tính kĩ thuật số
đầu tiên dùng các bộ phận
gọi là ống chân không
(ENIAC-Electronic
Nummerical Intgrator and
Calculator). Chiếc máy tính
có 18000 bóng ĐT, chiếm
DT: 167 m2, tiêu thụ điện 140
KW/h.
• Một sự tiến bộ quan trọng
khác của máy tính đến vào
năm 1947 khi John von
Newmann phát triển ý tưởng
về việc giữ những tập lệnh
cho máy tính bên trong bộ
nhớ máy tính.
John von Newmann
24
Harvard Mark I computer 1944
25
• Máy Turing là một mô
hình về thiết bị xử lý các
ký tự, tuy đơn giản,
nhưng có thể thực hiện
được tất cả các thuật
toán máy tính.
• Các máy Turing đã được
Alan Turing trình bày vào
năm 1936.
• Việc nghiên cứu các tính
chất của máy Turing cho
biết nhiều kiến thức quan
trọng trong lĩnh vực khoa
học máy tính và lý thuyết
về độ phức tạp tính toán.
Alan Turing
26
1.Thế hệ 1 (thập niên 50) dùng bóng
điện tử chân không, tiêu thụ năng
lượng rất lớn. Kích thước máy rất lớn
(khoảng 250 m vuông) nhưng tốc độ
sử lý lại rất chậm chỉ đạt khoảng vài
ngàn phép tính trên giây.
2.Thế hệ 2 (thập niên 60): các bóng
điện tử đã đc thay bằng các bóng làm
bằng chất bán dẫn nên năng lượng
tiêu thụ giảm, kích thước nhỏ hơn
nhưng vẫn rất lớn (50 m vuông), tốc
độ xử lý đạt khoảng vài chục ngàn
phép tính trên giây.
27
Thế hệ 3 (thập niên 70):thời gian này đánh
dấu sự ra đời và phát triển của công nghệ
vi mạch tích hợp IC.
Máy có kích thước nhỏ gọn hơn và tiêu thụ
năng lượng ít hơn, tốc độ xử lý đạt khoảng
vài trăm ngàn phép tính trên giây.
28
Thế hệ 4 (thập niên 80) Cùng công nghệ vi
mạch tích hợp IC nhưng nhỏ gọn hơn mà
tốc độ tính toán lại cao hơn nhờ các công
nghệ ép vi mạch tiên tiến. Có 3 loại chính:
• Siêu máy tính (Main Frame Conputer):kích
thước rất lớn và có nhiều tính năng đặc
biệt, thường đc dùng trong các viện
nghiên cứu, quân đội,chính phủ
• Máy Mini (Mini Computer): Máy có kích
thước khá to.và chúng ta thường gọi là
máy tính cỡ vừa,tính năng của chúng
giảm đi,phù hợp với các mục đích sử
dụng ở các công ty,cơ quan
• Máy vi tính (Micro Computer):ra đời vào
năm 1982. Chúng có ưu điểm là giá rẻ,
nhỏ gọn, dễ di chuyển,tiêu thụ năng lượng
ít, ít hỏng hóc .
29
Thế hệ 5: là thế hệ máy tính hiện
nay,đc tập trung phát triển về
nhiều mặt nhằm nâng cao tốc độ
xử lý va tạo thêm nhiều tính
năng cho máy.
Các máy tính hiện nay có thể xử lý
hàn chục tỷ phép tính trên giây.
30
IBM Stretch 1959
có 150,000 bóng bán dẫn
31
Máy tính với nhiều dây
CDC 7600
32
• mini-computers
PDP-12, 1969
33
• 1970
• mainframe
computers,
• IBM 7090 IBM
360, or IBM 370
34
1981, IBM cho công bố chiếc máy tính cá nhân IBM
PC đầu tiên có hệ thống mở,tức là máy có nhiều
khe cắm mở rộng để có thể cắm thêm các thứ khác
vào đó, sau này thiết kế này đã phát triển thành tiêu
chuẩn của máy tính ngày nay.
35
• Công ty IBM ( một công
ty khổng lồ lúc đó) đã
tìm đến một công ty
nhỏ có tên là Microsoft
để thuê viết phần mềm
cho máy tính PC của
mình
• Bill Gates năm 1981
làm việc suốt ngày để
hoàn thành hệ điều
hành MS DOS cho
công ty IBM, hợp đồng
của ông chỉ đáng giá
bằng 5 phút thu nhập
hiện nay
Bill Gates
36
• 1000 BC to 500 BC bàn tính
• 1642 Blaise Pascal’s Máy cộng trừ
• 1822 Charles Babbage Máy sai phân
• 1835 Babbage Máy phân tích Analytical Engine
• 1843 Ada Byron Lovelace Vòng lặp, Bernoulli
numbers,
• 1943 Turing COLOSSUS máy Turing
• 1946 ENIAC , U.S.A.
• 1951 UNIVAC máy tính dùng trong chính phủ
U.S.A.
• 1969 ARPANET Mạng quân sự
• 1968 Gordon Moore & Robert Noyce, Intel, U.S.A.
• 1977 Apple máy tính thương mại
• 1981 IBM Máy tính cá nhân
• 1991 World Wide Web Tim Berners-Lee
• 2000 Y 2K Bug
• Ứng dụng rộng rãi: word processing, games,
email, maps, and streaming
37
Thảo luận
• Con người đang giao dịch với máy
tính như các máy đọc thẻ, dùng cho
ngân hàng, thư viện, công sở. Có
vấn đề gì trong giao dịch người-máy?
• Tại sao tên sinh viên không đủ để
xác định nhân thân
• Chỉ ra các ứng dụng máy tính trong
lĩnh vực giáo dục