1 Giới thiệu CMCN 4.0, Cơ hội và Thách thức
2 Smart City tại VN và Vai trò các DN CNTT
3 Nguồn nhân lực và giới thiệu TT Phát triển nguồn lực CMC
4 Mô hình sáng tạo CMC hướng đến
5 Đề xuất triển khai hợp tác với các Viện/ Trường ĐH
56 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đề xuất hợp tác với viện/ trường Đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4
ĐỀ XUẤT HỢP TÁC VỚI VIỆN/ TRƯỜNG ĐH
Hà Nội 2017
Giới thiệu CMCN 4.0, Cơ hội và Thách thức1
Smart City tại VN và Vai trò các DN CNTT2
Nguồn nhân lực và giới thiệu TT Phát triển nguồn lực CMC3
Mô hình sáng tạo CMC hướng đến4
Nội dung
Đề xuất triển khai hợp tác với các Viện/ Trường ĐH5
Phần 1: CMCN 4.0
Cơ hội và Thách thức
Định nghĩa Công nghiệp 4.0
• Định nghĩa: là xu hướng hiện tại của tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất.
Nó bao gồm các hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây (theo
diễn đàn kinh tế thế giới 01/2016 tại Thuỵ Sĩ)
• Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công
nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất;
5 đặc trưng cơ bản của CMCN 4.0
1. Kết nối số mọi lúc mọi nơi (IoT)
2. Trí tuệ máy - robot tạo ra robot, tạo ra lực lượng cạnh tranh và
thay thế con người ở mọi cấp độ;
3. Thay đổi nguyên lý sản xuất - tự động hóa và “in” ra sản phẩm;
4. Tốc độ cực cao và tiến triển cực nhanh (logic “nhảy vọt” thay thế
logic “tuyến tính”);
5. Phạm vi tác động bao trùm, toàn diện
Các xu thế Công nghệ trong CM CN V4.0
IoT – Internet Vạn vật
IoT ảnh hưởng đến những ngành nào?
Nhận định chung là tất cả các Ngành đều bị tác động bởi
IoT.
Nhóm Ngành Tiện ích (điện nước), Bán lẻ, Sản xuất được
đánh giá IoT ảnh hưởng đáng kể trong ngắn và dài hạn.
Nhóm Ngân hàng, Bảo hiểm, Giáo dục và Chính phủ được
đánh giá IoT ít ảnh hưởng trong ngắn hạn và về dài hạn có
ảnh hưởng nhưng không quá lớn do các nhóm ngành này
còn tồn tại các Sản phẩm dịch vụ mang những giá trị vô
hình.
Nhóm Dịch vụ, Giao thông ảnh hưởng khá nhưng không
lớn như nhóm Tiện ích, SX, Bán lẻ vì đây là các nhóm đã
sớm tham gia vào IoT ngay từ đầu.
Big Data/AI
Thực trạng qua khảo sát nhanh các tổ chức DN
Nội dung khảo sát Chi tiết Tỷ trọng DN đánh giá
Tác động của cuộc CMCN
4.0 tới DN
Lớn 55%
Bình thường 23%
Ít 11%
Không tác động 10%
Không biết 6%
Chiến lược triển khai
Chưa làm gì 79%
Đang tìm hiểu 55%
Đã có kế hoạch 19%
Đang triển khai 12%
Nguyên nhân DN không
quan tâm tới CMCN 4.0
DN cảm thấy không liên quan và ảnh hưởng 67%
Lĩnh vực hiện tại không bị tác động 56%
Chưa hiểu rõ bản chất CMCN 4.0 76%
Chưa có nhu cầu quan tâm 54%
Thực trạng các tổ chức DN VN
• Không hiểu bản chất Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4
• Không thấy được sự liên quan của các xu thế công nghệ đến
ngành/lĩnh vực của mình.
• Không sẵn sàng về năng lực để tiếp cận công nghệ.
• Hệ thống hạ tầng và quy trình không sẵn sàng.
• Không xoay chuyển được mô hình tổ chức kinh doanh đáp ứng
được với xu thế công nghệ do quán tính quá lớn.
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
• Cơ hội cải tiến phương thức sản xuất &
cung cấp dịch vụ. Đối với các DN nhà
nước là thay đổi cách thức cung cấp và
quản lý dịch vụ công.
• Cơ hội các ngành, lĩnh vực truyền thống
trở nên thông minh hơn.
• Cơ hội hình thành những mô hình KD
hoặc cung cấp DV mới.
• Tụt hậu khoảng cách năng lực cạnh tranh
giữa các quốc gia, vùng.
• Thách thức từ thay đổi thị trường lao động:
Tình trạng thất nghiệp, gia tăng bất bình
đẳng. Công nghiệp chế tạo và dịch vụ đang
quay trở lại các nước phát triển.
• Thu hẹp, đào thải các Tổ chức & DN chậm
đổi mới công nghệ.
• Thách thức An ninh an toàn công nghệ
thông tin ngày càng trở nên trọng yếu
• Thay đổi lối sống
Cơ hội Thách thức
Phần 2: Smart City tại Việt Nam
Vai trò các công ty CNTT
IBM là đơn vị đầu tiên đưa ra khái niệm Smart City vào năm
2008. Theo đó, Smart City được thiết kế để sử dụng những
thông tin và các kết nối viễn thông nhằm mục đích đo lường,
phân tích và tích hợp nhiều thông tin khác nhau vào sự vận hành
của thành phố, từ đó đáp ứng các nhu cầu về môi trường, bảo
mật, dịch vụ công, thương mại và đời sống của cư dân.
Định nghĩa Smart City
Theo Navigant Research: Q1/2017 có 250 TP đang/có kế hoạch phát triển smart city. 03 lĩnh
vực chính: 40% triển khai chính phủ điện tử; 27% hệ thống quản lý năng lượng thông minh;
và hệ thống phân phối, điều khiến nguồn nước thông minh, giao thông thông minh.
Bối cảnh toàn cầu
Theo Frost & Sullivan: tổng thị trường smart city toàn cầu ước đạt 1,5 nghìn tỷ USD vào
năm 2020, các lĩnh vực chính: chính phủ điện tử, năng lượng thông minh và sức khỏe.
Smart City chiếm 38% tỷ trọng của Kinh tế SỐ toàn cầu.
Bối cảnh toàn cầu
Theo Bộ TT&TT, Việt Nam có khoảng gần 800 đô thị, tỷ lệ đô thị hóa tăng
nhanh từ 23% năm 1999 lên mức 35,7% vào năm 2015.
Hạ tầng kỹ thuật chưa theo kịp đà phát triển của đô thị, xuống cấp nhanh
dẫn đến những hậu quả như: tắc nghẽn giao thông, thiếu nước sinh hoạt,
ngập úng nước thải, nước mưa, rác thải ô nhiễm môi trường
Quyết định số 1819/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chương
trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước
với mục tiêu và nhiệm vụ “triển khai đô thị thông minh ít nhất tại 3 địa điểm
theo tiêu chí do Bộ TT&TT hướng dẫn.
Bối cảnh Việt Nam
Hơn 20 tỉnh/ thành phố kí kết hợp tác phát triển TP thông minh:
Các tỉnh đang chủ động xây dựng lộ trình TP thông minh, tuy nhiên
chưa có kế hoạch tổng thể mà chỉ bắt đầu bằng các dự án nhỏ lẻ.
Chưa có sự hướng dẫn của cơ quan nhà nước như Bộ TT&TT về
hướng dẫn đi lên thành phố thông minh;
Chưa có tiêu chuẩn chung giữa các thành phố: các dự án ngành dọc
chung giữa các tỉnh/ thành phố (như giao thông, y tế, giáo dục ) cần
được xây dựng trong một tầm nhìn tổng thể để có thể kết nối liên thông
dữ liệu, dùng chung hạ tầng ICT và dữ liệu, tuân thủ các tiêu chuẩn
quốc tế, sử dụng công nghệ phù hợp.
Hiện trạng Smart City tại Việt Nam
Nhiều cơ quan/ đơn vị khi triển khai thành phố thông minh mới
chỉ chú trọng tập trung phát triển chính phủ điện tử.
Trong khi đó thành phố thông minh phải phát triển tập trung vào nhu
cầu của người dân, giải quyết các vấn đề của thành phố như ô nhiễm,
tắc đường
Chưa có công cụ để người dân đánh giá tính hiệu quả của xây dựng
thành phố thông minh.
Hiện trạng Smart City tại Việt Nam
Quản lý đô thị hiệu quả: các hệ thống cảm biến, thiết bị theo dõi cho phép
đo lường và phân tích các dữ liệu theo thời gian thực, giúp các nhà hoạch
định, quản lý nắm bắt và dự đoán thực trạng các dịch vụ công, các cơ sở hạ
tầng, các tài nguyên điện nước của thành phố.
Phát triển kinh tế: các doanh nghiệp tận dụng hạ tầng CNTT của smart city
để phát triển các sản phẩm dịch vụ, xuất khẩu ra toàn cầu.
Nâng cao vị thế thành phố : trở thành điểm đến hấp dẫn hơn cho các doanh
nghiệp trong và ngoài nước. Thúc đẩy đầu tư và nguồn vốn phát triển trong
tương lai.
Cơ hội cho Smart city tại VN
Chi phí triển khai lớn: yêu cầu phải có kế hoạch triển khai tổng thể cho các
lĩnh vực. Nếu chỉ triển khai để giải quyết từng vấn đề như điện / nước/ giao
thông ... sẽ dẫn tới phân mảnh dữ liệu, thông tin, các bên không hợp tác
được với nhau và chi phí tăng so với khi triển khai theo kế hoạch tổng thể.
Thiếu ngân sách cho triển khai smart city.
Thiếu các kỹ năng về công nghệ: có nhiều công nghệ/ ứng dụng giải quyết
vấn đề cho thành phố, do đó cần có kiến thức về công nghệ trong smart city
để lựa chọn giải pháp phù hợp với tài chính.
Cần sự ủng hộ của người dân: các dịch vụ smart city xây dựng quanh nhu
cầu thực tế của người dân, người dân đánh giá để có cuộc sống tốt hơn. Do
đó cần phải truyền thông hiệu quả để có sự ủng hộ, góp ý của người dân.
Thách thức khi triển khai Smart city tại VN
Hạ tầng kết nối:
• Cung cấp giải pháp kết nối IoT,
• Mở rộng DC, triển khai Cloud Service.
Dịch vụ CNTT; Phần mềm:
• Xây dựng giải pháp thông minh
• Phối hợp với các hãng quốc tế để triển khai các giải pháp/ ứng dụng giải quyết các vấn
đề của thành phố
An ninh ATTT:
• Triển khai các biện pháp Đảm bảo an ninh an toàn thông tin ở các lớp: Mạng, Thiết bị,
Phần mềm.
• Có các Phương án dự phòng tấn công mạng.
Tư vấn cho chính quyền:
• Tiêu chuẩn, hành lang pháp lý, các giải pháp giải quyết các vấn đề của thành phố.
Vai trò của các DN CNTT trong Smart City
Phần 3: Nguồn nhân lực và giới thiệu
Trung tâm phát triển nguồn lực CMC
Tương tác giữa công nghệ và việc làm
Ngành dễ bị thay thế
Thay đổi kỹ năng trong kỷ nguyên CN 4.0
Theo WEF: Diễn đàn KT TG
Chi tiết link: Future Of Job Skill:
Nhóm việc ảnh hưởng trong tương lai
Theo WEF
Báo cáo của Vietnamworks, nhu cầu nhân sự ngành CNTT đang ở mức
cao nhất trong lịch sử với gần 15.000 việc làm được tuyển dụng trong
năm 2016. Theo dự báo, so với nhu cầu tính đến cuối năm 2018, Việt
Nam sẽ thiếu khoảng 70.000 nhân lực về CNTT.
Đến năm 2020 dự báo thiếu khoảng 500.000 nhân lực CNTT.
Chất lượng nhân lực còn yếu: sau khi tiếp nhận các DN phải đào tạo
lại thường 1 năm.
Nguy cơ thiếu hụt lớn về nhân lực CNTT
Đào tạo nhân lực trong CMCN 4.0
Thay đổi của giáo dục và đào tạo
Giới thiệu
Trung tâm phát triển nguồn lực CMC
Mục tiêu và Phương thức đào tạo
VẬN HÀNH
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ
ĐỊNH HƯỚNG
Hệ thống mô tả công việc - Chính sách nhân sự - Khung năng lực theo vị trí - Ma
trận đào tạo theo vị trí
Ban Lãnh đạo tập
đoàn và Đơn vị
Ban Nhân sự
Trung tâm Đào tạo
và Phát triển
Chính sách, quy
định
Phó Tổng Giám đốc
Phụ trách Nhân sự
Hệ thống chương trình Đào tạo
Hệ thống quản lý
Đào tạo
Học viên
Lãnh đạo
Cán bộ Quản lý
CBNV
Tiền Nhân viên
Giảng viên
Nhà cung cấp
bên ngoài
Giảng viên nội
bộ
Bộ phận Đào tạo
Cán bộ Phát
triển Chương
trình
Phương thức
Online
Offline
Blended
Loại hình
In-Class Traininig On-job training
Mentoring/CoachinnSeminar/workshop
Assessment Certificate
supporting
Quy trình Đào
tạo
Kênh truyền
thông
Tiêu chuẩn chất
lượng
Cơ sở vật chấtCán bộ triển
khai
Cán bộ Hỗ trợ
Orientation
Technical
Leadership skill
Management skill
Process
Product & Service
Soft Skill Foreign Language
Nội dung đào tạo
CMC Competing
Capability
Business Industry
Capability
Core Values
Capability
Technical &
Technology
Business
Development
Service
Delivery
Leadership &
Management
Behavioral Skills
based on Core
Values
Organization
Culture
R&D New
Technology
Core
Technology
Mantainance
Marketing
Sales
Customer
Relationship
Management
Standard
Process
Orientation
Leadership for
Top Executive
Leadership &
Management
Skill for Midle
"Chuyên
nghiệp"
"Đồng đội"
"Sáng tạo"
Tactical
Implementation
ski ll based on JD
Core Values
reminding
BA Function
Internal
Process
Phần 4: Khái niệm & Mô hình sáng tạo
CMC hướng đến
Định nghĩa về DN sáng tạo: theo OECD (Tổ chức hợp
tác & phát triển kinh tế)
• Là việc đưa ra một sản phẩm, quy trình, phương pháp
tổ chức hoặc phương pháp tiếp thị (Marketing) mới
hoặc được cải tiến bởi doanh nghiệp.
• Định nghĩa này được Wipo công nhận (Tổ chức sở hữu
trí tuệ thế giới – chuyên xếp hạng các quốc gia đổi mới
sáng tạo)
• Phân loại:
• Đổi mới sản phẩm (hàng hoá hoặc dịch vụ)
• Đổi mới quy trình
• Đổi mới tổ chức
• Đổi mới tiếp thị
Định nghĩa
Sáng kiến
• Tạo ra ý tưởng mới
• Tạo ra mô hình kinh doanh
mới
Đổi mới
• Kết hợp sáng kiến với +
Vấn đề cần giải quyết
=> Tạo ra giải pháp
Đầu tư
• Thương mại hóa giải pháp
• Đầu tư
“Nghiên cứu là biến tiền bạc
thành tri thức.
Đổi mới sáng tạo là biến tri
thức thành của cải vật chất”
Dr. Geoffrey Nicholson,
3M
Đổi mới sáng tạo trong DN phải là sự kết nối giữa “sáng kiến” & “đầu tư”
Đổi mới sáng tạo trong Doanh nghiệp
Công
nghệ
Thị
trường
Ý tưởng nên được làm mới và thanh lọc liên tục, thậm chí chuyển hướng. Đổi mới sáng tạo
bắt đầu từ 1 ý tưởng. Nhưng không phải ý tưởng nào cũng mang lại sự thay đổi.
Đổi mới sáng tạo là sự tiếp cận theo 2 hướng
Đổi mới sáng tạo trong Doanh nghiệp
Làm sao để
hiện thực hóa Ý tưởng?
Ai sẽ hưởng lợi
từ Giải pháp này?
1. Sáng tạo đến từ bất kỳ đâu
2. Hiểu rõ nhu cầu của Khách hàng
3. Tin tưởng vào các Insight kỹ thuật
4. Think 10x > 10%
5. Dám thử nghiệm và sửa đổi
6. Nhân viên được phép dành 20% thời
gian cho sáng tạo
7. Mã nguồn mở để kết nối cộng đồng
sáng tạo.
8. Thất bại là mẹ thành công
9. Có một sứ mệnh cao cả
Ví dụ của Google về sáng tạo
Công ty mẹ: Alphabet
Google: Phụ trách các ngành kinh
doanh truyền thống (Android, Tìm
kiếm, Youtube, Maps)
• Google X: Viện nghiên cứu
Công nghệ
• Google Capital: Đầu tư các công
nghệ trong dài hạn
• Google Ventures: Đầu tư mạo
hiểm hoặc mua lại các Start-up
Fiber: Cung cấp internet tốc độ cao
Calico:Nghiên cứu về Sức khỏe
Nest: Sản xuất thiết bị Smart Home
Thành
phần
sáng
tạo
Ví dụ của Google về sáng tạo
• Một tổ chức sáng tạo cần thu hút được sự tham gia của tất cả mọi thành
viên trong việc hoạch định và triển khai các nhiệm vụ theo những cách mới
mẻ nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức.
• Các kết quả đạt được có thể là sản phẩm, quy trình hay mô hình kinh doanh,
nhưng phải thể hiện được tính chất mới mẻ, hữu ích trong một ngữ cảnh
không gian và thời gian cụ thể.
Nhận thức của CMC về sáng tạo
Công ty mẹ: CMC Corporation
Công ty thành viên: Phụ trách các
lĩnh vực kinh doanh truyền thống
(CNTT và Viễn Thông)
• Viện nghiên cứu Công nghệ
CMC
• Trung tâm sáng tạo IC
• Quỹ CIF: Đầu tư sáng tạo
Trung Tâm Đào tạo
Thành
phần
sáng
tạo
Mô hình tổ chức sáng tạo của CMC
VIỆN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
• Nghiên cứu các xu thế công nghệ, giải
pháp mới
• Phối hợp với các đơn vị thành viên tổ
chức các đề tài nghiên cứu theo lĩnh
vực kinh doanh của các đơn vị.
• Tham gia xây dựng sản phẩm/ dịch vụ
mới.
TRUNG TÂM SÁNG TẠO
• Trao đổi, đào tạo và chia sẻ về các công
nghệ, xu thế mới.
• Xây dựng Lab nghiên cứu các công nghệ
mới.
• Quỹ đầu tư cho các dự án sáng tạo trong
và ngoài Tập đoàn.
• Cầu nối & vườn ươm công nghệ.
Mô hình tổ chức sáng tạo của CMC
• Đặt ra các chỉ tiêu KPI khuyến khích sáng tạo đổi mới.
• Các chính sách khuyến khích, động viên khen thưởng
các ý tưởng, sáng kiến đổi mới.
• Tổ chức đào tạo và xây dựng văn hóa học tập tại CMC.
• Xây dựng văn hóa làm việc chuyên nghiệp và dân chủ.
• XD các phong trào thi đua đóng góp sáng kiến định kỳ.
Chính sách hỗ trợ sáng tạo của CMC
Trung tâm
Đổi mới sáng
tạo CMC
CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH
• Các đơn vị thuộc Tập đoàn công nghệ
CMC
• Các nhóm, cá nhân khởi nghiệp
• Cộng đồng, diễn đàn sáng tạo & khởi
nghiệp
• Các Viện trường
• Các đối tác kinh doanh
Các đối tượng thụ hưởng
• CT Techtalk: Các buổi chia sẻ về công nghệ và xu thế mới từ các
chuyên gia trong và ngoài công ty.
• CT Startup Pitching: Các buổi bảo vệ kế hoạch các ý tưởng, dự án,
mới sáng tạo.
• CT Xây dựng LAB nghiên cứu (Robotic, AI, AR, Security)
• CT Innovation contests: Cuộc thi/Giải thưởng sáng tạo trong và
ngoài công ty.
• CT Vườn ươm (Incubators): Môi trường cho các nhóm có ý tưởng
SPDV được hỗ trợ và làm việc.
• CT Xây dựng Thư viện Đổi mới sáng tạo
• CT Đào tạo kỹ năng sáng tạo
Các chương trình hoạt động năm 2017
Một số hình ảnh của Trung tâm Sáng tạo
Giới thiệu
Quỹ sáng tạo CMC
CMC INNOVATION FUND - CIF
Mô hình
Quỹ đầu tư mạo hiểm
– Venture Capital
Quy mô Quỹ:
50 tỷ
Mỗi năm trích thêm 10%
lợi nhuận Tập đoàn.
Lĩnh vực công nghệ
- Security
- Cloud
- Internet of things
- Robotics
- Big Data/AI
-
Đối tượng tham gia:
- Cá nhân; nhóm cá
nhân
- Tổ chức
Giới thiệu Quỹ đổi mới
Phần 5: Đề xuất triển khai hợp tác
Với các Viện/ Trường ĐH
• Nội dung
• Cách mạng công nghiệp lần 4
• Công nghệ mới (AI, Big Data, IoT, Security)
• Các ngành mới: Fintech (Blockchain), Nông nghiệp số...
• Hoạt động
• Giao lưu trao đổi công nghệ giữa Doanh nghiệp và Viện/Trường thông qua Tổ
chức các Hội thảo, Workshop tại phòng Lab của doanh nghiệp (như CMC) và của
trường ĐH.
• Đăng ký các đề tài nghiên cứu về Công nghệ mới (AI, Big Data, IoT, Security)
• Tổ chức các cuộc thi về Khởi nghiệp dành cho Sinh viên, thúc đẩy phong trào
nghiên cứu khoa học.
• Đầu tư vào các Dự án khả thi trong ứng dụng thực tế.
Hợp tác nghiên cứu khoa học
• Mục tiêu
• Đào tạo nhân lực với các kỹ năng phù hợp với CMCN 4.0
• Đào tạo nhân lực với trải nghiệm công việc thực tế
• Nội dung
• Kiến thức về ICT và Bảo mật ANATTT
• Kỹ năng phân tích và xử lý dữ liệu và thông tin.
• Tư duy hệ thống, liên kết dữ liệu.
• Tính sáng tạo và tinh thần chủ động.
• Trải nghiệm với doanh nghiệp.
• Phương thức
• Chuyên gia của doanh nghiệp tham gia đào tạo (AI, Big Data, IoT, Security)
• Sinh viên trải nghiệm tại môi trường doanh nghiệp CNTT, giải quyết các vấn đề thực tế
Hợp tác Đào tạo nguồn nhân lực