Câu hỏi thi môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Trả lời : Tư tưởng HCM là một hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của VN ( Từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN).là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN MAC-LÊNIN vào điều kiện cụ thể ở nước ta ,đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc , giải phóng giai cấp và giải phóng con người.Nguồn gốc tư tưởng HCM là gồm 3 nguồn gốc sau :

doc12 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 4935 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi thi môn tư tưởng Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI THI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CÂU 1: Trình bày nguồn gốc tư tưởng HCM.Ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu tư tưởng HCM đối với bản thân ? Trả lời : Tư tưởng HCM là một hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của VN ( Từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN).là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN MAC-LÊNIN vào điều kiện cụ thể ở nước ta ,đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc , giải phóng giai cấp và giải phóng con người.Nguồn gốc tư tưởng HCM là gồm 3 nguồn gốc sau : +Về điều kiện lịch sử : Tính hình thế giới : Cuối TK 19 đầu TK 20 CNTB chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB đế quốc và 1 trong những đặc điểm cơ bản của CN đế quốc là xâm chiếm thuộc địa vì thế CN đế quốc trở thành hệ thống áp bức thuộc địa trên toàn thế giới làm cho mâu thuẫn XH trở lên gay gắt đã tạo ra những đk chín muồi của CM Vô Sản và CM giải phóng dân tộc. Tháng 3/1919 Lê Nin thành lập quốc tế III – Quốc tế của những người cộng sản tạo lên tình đoàn kết gắn bó của những người CS , GCVS trên thế giới chống lại đế quốc thực dân . Đầu năm 1919 NAQ gia nhập đảng xã hội pháp vì đó là đảng duy nhất ở pháp bênh vực lợi ích của các dân tộc thuộc địa , gia nhập đảng vì cần có lý luận dẫn đường phong trào CM đã giới thiệu sơ thảo lần thứ nhất luận cương về các vấn đề dân tộc thuộc địa của Lê Nin , từ đó NAQ đã chuyển từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa Lê Nin . Tình hình việt nam: - XHVN trước khi thực dân pháp xâm lược ở thế kỷ 19 thì XHVN là một XH phong kiến độc lập nông nghiệp lạc hậu đặc biệt khi triều đình nhà nguyễn lật đổ phong trào tây sơn thì nó hình thành chính sách đối nội , đối ngoại bảo thủ trì trệ , phản động vì vậy việc thực dâháp xâm lược nước ta lỗi là do triều đình nhà nguyễn . Trong điều kiện đò các phong trào cứu nước của nhân dân ta lâm vào tình trạng cực kỳ khó khăn đó là cùng một lúc phải chống cả triều lẫn tây , tuy vậy các phong trào cứu nước chống thực dân vẫn cứ vùng lên dâng cao và lan rộng cả nước ,chứng tỏ lòng yêu nước, sự căm thù giặc sâu sắc dù.là như vậy nhưng vẫn bị thất bại do chưa có tổ chức lãnh đạo và đường lối đúng đăn , chưa có đường lối kháng chiến rõ ràng . Sang đầu thế kỷ 20 sau khi tạm thời dập tắt các phong trào đấu tranh vũ trang của nông dân . Thực dân pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất mà XHVN xuất hiện những tầng lớp mới , Tiểu tư sản , TS,Công nhân hay vô sản phong trào yêu nước dần dần được chuyển sang xu hướng dân chủ tư sản , điển hình phong trào Phan Bội Châu, Phong trào Đông Du , phong trào Phan Châu Trinh , phong trào Duy Tân nhưng cuối cùng các phong trào cũng thất bại vì chưa đoàn kết được đông đảo quần chúng nhân dân + Nguồn gốc tư tưởng : Truyền thống văn hóa VN , truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm , truyền thống tương thân tương ái , dân tộc thủy chung , khoan dung quý trọng người tài Tinh hoa văn hóa nhân loại ,phương đông HCM tiếp thu tích cực nho giáo thành đạt ,đề cao văn hóa chung hiếu nam dân là nhất ,tư tưởng từ bi bắc ái quan trọng là bình đẳng ,chống phân biệt đẳng cấp .Pương tây HCM đã nghiên cứu tư tưởng CM pháp là tự do bình đẳng bắc ái , CM mỹ là tư tưởng dân chủ ,tinh thần bắc ái cao cả của chúa Giêsu, Chủ nghĩa Mac Lê Nin thì HCM đã lắm được cốt lõi đó là chủ nghĩa duy vật . + Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của nhân cách HCM : Đó là sự khổ công rèn luyện nhằm tạo ra cho mình một khả năng tiếp nhận và tiếp thu nhanh chóng vốn tri thức của dân tộc của thời đại , vốn kinh nghiệm đấu tranh của giải phóng dân tộc , phong trào công nhân Đó là tư duy độc lập tự chủ sáng tạo cùng với đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt trong việc nghiên cứu Đó là tâm hồn của một nhà yêu nước , một chiến sĩ CM nhiệt tình thương yêu những người cùng khổ và sẵn sàng chịu đựng những hy sinh cao nhất vì độc lập của TQ, tự do hạnh phúc của đồng bào tất cả đã tạo ra một bước ngoặt đó là từ người tìm đường đến người dẫn đường qua 28 nước,4 châu lục sau 30 năm. Ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu Tư Tưởng HCM đối với bản thân Là: Câu 2: Tại Sao nói sự ra đời của Tư Tưởng HCM là tất yếu khách quan ? Trả Lời : Tình hình thế giới : Cuối TK 19 đầu TK 20 CNTB chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB đế quốc và 1 trong những đặc điểm cơ bản của CN đế quốc là xâm chiếm thuộc địa vì thế CN đế quốc trở thành hệ thống áp bức thuộc địa trên toàn thế giới làm cho mâu thuẫn XH trở lên gay gắt đã tạo ra những đk chín muồi của CM Vô Sản và CM giải phóng dân tộc. Sự xâm chiếm thuộc địa của CN đế quốc là xuất hiện mâu thuẫn mới có tính chất toàn thế giới , đó là giữa các dân tộc Aâu, Á, Mỹ La Tinh với CN đế quốc từ đó phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở TK20 ko còn là hành động riêng lẻ of nước này chống lại nước khác mà trở thành cuộc đấu tranh chung of các dân tộc thuộc địa bị áp bức chống CN đế quốc , CN thực dân.Mâu thuẫn trong việc tranh giành thuộc địa giữa các nước đã xảy ra cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và Lênin đã chuyển chiến tranh đế quốc thành CM . CMT10 Nga thành công và mở ra 1 thời đại mới thời đại quá độ đi lên CNXH và xuất hiện mâu thuẫn mới đó là mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB,Vì vậy thắng lợi của CMT10 Nga đã ảnh hưởng lớn đến việc hình thành tư tưởng HCM.T3/1919 Lênin thành lập quốc tế 3 – Q tế of những người CS tạo lên tình đoàn kết gắn bó of những người CS,gc VS trên thế giới chống lại đế quốc thực dân . Đầu 1919 NAQ gia nhập Đảng XH Pháp vì đó là Đảng duy nhất ở Pháp bênh vực lợi ích của các dân tộc thuộc địa ,Người gia nhập Đảng vì cần có lý luận dẫn đường P trào CM.NAQ đã chuyển từ CN yêu nước sang CN Lênin.Đêm cuối cùng kết thúc đại hội tua (là ĐH lần thứ 18 diễn ra từ 25 đến 30/12/1920 ở Pháp ).NAQ là người duy nhất bỏ phiếu tán thành việc tách 1 phần Đảng XH Pháp thành Đ CS Pháp .Đây là bước ngoặt chuyển NAQ từ Người yêu nước thành người CS. Tình hình Việt Nam : XHVN trước khi thực dân Pháp xâm lược ở TK19 thì XHVN là 1 XH PK độc lập nông nghiệp lạc hậu đặc biệt khi triều đình nhà Nguyễn lật đổ P trào Tây Sơn thì nó hình thành chính sách đối nội đối ngoại bảo thủ trì trệ , phản động vì vậy việc TD Pháp xâm lược nước ta nỗi là do triều đình nhà Nguyễn . Đến 1858 thực dân Pháp chính thức xâm lược nước ta thì triều đình nhà Nguyễn bên trong sợ ND bên ngoài thì bạo nhược với kẻ thù vì vậy nhà N đã ko phát huy đc nội lực ko khơi dậy đc lòng yêu nước ko bắt kịp được với thế giới bên ngoài cho nên việc mất nước là tất yếu mà trách nhiệm thuộc về triều đình nhà Nguyễn .Trong đk đó các P trào cứu nước of ND ta lâm vào 1 tình trạng cực kỳ khó khăn đó là 1 lúc phải chống cả Triều lẫn Tây,Tuy vậy các P trào cứu nước chống TD Pháp vẫn cứ vùng lên dâng cao và lan rộng cả nước chứng tỏ lòng yêu nước sự căm thù giặc sâu sắc . Dù là như vậy nhưng vẫn bị thất bại do chưa có tổ chức lãnh đạo chưa có đường nối kháng chiến rõ ràng đúng đắn .Sang đầu TK 20 sau khi tạm thời dập tắt các phong trào đấu tranh vũ trang of nông dân TD Pháp bắt tay vào khai thác thuộc đại lần thứ nhất mà XHVN xuất hiện những tầng lớp mới tiểu tư sản , TS,CN,VS. Phong trào yêu nước dần dần chuyển sang xu hướng dân chủ tư sản điển hình P trào PHAN BỘI CHÂU, P trào ĐÔNG DU , PHAN CHÂU TRINH , P trào DUY TÂN . nhưng cuối cùng các phong trào thất bại vì chưa đoàn kết được đông đảo quần chúng nhân dân . N Tất Thành lớn lên trong điều kiện phong trào cứu nước cùa nhân dân ta 2 đang rơi vào thời kỳ khó khăn nhất từ d0o1 xuất hiện nhu cầu muốn cứu nước và giải phóng dân tộc thành công thì phải đi theo 1 con đường mới.NAQ sinh ra ở xã Kim Liên –Nam Đàn - Nghệ An.Sinh ra trong 1 gia đình nhà nho yo nước .Cha là N SINH SẮC- Phó Bảng.Hình thành lên TT HCM do ảnh hưởng chí hướng of người cha, ảnh hưởng thời đại và do con người cá nhân of NAQ. Vì vậy TT HCM hình thành ko phải xuất phát từ ý muốn chủ quan phản ánh tâm tư nguyện vọng of NDVN đv vị lãnh tụ kính yo of mình mà TT HCM là sản phẩm tất yếu of CMVN ra đời do yo cầu khách quan of lịch sử và of dân tộc VN nhằm giải phóng những khủng hoảng lý luận of CMVN đầu TK20. Câu 3 : Trình bày những luận điểm cơ bản của TT HCM về vấn đề dân tộc . Vận dụng tư tưởng này vào công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta ? Trả lời : Gồm có 3 luận điểm cơ bản of TT HCM về vấn đề dân tộc là : + Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm of tất cả các dân tộc : Theo TT HCM tất cả các dân tộc trên thế giới đều có quyền hưởng độc lập tự do và đó phải là độc lập tự do thực sự , độc lập tự do hoàn toàn . + Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp , độc lập dân tộc gắn liền với CNXH , CN yo nước với CN quốc tế : Kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề dân tộc với giai cấp ( mqh giữa dân tộc và gc) , thực chất đó là mối quan hệ giữa lợi ích of dân tộc với lợi ích of giai cấp lao động trên toàn thế giới cũng như trong mỗi quốc gia dân tộc.Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH đây là quan điểm xuyên suốt trong toàn bộ tiến trình of CMVN trong “ Chính cương vắn tắt “ HCM đã xác định 2/1930 làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để tiến đến XHCN . 10/1930 of Trần Phú – CMVN trải qua 2 g đ là : CM dân tộc dân chủ nhân dân CH XH CN . CN yêu nước với CN quốc tế vô sản trong sáng , HCM đưa ra quan điểm : độc lập cho dân tộc mình , đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc .HCM ko chỉ đấu tranh cho độc lập of dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập of tất cả các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới . 1914 khi chiến tranh thế giới thứ nhất vừa nổ ra , HCM đã đem toàn bộ số tiền đã dành dụm được từ đồng lương ít ỏi of mình ủng hộ quỹ kháng chiến of người Anh . Chúng ta phải đấu tranh cho tự do độc lập of các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc ta vậy .Người nhiệt liệt ủng hộ cuộc kháng chiến chống Nhật of nd Trung Quốc, cuộc k/c chống Pháp of nd Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiệu” giúp bạn là tự giúp mình “. + CN Dân tộc là một động lực lớn of các quốc gia đang đấu tranh giành độc lập: Theo TTHCM CNDT đó là CNDT bản xứ đó là sự kết hợp giữa CN yo nước với tinh thần dân tộc chân chính of nhân dân ta đã được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử nó trở thành động lực tinh thần vô giá trong cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước . Trên cơ sở phân tích tình hình kinh tế xã hội of đất nước HCM nêu lên quan điểm cần phải phát huy CNDT bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản và khi chủ nghĩa dân tộc bản xứ thắng lợi nhất định CN dân tộc đó sẽ biến thành CN quốc tế . Vận dụng tư tưởng này vào công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta là: Khơi dậy sức mạnh of CN yo nước và tinh thần dân tộc , nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước . Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp . Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc,giải quyết tốt mqh giữa các dân tộc anh em và trong cộng đồng các dân tộc VN. Vì vậy, đi đôi với tăng cường giáo dục CN Mac Lênin, cần làm cho TT HCM về sự kết hợp dân tộc và giai cấp , CN yo nước và CN quốc tế , độc lập dân tộc và CN XH đc quán triệt sâu sắc trong toàn Đảng,toàn dân , lấy đó làm định hướng cho việc nhận thức và giải quyết các vấn đề of dân tộc và of thời đại hiện nay . Câu 4: Phân tích luận điểm of TT HCM về : Độc lập , tự do là quyền thiêng liêng , bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc . Trong giai đoạn hiện nay chúng ta phải làm gì để giữ vững quyền độc lạp tự do of đất nước? Trả lời : Theo TT HCM tất cả các d tộc trên thế giới đều có quyền hưởng độc lập tự do và đó phải là độc lập tự do thực sự , độc lập tự do hoàn toàn .Trong quan hệ quốc tế phải thỏa mãn ít nhất hai vấn đề đó là dân tộc đó phải đc độc lập tự do trên tất cả các mặt : Kinh tế chính trị quân sự ,ngoại giao toàn vẹn lãnh thổ …….Khi tất cả 3 vấn đề thuộc về chủ quyền of dân tộc đó phải do chính nhân dân dân tộc đó quyết định ko có sự can thiệp of nước ngoài . Ở trong nước : Nền độc lập tự do thực sự , độc lập hoàn toàn đích thực khi nền độc lập đó phải gắn liền với cơm lo áo ấm .Nền độc lập tự do thực sự độc lập hoàn toàn đích thực khi mọi phần tử quốc dân đều đc hưởng nền độc lập ấy .Theo TT HCM ĐLTD là quyền tự nhiên , quyền trời cho of mỗi dân tộc . Trong quá trình tim đường cứu nước HCM đã tiếp nhận những nhân tố về quyền con người trong TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 1776 of MỸ,TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYỀN 1791 of CM Pháp. 1919 Người gửi tới hội nghị Véc xây (Pháp ) bản YÊU SÁCH . bản yêu sách đề cập một là , đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ ĐÔNG DƯƠNG ,cụ thể là xóa bỏ các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ khủng bố , đàn áp bộ phận trung thực nhất trong nhân dân phải xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh và thay thế bằng chế độ ra các đạo luật.Hai là đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân đó là các quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí ,tự do hội họp ,…Bản YÊU SÁCH ko dc bọn đế quốc chấp nhận NAQ kết luận : Muốn giải phóng dân tộc , ko thể bị động trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài ,mà trước hết phải dựa vào sức mạnh of chính dân tộc mình.CM T8 thành công Người thay mặt chính phủ lâm thời đọc TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP long trọng khẳng định trước toàn thế giới “ Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập ,và sự thật đã thành 1 nước tự do độc lập . Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,tính mạng và of cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy” Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh leo thang ra miền bắc ,HCM nêu một chân lý có giá trị cho mọi thời đại : “Ko có gì quý hơn độc lập tự do “Đây là mục tiêu chiến đấu ,là nguồn sức mạnh làm lên chiến thắng of dân tộc VN đồng thời cũng là nguồn động viên lớn đối với các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới ,Vì vậy người ko chỉ đc tôn vinh là “Anh hùng giải phóng dân tộc”of VN mà còn đc thừa nhận là “gười khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng of các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ XX” Trong giai đoạn hiện nay để giữ vững quyền độc lập tự do of đất nước thì chúng ta phải : Câu 5 : So sánh những đặc trưng bản chất of CNXH theo TT HCM với những đặc trưng cơ bản of CNXH ở VN trong cương lĩnh xây dựng đất nước ở thời kỳ quá độ đi lên CNXH ? Trả lời : Có 5 đặc trưng bản chất of CNXH theo TT HCM là : 1a, CNXH là 1 chế độ XH có lực lương SX phát triển cao , gắn liền với sự tiến bộ of khoa học – kỹ thuật và văn hóa ,dân giàu,nước mạnh. 2a,Thực hiện chế độ sở hữu XH về tư liệu SX và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động . 3a, CNXH có chế độ chính trị dân chủ , nhân dân lao động là chủ và nhân dân lao động làm chủ , nhà nước là of dân ,do dân và vì dân , dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà lòng cốt là liên minh công – nông – lao động trí óc , do Đảng Cộng Sản lãnh đạo . 4a, CNXH có hệ thống quan hệ XH lành mạnh , công = , bình đẳng ko còn áp bức , bóc lột , bất công , ko cón sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc , giữa thành thị và nông thôn , con người được giải phóng , có điều kiện phát triển toàn diện , có sự hài hòa trong phát triển of XH và tự nhiên. 5a, CNXH là of quần chúng nhân dân và do quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy . Có 6 đặc trưng cơ bản of CNXH ở VN trong cương lĩnh xây dựng đất nước ở thời kỳ quá độ đi lên CNXH : 1b, CNXH ở nước ta là XH do nhân dân lao động làm chủ . 2b, XH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng SX hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu SX chủ yếu 3b, XH có nền VH tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc . 4b, Con người đc giải phóng khỏi áp bức , bóc lột , bất công ,lám theo năng lực , hưởng theo lao động , có cuộc sống ấm no , tự do , hạnh phúc , có đk phát triển toàn diện cá nhân . 5b, Các dân tộc trong nước bình đẳng , đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. 6b, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới . Sự giống nhau : 1a và 2b 2a và 1b ,4b 4a và 5b Sự khác nhau : 3a và 3b 5a và 6b Câu 6:Trình bày những mục tiêu , động lực of CNXH . Chúng ta phải làm gì để phát huy tốt nhất những động lực of CNXH? Trả lời : TT HCM về những mục tiêu of CNXH : gồm có 2 mục tiêu + Mục tiêu chung : Mục tiêu trực tiếp : Tôi chỉ muốn có 1 sự ham muốn , ham muốn tột bậc , là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập , dân ta đc hoàn toàn tự do , đồng bào aicũng có cơm ăn áo mặc , ai cũng có đc học hành. Mục tiêu gián tiếp : Điều mong muốn cuối cùng of tôi là Toàn Đảng toàn dân ta đoàn kết phấn đấu , xây dựng 1 nước VN hòa bình , thống nhất , độc lập , dân chủ và giàu mạnh , và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp CM thế giới . Mục tiêu cao nhất : of CNXH là nâng cao đời sống nhân dân , đó là tiêu trí tổng quát để khẳng định và kiểm nghiệm tính chất XHCN of các lý luận CNXH và chính sách thực tiễn. + Mục tiêu cụ thể : Có 5 mục tiêu Về chính trị : Phải do nhân dân lao động làm chủ nghĩa là nhà nước of ta là nhà nước of nhân dân lao động dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo . Về Kinh tế : Nền kinh tế XHCN với công –nông nghiệp hiện đại khoa học ,kỹ thuật tiên tiến Nền K tế HCM nêu nên 4 hình thức sở hữu : Sở hữu toàn dân (nhà nước ) Sở hữu hợp tác xã ( tập thể ) Sở hữu of những cá nhân riêng lẻ Sở hữu 1 số nhà tư bản . Về văn hóa : Là giai đoạn phát triển cao hơn CNTB về giải phóng con người mà trước hết là những người lao động , phương trâm of XD nền văn hóa đó là dân tộc , khoa học và đại chúng . Về quan hệ XH : Đó là 1 XH công = dân chủ có quan hệ tốt đẹp giữa người với người các chính sách XH đc quan tâm thực hiện có đ