Câu 1:Chọn câu phát biểu không đúng khi nói về tính chất của kim loại kiềm
a) Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất: Do có năng lượng nguy ên tử hoá nhỏ,
năng lượng ion hoá nhỏ.
b)Ion Kim loại kiềm có tính OXH y ếu nhất.
c) Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dd muối halogen mua.
d) Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy.
Câu 2:Trong quá trình điện phân dd NaCl xảy ra ở Catôt:
A. Sự khử phân tử H2O B. Sự OXH ion Na
+
C. Sự OXH phân tử H
2O D. Sự khử ion Na
+
.
Câu 3:Khi cho từ từ từng mẫu nhỏ Na đến dư vào dd muối ZnCl
2
ta thấy hiện tượng:
A. Có khí bay lên, có kết tủa B. Có kết tủa trắng
C. Có khí bay lên, dd trong suốt
D. Có khí bay lên , có kết tủa trắng, sau đó d/d trong suốt.
Câu 4:Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896l khí ở
điện cực anôt và 3,12g kim loại ở Catôt. Công thức phân tử của muối đã điện phân là
công thức nào sau đây:
A. NaCl B. KCl C. LiCl D. CrCl
6 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 2754 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm chương viii: kim loại nhóm IA, IIA, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII: KIM LOẠI NHÓM IA, IIA
Câu 1: Chọn câu phát biểu không đúng khi nói về tính chất của kim loại kiềm
a) Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất: Do có năng lượng nguyên tử hoá nhỏ,
năng lượng ion hoá nhỏ.
b)Ion Kim loại kiềm có tính OXH yếu nhất.
c) Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dd muối halogen mua.
d) Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy.
Câu 2: Trong quá trình điện phân dd NaCl xảy ra ở Catôt:
+
A. Sự khử phân tử H2O B. Sự OXH ion Na
+
C. Sự OXH phân tử H2O D. Sự khử ion Na .
Câu 3: Khi cho từ từ từng mẫu nhỏ Na đến dư vào dd muối ZnCl2 ta thấy hiện tượng:
A. Có khí bay lên, có kết tủa B. Có kết tủa trắng
C. Có khí bay lên, dd trong suốt
D. Có khí bay lên , có kết tủa trắng, sau đó d/d trong suốt.
Câu 4: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896l khí ở
điện cực anôt và 3,12g kim loại ở Catôt. Công thức phân tử của muối đã điện phân là
công thức nào sau đây:
A. NaCl B. KCl C. LiCl D. CrCl
Câu 5: Trong quá trình điện phân d/d KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở Anôt
A. Ion K+ bị OXH B. Ion K+ bị khử
C. Ion Br- bị OXH D. Ion Br- bị khử
Câu 6: Cho 1,15g 1 kim loại kiềm X tan hết vào H2O. Để trung hoà dd thu được cần 50g
dd HCL 3,65%. X là kim loại nào sau đây:
A. K B. Cr C. Li D. Na
Câu 7: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp của bảng T.H có khối
lượng là 8,5g. Hỗn hợp này tan hết trong H2O dư cho ra 3,36 lít H2 (đktc). Xác định A, B
và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
A. Na = 4,6g; K = 3,9g B. Na = 2,3g; K = 6,2g
C. Li = 1,4g; Na = 7,1g D. Li = 2,7g; Na = 57g
Câu 8: Để phân biệt các dung dịch muối đựng trong các lọ riêng biệt NaCl, FeCl3,
NH4Cl ,(NH4)2CO3, AlCl3. Ta có thể dùng kim loại nào sau đây:
A. Kali B. Bari C. Rubiđi D. Magiê
Câu 9: Cho 100g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư, dẫn khí thu được vào 300ml dd NaOH
20% khối lượng muối thu được là bao nhiêu.
A. 53g B. 42g C.60g và 40g D. 53g và 42g
** Hoà tan 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cácbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng
dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí và 1 dd (X).
Câu 10: Khối lượng 2 muối của dd X là:
A. 30 B. 31 C. 31,7 D. 41,7
Câu 11: Nếu 2 kim loại đó thuộc 2 chu kỳ liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II thì 2
kim loại đó là:
A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Ba,Sr
Câu 12: Hoà tan 2g kim loại X (thuộc nhóm IIA) trong dd HCl dư . sau đó cô cạn dd thu
được 5,55g muối khan. Kim loại X là:
A.24 Mg B. 87Sr C.40 Ca D. 27Al
Câu 13: Để nhận biết 3 cốc đựng lần lượt nước mưa, nước cứng tạm thời, nước cứng
vĩnh cửu ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:
A. Đun sôi, dùng Ca(OH)2. B. Đun sôi, dùng Na2CO3.
C. Dùng Ca(OH)2, dùng Na2CO3. D. B và C đúng
Câu 14: Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt 4 chất rắn:
Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4 đựng trong 4 lọ riêng biệt:
A. Dùng nước, dùng d/d HCl B. Dùng H2O, dùng d/d BaCl2
C. Dùng nước, dùng d/d AgNO3 D. Dùng d/d HNO3.
Câu 15: Những chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời:
A. NaCl B. Ca(OH)2dư C. Ca(OH)2 vừa đủ D. H2SO4
Câu 16: Những chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
A. NaCl B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. H2SO4
Câu 17: Cho 2,24 lít CO2(ở đ.k.t.c) vào 20 lítd/d Ca(OH)2 thu được 6 g kết tủa. Nồng độ
mol/l của dd Ca(OH)2 là giá trị nào sau đây:
A. 0,002M B. 0,0035M C. 0,004M D. Kết quả khác
Câu 18: Cho 8 lít hỗn hợp CO và CO2 trong đó CO2 chiếm 39,2% (theo thể tích ở đktc)
đi qua dd chứa 7,4g Ca(OH)2. Khối lượng chất không tan sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 6g B. 6,2g C. 9g D. 6,5g
Câu 19: Điện phân d/d NaCl (điện cực trơ) không có vách ngăn. Sản phẩm thu được gồm:
A. H2, Cl2, NaOH B. H2, Cl2, NaOH, nước Javen
C. H2, Cl2, nước Javen D. H2, nước Javen
Câu 20: Hoà tan 19,7g muối cácbonát của 1 kim loại hoá trị II bằng dd H2SO4 loãng dư
thu được 23,3g muối sunfat kết tủa. Công thức phân tử của muối cácbonát là:
A. CaCO3 B. MgCO3 C. BaCO3 D. Kết tủa khác
Câu 21: Cho dd chứa các ion sau (Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-). Muốn tách được
nhiều Cation ra khỏi d/d mà không đưa ion lạ vào d/d, ta có thể cho d/d tác dụng với các
chất nào trong các chất sau đây:
A. d/d K2CO3 vừa đủ B. d/d Na2SO4 vừa đủ
C. d/d NaOH vừa đủ D. dd Na2CO3 vừa đủ
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
1) A + B C + H2O
t0 cao
2) B C + H2O + D
3) D + A B hoặc C
Biết A, B, C là hợp chất của 1 kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng.
A và D là chất nào trong số càc chất sau:
A. Na2CO3 và Cl2 B. NaOH và CO2 C. NaHCO3 và CO2 D. Chất khác
ĐÁP ÁN
Câu Kết quả Câu Kết quả Câu Kết quả Câu Kết quả
1 C 7 A 13 D 19 D
2 A 8 B 14 A 20 C
3 D 9 D 15 C 21 D
4 B 10 C 16 C 22 B
5 C 11 B 17 C
6 D 12 C 18 A
SỞ GD - ĐT QUẢNG TRỊ
TRỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ NHÔM
1. Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl d thu đợc 7,84 lít khí A (đktc);
2,54g chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lợng muối có trong dung dịch C.
A. 3,99g B. 32,25g C. 31,45g D. Kết quả khác
2. Cho 16,2g kim loại M (hoá trị n không đổi) tác dụng với 0,15 mol O2. Hoà tan chất rắn
sau phản ứng bằng dung dịch HCl d thấy bay ra 13,44 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M.
A. Ca B. Mg C. Al D. Fe
3. Nhúng 1 thanh Al nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, lấy
thanh Al ra cân nặng 51,38g. Tính khối lợng Cu đã giải phóng (giả sử tất cả Cu sinh ra
bám trên thanh Al)
A. 0,81g B. 1,62g C. 1,92g D. Kết quả khác
4. Thổi một luồng khí CO qua ống sử dụng mg hỗn hợp Al2O3, MgO, FeO, CuO nung
nóng. Khí thoát ra sục vào nớc vôi trong d, thu đợc 15 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng
chất rắn trong ống sứ có khối lợng 200g. Tính m?
A. 202,4g B. 217,4g C.219,8g D. Kết quả khác
5. Kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phơng pháp điện phân.
A. Cu B. Al C. Ag D. Fe
6. Hoà tan 7,8g hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl d, phản ứng xong khối lợng dung
dịch thu đợc tăng thêm 7 gam. Khối lợng Al và Mg trong hỗn hợp đầu lần lợt là:
A. 2,7g và 1,2g B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g
7. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng d thu đợc hỗn hợp khí gồm 0,01mol NO
và 0,015 mol N2O. Tính m?
A. 1,35g B. 13,5g C. 0,27g D. 2,7g
8. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với dd HNO3 đậm đặc nguội.
1. Cu 2. Zn 3. Fe 4. Pb 5. Ag 6. Al 7. Cr
A. 1,4, 5 B. 3, 6, 7 C. 3, 5 D. Tất cả các kim loại
9. Nguyên tắc chung để điều chế Al là:
A. Thực hiện quá trình khử Ion Al3+.
B. Thực hiện quá trình oxi hoá Ion Al3+.
C. Thực hiện khử nhôm kim loại.
D. Thực hiện quá trình oxi hoá nhôm kim loại.
10. Một dung dịch chứa x mol NaOH và 0,3mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào dung dịch
đó thì thu đợc 15,6g kết tủa. Hỏi khối lợng NaOH trong dung dịch là kết quả nào sau
đây?
A.32g B. 3,2g C. 16g D. 32g hoặc 16g.
11. Cho 260ml dung dịch AlCl3 0,1M tác dụng với 40ml dung dịch KOH thì thu đợc
1,872g kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 0,18M B. 0,2M C. 0,02M D. 1,8M hoặc 2M.
12. Cho 14g NaOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc tính khối lợng
kết tủa tạo thành?
A. 7,8g B. 3,9g C. 23,4g D. Không tạo kết tủa
13. Lấy x (lít) dung dịch NaOH 0,4M cho vào dung dịch có chứa 58,14g Al2(SO4)3 thu đ-
ợc 23,4g kết tủa. Tính x(lít)?
A. 2,25 (lít) hay 2,68 (lít) C. 2,65 (lít) hay 2,85 (lít)
B. 2,25 (lít) hay 2,65 (lít) D. Cả A, B, C đều sai
14. Cho 150ml dung dịch NaOH 7M vào 100ml dd Al2(SO4)3 1M. Xác định số mol các
chất trong dd thu đợc sau phản ứng.
A. 0,2 mol NaAlO2; 0,3 mol Na2SO4; 0,25 mol NaOH.
B. 0,1 mol Al2(SO4)3 ; 0,45 mol Na2SO4; 0,2 mol NaAlO2.
C. 0,2 mol NaOH; 0,2 mol NaAlO2; 0,45 mol Na2SO4.
D. Tất cả sai.
15. Hoà tan 3,9g Al(OH)3 bằng 50ml dd NaOH 3M đợc dung dịch A. Tính thể tích dung
dịch HCl 2M cần cho vào A để xuất hiện trở lại 1,56g kết tủa.
A. 0,05 lít B. 0,12 lít
C. 0,06 lít hoặc 0,12 lít D. 0,05 lít hoặc 0,12 lít
16. Đốt bột Al trong bình kín chứa đầy khí Cl2. Phản ứng xong thấy khối lợng chất rắn
trong bình tăng 106,5g.
Khối lợng Al đã tham gia phản ứng là:
A. 54g B. 18g C. 36g D. 27g
17. Hoà tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lợng nớc có d thì thể tích khí
thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 13,44 lít D. Một kết quả khác
18. Cho hỗn hợp A gồm a (mol) Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH d thu
đợc dung dịch B. Dẫn khí CO2 vào dung dịch B thu đợc kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi
đem nung đến khối lợng không đổi thu đợc 40,8g chất rắn E. Giá trị tính ra mol của a là:
A. 0,04mol B. 0,3mol C. 0,6mol D. Một kết quả khác
19. Hiện tợng nào sau đây là đúng.
A. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3 đến d, lợng vừa xuất
hiện, lắc tan, sau một thời gian lại xuất hiện nhiều dần.
B. Nhỏ từ từ dd HCl vào dd NaAlO2 cho đến d, lợng xuất hiện nhiều dần, sau đó
tan từ từ và mất hẳn.
C. Sục luồng khí CO2 từ từ vào dung dịch NaAlO2, xuất hiện, sau đó tan dần do
khí CO2 có d.
D. Cho một luồng khí CO2 từ từ vào nớc vôi trong, xuất hiện nhiều dần và
không tan trở lại ngay cả khi CO2 có d.
20. Cho Natri kim loại tan hết vào dung dịch chứa hai muối AlCl3 và CuCl2 đợc kết tủa
A. Nung A cho đến khối lợng không đổi đợc chất rắn B. Cho 1 luồng H2 d đi qua rắn B
nung nóng đợc chất rắn E (gồm hai chất) là:
A. Al và Cu B. Al2O3 và Cu C. Al và CuO D. Al2O3 và CuO
21. Tại sao miếng Al (đã cạo sạch màng bảo vệ Al2O3) khử H2O rất chậm và khó, nhng
lại khử H2O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh.
A. Vì Al có tính khử kém hơn kim loại kiềm, kiềm thổ.
B. Vì Al là kim loại có thể tác dụng với dung dịch kiềm.
C. Vì Al tạo lớp màng bảo vệ Al(OH)3. Lớp màng bị tan trong dung dịch kiềm mạnh.
D. Vì Al là kim loại có hiđrôxit lỡng tính.
22. Chỉ dùng nớc có thể phân biệt những chất mất nhãn nào dới đây:
A. Al, Al2O3, Fe2O3, MgO. B. ZnO, CuO, FeO, Al2O3.
C. Na2O, Al2O3, CuO, Al D. Al, Zn, Ag, Cu.
23. Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà không làm thay đổi khối
lợng có thể dùng hoá chất nào sau đây.
A. Axit HCl, dd NaOH. B. Dung dịch NaOH, khí CO2.
C. Nớc D. Nớc amoniăc.
24. Cho dd NH3 d vào dd AlCl3 và ZnCl2 thu đợc A. Nung A đợc chất rắn B. Cho
luồng H2 đi qua B nung nóng sẽ thu đợc chất rắn:
A. Zn và Al B. Zn và Al2O3 C. ZnO và Al2O3 D. Al2O3
25. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al ngời ta thờng dùng kim loại nào để làm vật
liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt.
A. Chỉ có Cu B. Cu và Al C. Fe và Al D. Chỉ có Al
26. Kim loại nào sau đây đợc dùng nhiều nhất để đóng gói thực phẩm:
A. Zn B. Fe C. Sn D. Al
27. Cho hỗn hợp K và Al vào H2O, thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ:
A. Nớc d B. Nớc d và nK nAl.
C. Nớc d và nK < nAl. D. Al tan hoàn toàn trong H2O.
28. Cho 1 mol Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 1 mol FeCl3. Điều nào sau đây
đúng.
A. Sau phản ứng không thu đợc Fe kim loại.
B. Sau phản ứng thu đợc 1 mol Fe kim loại.
C. Sau phản ứng thu đợc 2 mol Fe kim loại.
D. Sau phản ứng thu đợc 3 mol Fe kim loại.
29. Trong vỏ Trái Đất có nhiều nhôm hơn sắt nhng giá mỗi tấn nhôm cao hơn nhiều so
với giá mỗi tấn sắt. Lí do vì:
A. Chuyển vận quặng nhôm đến nhà máy xử lí tốn kém hơn chuyển vận quặng sắt.
B. Nhôm hoạt động mạnh hơn sắt nên để thu hồi nhôm từ quặng sẽ tốn kém hơn.
C. Nhôm có nhiều công dụng hơn sắt nên nhà sản xuất có thể có lợi nhuận nhiều
hơn.
D. Quặng nhôm ở sâu trong lòng đất trong khi quặng sắt từng thấy ngay trên mặt
đất.
30. Chỉ dùng duy nhất 1 hoá chất nào dới đây để có thể phân biệt đợc 4 lọ mất nhãn chứa
các dung dịch riêng biệt: AlCl3, ZnCl2, FeCl2 và NaCl.
A. dd NaOH B. dd Na2CO3 C. dd AgNO3 D. dd NH3
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trả lời A B C A B B A B A D
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Trả lời D B B A C D D D B B
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Trả lời C C D D B D B B B D