Chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Đắk Nông đến năm 2020

Phần 1: Nghiên cứu thực trạng phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao (NN CNC) của tỉnh Đắk Nông và một số địa phương Phần 2: Nghiên cứu thị trường tiêu thụ nông sản ứng dụng CNC chủ yếu của tỉnh Đắk Nông Phần 3: Chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Đắk Nông đến năm 2020

pdf64 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Đắk Nông đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D e s ig n e d b y p n d q u a n g ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT . BÁO CÁO NGHIỆM THU Đề tài KHCN cấp tỉnh: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020 Trình bày: LÊ ĐĂNG LĂNG TP.HCM, ngày 05/06/2015 D e s ig n e d b y p n d q u a n g NỘI DUNG TRÌNH BÀY Phần 1: Nghiên cứu thực trạng phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao (NN CNC) của tỉnh Đắk Nông và một số địa phương Phần 2: Nghiên cứu thị trường tiêu thụ nông sản ứng dụng CNC chủ yếu của tỉnh Đắk Nông Phần 3: Chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 2 D e s ig n e d b y p n d q u a n g 3 D e s ig n e d b y p n d q u a n g PHẦN 1: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO  Thế nào là Nông nghiệp Công nghệ cao (NN CNC)? Nông nghiệp định hướng vào thị trường, có sự điều chỉnh trong chọn giống, chăm sóc, tiến đến áp dụng những công nghệ kỹ thuật mới để tăng năng suất, chất lượng nhằm gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp một cách cao nhất và bền vững, hay nông nghiệp công nghệ cao là nông nghiệp theo thị trường  Tiêu chí xác định Nông nghiệp Công nghệ cao? (1) Kỹ thuật: có trình độ công nghệ tiên tiến để tạo ra sản phẩm có năng suất tăng ít nhất 30% và chất lượng vượt trội so với công nghệ đang sử dụng (2) Tiêu chí kinh tế: có hiệu quả kinh tế cao hơn ít nhất 30% so với công nghệ đang sử dụng + Doanh nghiệp NN CNC: sản phẩm tốt, năng suất, hiệu quả tăng ít nhất 2 lần + Vùng NN CNC: có năng suất và hiệu quả tăng ít nhất 30%. 4 D e s ig n e d b y p n d q u a n g Quan điểm phát triển Nông Nghiệp CNC tại Đắk Nông? Ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến hiệu quả sản xuất NN CNC 5 D e s ig n e d b y p n d q u a n g  Thực trạng sản xuất và ứng dụng KHCN vào NN 6 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 131551.90 134754.50 145807.70 175007.0 269337.60 306648.40 396733.70 577749.0 533189.10 534532.80 37236.20 45096.80 48333.10 57618.40 102200.90 116576.70 135137.10 199171.80 200849.80 196955.10 Trồng trọt Chăn nuôi VIỆT NAM & TÂY NGUYÊN Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá hiện hành, tỷ đồng) trong trồng trọt và chăn nuôi cả nước Nguồn: Tổng cục thống kê, 2014 D e s ig n e d b y p n d q u a n g 7 350.0 373.0 417.0 473.0 528.0 575.0 605.0 55.0 61.0 62.0 2090.0 2107.0 2128.0 2144.0 2194.0 2349.0 2386.0 577.0 609.0 624.0 1240.0 1391.0 802.0 1235.0 1198.0 1481.0 1492.0 535.0 582.0 553.0 3886.0 3774.0 4592.0 4591.0 4664.0 3514.0 3501.0 985.0 913.0 953.0 1884.0 1978.0 791. 797.0 897.0 916.0 948.0 376.0 457.0 484.0 - 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 3000.0 3500.0 4000.0 4500.0 5000.0 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Số lượng trang trại của các tỉnh Tây Nguyên có xu hướng giảm Nguồn: Tổng cục thống kê, 2014 D e s ig n e d b y p n d q u a n g 8 Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng 2012 2013 59 2 59 3 585 24 595 23 401 161 4 379 157 4 897 16 928 17 207 250 206 278 Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Cơ cấu phát triển số trang trại trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng Nguồn: Tổng cục thống kê, 2014 D e s ig n e d b y p n d q u a n g 9 ĐẮK NÔNG: 07 huyện và 01 thị xã D e s ig n e d b y p n d q u a n g 10 Lĩnh vực Một số chỉ tiêu chính 2011 2012 2013 Kế hoạch 2014 Kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP (theo giá cố định) 12,13% 12,35% 12,48% > 13% Nông lâm nghiệp 7,93% 8,26% Công nghiệp – xây dựng 17,34% 27% Dịch vụ 17,39% 18,02% Cơ cấu kinh tế Nông lâm nghiệp 61,60% 56,89% 54,44% 51,99% Công nghiệp – xây dựng 19,53% 21,48% 24,7% 24,06% Dịch vụ 18,86% 21,63% 20,86% 23,95% Thu nhập bình quân đầu người (triệu đồng) 27,23 30,62 32 Sản lượng lương thực (tấn) 336.654 385,98 368.800 Giá trị kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) 370 515 458,3 600 Giá trị kim ngạch nhập khẩu (triệu đô) 20 27 120,2 60 Tổng mức bán lẻ hàng hóa (tỷ đồng) 6.500 8.200 9.240 10.500 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội (tỷ đồng) 7.780 9.736 9.143 12.000 Thu ngân sách (tỷ đồng, tăng 22,2% so 2011) 965 1.312 1.284,7 1.400 Chi ngân sách (tỷ đồng, tăng 19,8% so 2011 3.468 4.076 4.522 4.256 Xã hội Tỷ lệ hộ nghèo 26,8% 23,8% 15,64% Số lao động được giải quyết việc làm (người) 17.000 17.250 17.400 18.000 Số người được đào tạo nghề (người) 9.480 11.000 5.000 5.300 Tỷ lệ xã, phường, thị trấn văn hóa 13% 7,04% 9% Tỷ lệ bon, buôn, tổ dân phố văn hóa 58% 53,3% 58% Tỷ lệ hộ gia đình đạt doanh hiệu văn hóa 74% 69% 72% Tỷ lệ cơ quan văn hóa 81% 74,9% 82% Nông nghiệp Sản lượng cà phê (tấn) 179.658 210.000 220.380 220.000 Sản lượng cao su mủ tươi (tấn) 10.410 13.564 19.759 22.820 Giá trị gia tăng nông (tỷ đồng) 1.669,761 1.216,766 Giá trị gia tăng lâm nghiệp (tỷ đồng) -36,76 6,88 Trồng trọt Tổng diện tích cây trồng (ha) 261.815 298.900 297.012 330.009 Sản lượng lương thực (tấn) 320.830 336.654 385.980 381.000 Chăn nuôi Tổng đàn trâu bò (con) 30.810 25.320 22.250 Tổng đàn lợn (con) 149.590 1.46.720 135.230 Tổng đàn gia cầm (ngàn con) 1.390 1.244,26 1.466,29 Thủy sản Tổng diện tích nuôi trồng (ha) 1.085 1.091 1199 Sản lượng (tấn) 2.630 2.801 3.300 Nguồn: Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của UBND tỉnh Đắk Nông D e s ig n e d b y p n d q u a n g 11 D e s ig n e d b y p n d q u a n g Cư Jút 12 Định hướng phát triển 1) Vùng sản xuất chính: i) lúa tại Nam Dong, Cư Knia và Đắk Drông; ii) ngô tại Đắk Drông, Nam Dong, Đăk Wil và EaPô; 2)Khuyến khích: i)lạc, đậu nành tại Đắk Drông, Nam Dong, Đăk Wil; ii)rau(hoa) tại Tâm Thắng, EaTling; iii) bò tại Ea Pô, Tâm Thắng, EaTling; heo tại Nam Dong, Ea Pô. 3) Cân nhắc: nấm tại Đắk Drông, Nam Dong, Đăk Wil, EaPô. Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Tổng diện tích trồng trọt là 41.000 ha ; cây lương thực chiếm 32%; cây công nghiệp lâu năm 21%; cây công nghiệp hàng năm 12%; rau và đậu 7,5% và các cây trồng khác Chăn nuôi chiếm 22% giá trị SXNN với tốc độ 17%: Trang trại: 07; Trâu: 2.800; Bò: 3.200; Heo: 47.000 Nguồn: Báo cáo số 28/BC-NN của Phòng NN&PTNT huyện Cư Jút. D e s ig n e d b y p n d q u a n g Krông Nô 13 Biến động diện tích cây trồng (ha) Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết năm 2013 của Phòng NN&PTNT Krông Nô Định hướng phát triển 1) Vùng sản xuất chính: i) lúa tại Buôn Choah, Nâm N’Dir,Đức Xuyên, Đắk Drô; ii) ngô tại Đức Xuyên;iii) cà phê tại Tân Thành, Nam Đà, Nâm Nung, Đắk Drô 2)Khuyến khích: rau, sắn, tiêu. 3)Cân nhắc: nấm tại Đức Xuyên Tổng diện tích gieo trồng đạt 51.358 ha (2013) D e s ig n e d b y p n d q u a n g Đắk Mil 14 Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Tổng diện tích cây trồng hàng năm là 26.563 ha (2013) Tổng diện tích cây trồng lâu năm là 26.194 ha (2013) Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện SX NN&PTNT của Huyện Đák MIl Định hướng phát triển 1)Vùng sản xuất chính: i) cà phê tại Đức Minh, Thuận An, Đắk Lao, Đức Mạnh; ii) vùng trồng ngô và đậu 2)Khuyến khích: i) cây ăn quả tại Đức Mạnh, Đắk Gằn; ii)rau, hoa Đắk Mil, Đức Minh; iii) lúa Đắk R’la, Đức Minh; iv)gà Đắk Mil, Đức Mạnh; gia súc Đắk Lao, Đắk Gằn, Đắk N’Drot, Long Sơn 3) Cân nhắc: các loại đậu. D e s ig n e d b y p n d q u a n g Đắk G’long 15 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác 2013 và phương hướng nhiệm vụ 2014 của Phòng NN&PTNT Đắk G’long. Chăn nuôi: tổng đàn gia súc, gia cầm 123.197 con, chủ yếu là trâu, bò,heo, gà Nuôi trồng: cá trắm cỏ, rô phi, diêu hồng, cá lóc, cá bống tượng; 212 ha; tổng sản lượng trên 220 tấn. Định hướng phát triển 1)Vùng sản xuất chính: Chưa có cơ sở hình thành 2) Khuyến khích: i) Phát triển vùng trồng sắn, khoai lang và ngô; ii) Vùng trồng cà phê, tiêu 3)Cân nhắc: i)phát triển các loại cây ăn quả; ii)phát triển đàn heo, bò và gà; iii)phát triển nuôi trồng thủy sản tại Tà Đùng, Thủy điện Đồng Nai 3&4. Diện tích (ha) Tổng diện tích gieo trồng đạt 19.974 ha (2013) D e s ig n e d b y p n d q u a n g Đắk Song 16 Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện 2013 và phương hướng nhiệm vụ 2014 của Phòng NN&PTNT Đắk Song Chăn nuôi: trâu bò 3.047 con; heo 33.500; dê 1.628; gia cầm 288.500; tổng sản lượng thịt hơi 3.042 tấn, bình quân 592kg/người/năm. Nuôi trồng chưa phát triển, dự kiến đạt 412 tấn (2014) Định hướng phát triển 1)Vùng sản xuất chính: i)cà phê tại Thuận Hà, Đắk Mol, Đắk’Drung; ii)ngô tại Nam Bình; iii)tiêu tại Thuận Hà, Đắk Mol, Đắk’Drung, Năm N’Jang;, Trường Xuân iv) khoai lang tại Thuận Hà, Đắk Mol, Đắk’Drung. 2)Khuyến khích: i)bí đỏ tại Nam Bình, Đắk Mol, Đắk’Drung; ii) rau tại Thuận Hà, Đắk Mol, Thạnh Hạnh. 3)Cân nhắc: vùng trồng hoa Tổng diện tích cây trồng đạt 48.980 ha (2013) D e s ig n e d b y p n d q u a n g Đắk R’lấp 17 Tổng gia súc 17.005 con; tổng gia cầm là 187.647, nhưng có xu hướng giảm Định hướng phát triển 1)Vùng sản xuất chính: i)cà phê Đắk Wer, Nhân Cơ, Nhân Đạo, Nghĩa Thắng, Đạo Nghĩa, Đắk Sin, Quảng Tín, Đắ Ru; ii) tiêu Nhân Đạo, Nghĩa Thắng, Đạo Nghĩa, Đắk Sin, Hưng Bình 2)Khuyến khích: ngô Đắk Sin, Hưng Bình, Quảng Tín, Đắk Ru; khoai lang Đắk Wer, Nhân Cơ, Nhân Đạo, Hưng Bình 3)Cân nhắc: rau tại Kiến Đức, Kiến Thành, ĐăkWer Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động 2013 và phương hướng 2014 của Phòng NN&PTNT&PTNT Đắk R’lấp Tổng diện tích gieo trồng 37.571,3 ha (2013); cây lương thực, hoa màu chiếm 3,77% (1.417 ha), còn lại là 96,23% (36.154,3ha). D e s ig n e d b y p n d q u a n g Tuy Đức 18 Chăn nuôi: tổng đàn gia súc 4.682 con; trâu bò 52,5%, heo 45%, còn lại là dê; tổng đàn gia cầm 40.496 con. Nuôi trồng: nhỏ lẻ, theo hình thức tự cung tự cấp với diện tích 36ha, một số loại chính như rô phi, chép, trắm, nóc cho sản lượng chưa đến 15 tấn/năm. Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác 2013; phương hướng và giải pháp năm 2014, Phòng NN&PTNT Tuy Đức Định hướng tập trung 1)Vùng sản xuất chính: i) cà phê, tiêu tại Đắk Buk So, Quảng Tâm; ii) khoai lang tại Đắk Buk So, Quảng Tâm và có thể mở rộng Quảng Trực. 2)Khuyến khích: cây ăn quả Đắk Ngô, Quảng Trực, Quảng Tâm, Quảng Tân, Đắk Rtih; khoai lang Đắk Buk So; sắn và ngô. 3) Cân nhắc: rau, hoa tại Đắk Buk So và Quảng Tâm; Tổng diện tích cây ngắn ngày năm 2013 đạt 7.266,5 ha Tổng diện tích cây trồng lâu năm đạt 29.746 ha D e s ig n e d b y p n d q u a n g Gia Nghĩa 19 Định hướng phát triển 1)Vùng sản xuất chính: Không có 2) Khuyến khích: i) rau tại các khu vực Nghĩa Trung và Đắk Moan; ii) hoa tại Nghĩa Phú và Quảng Thành; iii) cây ăn quả tại Nghĩa Phú và Đắk Nia 3) Cân nhắc: Phát triển đàn heo và gà Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện 2013 và phương hướng 2014, Phòng Kinh tế Thị xã Gia Nghĩa Trung tâm Hành chính của tỉnh Đắk Nông Tổng diện tích cây ngắn ngày đạt 1.404 ha, chủ yếu là sắn, kế tiếp là ngô và rau Tổng diện tích cây dài ngày 9.991 ha, cà phê chủ yếu, tuy nhiên năng suất không cao, đạt trung bình khoảng 2,13 tấn/ha. Tổng đàn trâu bò 1.560 con, dê khoảng 750, heo là 9.500; gia cầm 52.200 Diện tích nuôi trồng đạt 130 ha D e s ig n e d b y p n d q u a n g 20 Tổng hợp diện tích (ha) và năng suất (tạ/ha) cây trồng chính D e s ig n e d b y p n d q u a n g Thành tựu và tồn đọng trong ứng dụng CNC - Thành tựu + Trồng trọt: Mô hình sản xuất chanh dây tại Đắk R’lấp, Tuy Đức, Đắk G’long và Gia Nghĩa; Khoai lang Nhật Bản tại Tuy Đức và Đắk Song; Khoai tây Atlantic tại Tuy Đức, Đắk Song, Đắk Mil; Mô hình sản xuất chanh không hạt ở Đắk R’lấp; Mô hình trồng hoa cúc tại Gia Nghĩa, hoa Lily tại Đắk Mil, Đắk Glong; mô hình sầu riêng, xoài ở Đắk Mil; cam, quýt, bưởi, măng cụt ở Gia Nghĩa; mô hình sản xuất rau an toàn trong nhà kính, nhà lưới ở Cư Jút và Gia Nghĩa;... + Chăn nuôi: Sử dụng giống bò đực lai (Brahman đỏ) để cải tạo đàn bò thịt địa phương; nuôi động vật hoang dã (nhím, lợn rừng, cá sấu, hươu, nai, đà điều) ; nuôi Kỳ đà tại Đăk Song; mô hình nuôi vỗ béo bò ở Đăk Song, nuôi heo rừng lai dưới tán rừng ở Đăk R’lấp, Đăk Song, nuôi con Dông, nuôi Dúi, bồ câu Pháp ở Krông Nô, Đăk R’lấp, Cư Jut;... + Chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch: cà phê (đánh bóng hạt), hạt điều (bóc, sấy), tiêu sọ... ; cao su (mủ lát), sắn (tinh bột);... + Đối với lĩnh vực cơ giới hóa và ứng dụng một số công nghệ phụ trợ khác: Các thiết bị máy làm đất, máy phu thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống tưới nhỏ giọt; máy nghiền thức ăn, máy trộn thứ ăn, hệ thống máng ăn, máng uống tự động và bán tự động trong chăn nuôi gia súc, gia cầm - Tồn đọng + Phần lớn ở dạng mô hình thử nghiệm, chưa phổ biến; + Việc ứng dụng KHCN vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là CNSH, CNSTH và CGH; + Chưa hình thành những vùng sản xuất NN CNC tập trung; + Chưa có doanh nghiệp sản xuất NN CNC nổi trội 21 D e s ig n e d b y p n d q u a n g  Thái độ của nông dân với NN CNC 22 Khu vực Số lượng Phần trăm Gia Nghĩa 96 12.8 Đắk Rlap 115 15.3 Tuy Đức 35 4.7 Đắk Glong 83 11.1 Đắk Song 139 18.5 Cư Jut 70 9.3 Krông Nô 101 13.5 Đắk Mil 111 14.8 Tổng cộng 750 100.0 Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Đặc điểm về thổ nhưỡng (loại đất, cấu tạo tầng đất) 750 3.48 .887 Điều kiện khí hậu – thời tiết 750 3.54 .859 Hệ thống dẫn nước, tưới tiêu 750 3.47 .971 Đường xá đi lại 750 3.38 .986 Nguồn cung cấp giống 750 3.15 .813 Chất lượng cây giống – con giống 750 3.28 .844 Chất lượng phân bón, thức ăn và thuốc bảo vệ cây trồng, vật nuôi 750 3.22 .844 Giá cả vật tư đầu vào (giống, phân bón, thức ăn,...) 750 2.60 .825 Các chính sách hỗ trợ của địa phương về công nghệ - kỹ thuật 750 2.49 .790 Các chính sách hỗ trợ của địa phương về cây - con giống 750 2.47 .786 Các chính sách hỗ trợ của địa phương về vốn 750 2.50 .798 Các chính sách hỗ trợ của địa phương về thị trường tiêu thụ 750 2.42 .711 Hướng dẫn của cán bộ khuyến nông về chọn giống, kỹ thuật chăm sóc và áp dụng KHCN 750 2.90 .931 Chất lượng sản phẩm (từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng) làm ra 750 3.58 .758 Sự ổn định về chất lượng sản phẩm (từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng) làm ra 750 3.46 .788 Năng suất sản xuất nông nghiệp 750 3.23 .829 Đầu ra tiêu thụ sản phẩm 750 3.28 .993 Thu nhập - hiệu quả kinh tế so với số vốn bỏ ra 750 3.13 .877 D e s ig n e d b y p n d q u a n g 23 Tính chất Tần suất Phần trăm Mạnh dạn tìm hiểu, liên kết, hợp tác với khu này ngay 227 75.7 Không thật sự muốn tìm hiểu, liên kết, hợp tác vì ngại chi phí cao 3 1.0 Không thật sự muốn tìm hiểu, liên kết, hợp tác vì không tin tưởng 4 1.3 Cần cân nhắc thêm để quyết định 66 22.0 Tổng cộng 300 100.0 D e s ig n e d b y p n d q u a n g 24 D e s ig n e d b y p n d q u a n g 25 D e s ig n e d b y p n d q u a n g 26 Loại chính Việc cần làm Thái độ với loại mới Kênh truyền thông chính Thái độ với Khu NN CNC Kỳ vọng 5 năm&lo ngại Trồng trọt Cà phê, tiêu Đổi mới giống, phân bón và cải tạo đất 74,5% mạnh dạn tìm hiểu trồng thử nghiệm Bạn bè, người quen; khuyến nông; báo, đài và internet 75,7% mạnh dạn tìm hiểu, liên kết, hợp tác 62,6% kỳ vọng trên 100 triệu/ ha Chăn nuôi Lợn, gà, bò Đối mới giống và thức ăn, áp dụng công nghệ vào chăm sóc 75,3% mạnh dạn tìm hiểu nuôi thử nghiệm Bạn bè, người quen; báo, đài và internet; khuyến nông – thú y 75,9% mạnh dạn tìm hiểu, liên kết, hợp tác Dịch bệnh, đầu ra không ổn định, giá bán thất thường Nuôi trồng Cá phổ biến (lóc, rô, trắm, điêu hồng,...) Đối mới giống, cải tạo nơi nuôi, đổi mới thức ăn 82,9% mạnh dạn tìm hiểu nuôi trồng thử nghiệm Bạn bè, người quen; báo, đài và internet; khuyến nông- khuyến ngư 85,3% mạnh dạn tìm hiểu, liên kết, hợp tác Dịch bệnh, đầu ra không ổn định, chất lượng con giống D e s ig n e d b y p n d q u a n g Kinh nghiệm phát triển NN CNC  Lâm Đồng 10.907 ha đất canh tác NN CNC, chủ yếu trong hoa (2.586 ha), rau (7.205ha) và chè (611ha). Những CNC được ứng dụng phổ biến là sản xuất trong nhà kính và nhà lưới, sử dụng hệ thống tưới tự động, công nghệ thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch,... đặc biệt một số doanh nghiệp còn ứng dụng cả hệ thống máy tính tự động gắn trong vườn trồng hoa để tự động kiểm soát các thông số kỹ thuật về độ ẩm, không khí, ánh sáng, tốc độ tăng trưởng của cây trồng.  Long An • Ứng dụng thành tựu về CNSH trong tuyển chọn, lai tạo, nhân nhanh các loại giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt để thay thế dần những giống kém hiệu quả, khả năng đáp ứng thị trường không cao; • Ứng dụng chế phẩm sinh học, sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ, xác bả thực vật, than bùn, lục bình,...thay thế một phần phân hóa học; • Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tổng hợp, bao gồm cơ giới hóa công nghệ cao trong sản xuất lúa chất lượng cao; • Kết hợp công tác nhân giống với ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới sản xuất lúa nếp theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap; • Ứng dụng mô hình sản xuất nông nghiệp ven đô (rau sạch, hoa lan, nấm,...) trên cơ sở ứng dụng công nghệ cao, ít ô nhiễm môi trường;... 27 D e s ig n e d b y p n d q u a n g  Tiền Giang - Lĩnh vực trồng trọt: ứng dụng công nghệ sinh học vào việc thanh lọc và phục tráng các giống lúa đặc sản xuất khẩu; sử dụng các công cụ sạ hàng kết hợp đồng bộ biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM để làm giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lúa; sử dụng vi khuẩn đối kháng để quản lý bệnh đốm vằn trên lúa; hình thành các vùng chuyên canh sản xuất lúa đặc sản, lúa thơm và thực hiện chương trình sản xuất lúa an toàn, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn GlobalGAP; tuyển chọn được các giống lúa ngắn ngày ổn định với khả năng chịu phèn tốt cho năng suất cao. Với cây ăn trái, Tiền Giang đã ứng dụng qui trình kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch, tuyển chọn và phục tráng các giống cây có chất lượng cao, qui hoạch và cải tạo vườn cây đặc sản (vú sữa, sầu riêng, xoài cát Hòa Lộc, sơ ri) cũng như nhân giống cây đầu dòng cung cấp cho nông dân; ứng dụng các chế phẩm trừ sâu sinh học, các biện pháp phòng trừ tổng hợp để phòng ngừa bệnh trên cây trồng và hạn chế ô nhiễm môi trường. - Lĩnh vực chăn nuôi: mô hình lai tạo giống dê, heo có năng suất, chất lượng cao và thực hiện chăn nuôi an toàn sinh học. - Lĩnh vực nuôi trồng: đã có những thành công nhất định trong áp dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất giống tôm sú, nghêu, cua, tôm càng xanh, cá thát lát, cá rô đồng,và thử nghiệm nuôi cá rô phi trên bè, nuôi cá tra thâm canh theo tiêu chuẩn SQF 1000CM nhằm thúc đẩy hình thành các vùng sản xuất giống, vùng nuôi tập trung để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu chế biến, xuất khẩu thủy sản (UBND tỉnh Tiền Giang, 2012). 28 D e s ig n e d b y p n d q u a n g PHẦN 2: THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN CHỦ LỰC CỦA ĐẮK NÔNG Cà phê: 29 D e s ig n e d b y p n d q u a n g Những thị trường tiêu thụ chính: 30 Sản lượng xuất khẩu Kim ngạch Số lượng (nghìn tấn) % tăng/giảm Giá trị (triệu USD) %tăng/ giảm 03 thị trườn
Tài liệu liên quan