Chính sách của Việt Nam về quản lý tài nguyên và môi trường: Thành tựu, thách thức và giải pháp

Chính sách quản lý tài nguyên và môi trường của Việt Nam trong những năm vừa qua, nhất là 5 năm gần ây, sau khi an hành Nghị quyết số 24-NQ TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, ã ược tri n khai trong hiến pháp, trong các văn ản pháp luật và thực thi, thông qua các văn ản ư i luật, các chương trình, kế hoạch, ự án, v i một khối lượng văn ản l n, ã phản ánh thành tựu ạt ược Báo cáo ã chỉ ra năm thách thức trong quá trình an hành và thực hiện chính sách nêu trên và ề xuất ảy nh m giải pháp cần thực hiện, ạt ược những chính sách quản lý tài nguyên và ảo vệ môi trường hiệu quả nhất Hơn nữa, làm rõ vai tr của chính sách về quản lý tài nguyên và ảo vệ môi trường trong phát tri n kinh tế-xã hội, ài viết ã x m xét chính sách liên quan t i ịch vụ hệ sinh thái, như là một ví ụ minh họa Thông qua việc ánh giá thực trạng tri n khai thực hiện chính sách chi trả ịch vụ môi trường rừng, ài viết c ng làm rõ những cơ hội và thách thức của việc tri n khai thực hiện ịch vụ sinh thái này, từ , ưa ra các giải pháp, nhằm tri n khai thực hiện các chính sách ịch vụ hệ sinh thái ự kiến, ược ưa ra trong Luật Bảo vệ môi trường m i, ang trong quá trình trình Quốc hội tháng

pdf11 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chính sách của Việt Nam về quản lý tài nguyên và môi trường: Thành tựu, thách thức và giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 457 CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG: THÀNH TỰU, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Thế Chinh Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường TÓM TẮT Chính sách quản lý tài nguyên và môi trường của Việt Nam trong những năm vừa qua, nhất là 5 năm gần ây, sau khi an hành Nghị quyết số 24-NQ TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, ã ược tri n khai trong hiến pháp, trong các văn ản pháp luật và thực thi, thông qua các văn ản ư i luật, các chương trình, kế hoạch, ự án, v i một khối lượng văn ản l n, ã phản ánh thành tựu ạt ược Báo cáo ã chỉ ra năm thách thức trong quá trình an hành và thực hiện chính sách nêu trên và ề xuất ảy nh m giải pháp cần thực hiện, ạt ược những chính sách quản lý tài nguyên và ảo vệ môi trường hiệu quả nhất Hơn nữa, làm rõ vai tr của chính sách về quản lý tài nguyên và ảo vệ môi trường trong phát tri n kinh tế-xã hội, ài viết ã x m xét chính sách liên quan t i ịch vụ hệ sinh thái, như là một ví ụ minh họa Thông qua việc ánh giá thực trạng tri n khai thực hiện chính sách chi trả ịch vụ môi trường rừng, ài viết c ng làm rõ những cơ hội và thách thức của việc tri n khai thực hiện ịch vụ sinh thái này, từ , ưa ra các giải pháp, nhằm tri n khai thực hiện các chính sách ịch vụ hệ sinh thái ự kiến, ược ưa ra trong Luật Bảo vệ môi trường m i, ang trong quá trình trình Quốc hội tháng Từ khóa: Chính s ch, ph p luật, quản lý tài nguyên và ảo vệ môi trƣờng, dịch vụ hệ sinh th i, cung ứng dịch vụ hệ sinh th i. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chính s ch quản lý tài nguyên và môi trƣờng ở Việt Nam trong những năm vừa qua, nhất là năm năm trở lại đây, đ đạt đƣợc những thành tựu đ ng ghi nhận, nhất là sau khí có Nghị quyết số 24- NQ/TW năm 2013 (Trung ƣơng Đảng, 2013). Tuy nhiên, ên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, ph t triển kinh tế-x hội và hội nhập quốc tế cũng đ đặt ra nhiều th ch thức, đòi hỏi phải có những giải ph p phù hợp, nhất là ƣu tiên của Đảng với những đột ph quan trọng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ nghĩa, ph t triển hạ tầng và con ngƣời, cùng với khoa học và công nghệ (KH&CN). Từ chủ trƣơng của Đảng, thể chế hóa thành luật ph p và c c chính s ch cụ thể, nhƣ chƣơng trình, kế hoạch, dự n, đƣợc triển khai trong thực tiễn phù hợp với từng giai đoạn. 2. CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1. Những thành tựu đạt đư c 2.1.1. Những chủ trương lớn của Đảng Năm 1998, sự ra đời Chỉ thị số 36-CT/TW, ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cƣờng công t c ảo vệ môi trƣờng (BVMT) trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Đảng ta đ chỉ đạo công t c BVMT phải đƣợc coi trọng cùng với ph t triển kinh tế-x hội của đất nƣớc, trong Chỉ thị nhấn mạnh (Bộ Chính trị, 1998): “Bảo vệ môi trường là một nội ung cơ ản không th tách rời trong ường lối, chủ trương và kế hoạch phát tri n kinh tế-xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng ảo ảm phát tri n ền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công 458 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững nghiệp h a, hiện ại h a ất nư c”. Nhƣ vậy, cùng với qu trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, BVMT phải đƣợc xem là nội dung cơ ản. Trong văn kiện Đại hội đại iểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, đ đƣa ra Chiến lƣợc ổn định và ph t triển kinh tế-x hội đến năm 2000 (Trung ƣơng Đảng, 1991), môi trƣờng đ đƣợc thể hiện “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền v i tiến ộ và công ằng xã hội, phát tri n văn h a, ảo vệ môi trường”. Nhƣ vậy, BVMT luôn đƣợc coi trọng đối với tăng trƣởng kinh tế. Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra Chiến lƣợc Ph t triển kinh tế-x hội 2001-2010 (Trung ƣơng Đảng, 2001) đ khẳng định: “Phát tri n nhanh, hiệu quả và ền vững, tăng trưởng kinh tế i ôi v i thực hiện tiến ộ, công ằng xã hội và ảo vệ môi trường” và “Phát tri n kinh tế-xã hội gắn chặt v i ảo vệ và cải thiện môi trường, ảo ảm sự hài h a giữa môi trường nhân tạo v i môi trường thiên nhiên, giữ gìn a ạng sinh học”. Nhƣ vậy, kể từ Đại hội Đảng lần thứ IX, nội dung môi trƣờng là yêu cầu thực hiện trong ph t triển kinh tế-x hội và ph t triển ền vững (PTBV). Theo Nghị quyết số 41-NQ/TW, ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị, nội dung BVMT đ đƣợc khẳng định là nội dung cơ ản trong PTBV cho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc (Bộ Chính trị, 2004), cụ thể nhƣ sau: “Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội ung cơ ản của phát tri n ền vững, phải ược th hiện trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, ự án phát tri n kinh tế-xã hội của từng ngành và từng ịa phương Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát tri n kinh tế-xã hội mà coi nhẹ ảo vệ môi trường Đầu tư cho ảo vệ môi trường là ầu tư cho phát tri n ền vững”. Nhƣ vậy, về mặt nhận thức, môi trƣờng trong PTBV kể từ khi ra đời Nghị quyết số 41, Đảng ta đ thể hiện rõ quan điểm và chỉ rõ cần thực hiện thế nào. Trong Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Hội nghị lần thứ ảy Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI “về chủ ộng ứng ph v i iến i khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và môi trường” (Trung ƣơng Đảng, 2013), quan điểm nội dung môi trƣờng trong PTBV đ nêu: “Môi trường là vấn ề toàn cầu, ảo vệ môi trường vừa là mục tiêu vừa là một nội ung cơ ản của phát tri n ền vững” và “Đầu tư cho ảo vệ môi trường là ầu tư cho phát tri n ền vững”. Quan điểm của Đảng thể hiện trong nghị quyết này khẳng định môi trƣờng là nội dung cơ ản của PTBV, phù hợp với c ch nhìn nhận chung của thế giới, khẳng định rõ ràng đầu tƣ cho BVMT chính là đầu tƣ cho PTBV, quan điểm này đúng và phù hợp với ối cảnh hiện nay cũng nhƣ lâu dài, đồng thời cũng thể hiện rõ tầm quan trọng của môi trƣờng đối với PTBV. Mới đây, tại Kết luận số 56-KL/TW, ngày 23/8/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 7 khóa XI “chủ động ứng phó với iến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và ảo vệ môi trƣờng” (Bộ Chính trị, 2019) đ khẳng định “môi trường không chỉ là không gian sinh tồn của con người, mà c n là iều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho phát tri n kinh tế-xã hội ền vững”. Kết luận số 56 đ chỉ rõ, môi trƣờng có một vai trò và vị trí hết sức quan trọng đối với PTBV, môi trƣờng là nền tảng, có tính ao trùm rộng lớn, là cơ sở tiền đề và điều kiện tiên quyết cho ph t triển kinh tế-x hội ền vững. Từ những quan điểm, chủ trƣơng của Đảng thể hiện trong c c nghị quyết, chiến lƣợc ph t triển kinh tế-x hội qua c c thời kỳ từ năm 1998 đến nay, có thể khẳng định, nhận thức môi trƣờng trong PTBV ở Việt Nam đ đƣợc thực hiện sớm, phù hợp với xu hƣớng nhận thức chung của thế giới. Quản lý tài nguyên luôn đƣợc chú trọng, để đảm ảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả. Đối với iến đổi khí hậu cần phải đƣợc chủ động. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 459 2.1.2. Những văn bản pháp luật, quy phạm pháp luật Từ c c nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013, chính s ch quản lý tài nguyên và BVMT đ đƣợc thể chế hóa trong c c văn ản ph p luật ph p, cụ thể Hiến ph p số 18/2013/L-CTN, ngày 08/12/2013, tại Điều 63 trong Hiến ph p (Chủ tịch nƣớc, 2016) nêu rõ: “Nhà nư c c chính sách ảo vệ môi trường; quản lý, sử ụng hiệu quả, ền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; ảo tồn thiên nhiên, a ạng sinh học; chủ ộng ph ng chống thiên tai, ứng ph v i iến i khí hậu”. Ngoài ra, trong Hiến ph p cũng quy định về khuyến khích đối với những hoạt động BVMT, sử dụng năng lƣợng mới, năng lƣợng t i tạo; xử lý nghiêm đối với những hành vi “làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học”. Qua đây, thể hiện thành tựu cao nhất đối với an hành chính s ch quản lý tài nguyên và BVMT của Nhà nƣớc. C c luật chuyên ngành nhƣ Luật Phòng, chống thiên tai (2013), Luật Khí tƣợng thủy văn (2015), Luật Đất đai (sửa đổi) (2013), Luật Thủy lợi (2017), Luật Lâm nghiệp (2017), Luật Tài nguyên, môi trƣờng iển và hải đảo (2015), Luật Thủy sản (sửa đổi) (2017), Luật BVMT (sửa đổi) (2014) và một số luật có liên quan, gồm Luật Khoa học và công nghệ (2013), Bộ luật Hình sự (2015) và Luật Sửa đổi, ổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, Luật Chuyển giao công nghệ (2017), Luật Quy hoạch 2017..., đ ổ sung sửa đổi c c nội dung liên quan đến quản lý tài nguyên và BVMT phù hợp hơn với thực tiễn và theo chủ trƣơng, định hƣớng đ đề ra trong Nghị quyết số 24-NQ/TW. Về c c văn ản dƣới luật, Chính phủ đ an hành 36 nghị định, 28 quyết định thể chế hóa Nghị quyết. Theo o c o của 26/30 ộ, cơ quan ngang ộ và cơ quan thuộc Chính phủ, đ có khoảng 300 văn ản đƣợc c c ộ, cơ quan ngang ộ và cơ quan trực thuộc Chính phủ an hành cho đến nay, trong đó có khoảng 250 thông tƣ (không kể thông tƣ liên tịch), 26 quyết định. Trong thời gian 5 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW (2013-2018), Việt Nam cũng đ tham gia ký kết 3 điều ƣớc quốc tế về tài nguyên, môi trƣờng và iến đổi khí hậu, gồm Nghị định thƣ ổ sung Nagoya, Kuala Lumpur về nghĩa vụ ph p lý và ồi thƣờng trong khuôn khổ Nghị định thƣ Cartagena về An toàn sinh học của Công ƣớc Đa dạng sinh học (2014); Công ƣớc về Luật sử dụng c c nguồn nƣớc liên quốc gia cho mục đích phi giao thông thủy (2014) và Thỏa thuận Paris về Biến đổi khí hậu (2016). Từ c c chính s ch đ an hành trong thời gian vừa qua có thể khẳng định, Đảng và Nhà nƣớc đ rất chú trọng tới công t c quản lý tài nguyên và môi trƣờng, đây là thành tựu lớn, không chỉ đối với trong nƣớc, mà còn đƣợc thế giới đ nh gi cao về tr ch nhiệm của Việt Nam cùng với xu hƣớng chung toàn cầu trong công t c quản lý tài nguyên và BVMT. 2.2. Thách thức đối v i chính sách quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Với những thành tựu đ đạt đƣợc, thực hiện chính s ch quản lý tài nguyên và BVMT ở Việt Nam sẽ gặp phải những th ch thức sau đây: Thứ nhất, thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ nghĩa, th ch thức này có tính ao trùm, t c động rất lớn đến công t c quản lý tài nguyên và BVMT. Trong an hành chính s ch, chúng ta phải xử lý đƣợc những vấn đề, nhƣ quyền tài sản, sở hữu, ngoại ứng, hàng hóa công cộng, sử dụng miễn phí..., là những vấn đề d n đến thất ại thị trƣờng trong quản lý tài nguyên và BVMT. Thứ hai, chính s ch về vấn đề hạ tầng đảm ảo điều kiện cần cho công t c thực thi quản lý tài nguyên và BVMT, ởi lẽ hạ tầng không đ p ứng, sẽ là cản trở lớn cho công t c quản lý tài 460 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững nguyên và BVMT, nhất là trong ối cảnh quản lý tài nguyên và BVMT hiện nay và trong tƣơng lai dựa vào c c trang thiết ị và quy mô mở rộng, yêu cầu cao hơn. Thứ a, chính s ch đối với nguồn nhân lực đ p ứng, thực tế hiện nay, nếu nhƣ nguồn nhân lực hiện tại chƣa đ p ứng yêu cầu quản lý tài nguyên và môi trƣờng, xét cả về số lƣợng và chất lƣợng. Đây là th ch thức lớn, cản trở tới thực thi chính s ch quản lý tài nguyên và BVMT, nhất là xét trong ối cảnh chúng ta đang tinh gọn ộ m y, giảm iên chế, nhƣng yêu cầu quản lý cao. Thứ tư, KH&CN cho quản lý tài nguyên và BVMT. Trong hiện tại, chúng ta mới đ p ứng đƣợc một phần và một số lĩnh vực về KH&CN cho quản lý tài nguyên và BVMT. Với xu thế ph t triển nhanh của KH&CN dựa trên nền tảng số, công nghệ hiện đại, trong điều kiện chúng ta đang ở mức ph t triển trung ình của thế giới, đây là th ch thức không nhỏ. Thứ năm, văn hóa, thói quen. Vì quản lý tài nguyên và BVMT không đơn giản chỉ là KH&CN, tổ chức, c ch thức quản lý hay tài chính. Văn hóa, thói quen phải thay đổi, nhất là đối với ý thức BVMT của mỗi ngƣời dân và cộng đồng. 2.3. Giải pháp Những giải ph p cơ ản để có chính s ch tốt và tính khả thi cao cho công t c quản lý tài nguyên và BVMT cần thực hiện nhƣ sau: Thứ nhất, cần phải đ nh gi , rà so t lại c c chính s ch đ an hành, để ph t hiện những ất hợp lý, tính chồng chéo giữa c c văn ản, sự không phù hợp, từ chủ trƣơng, ph p luật, c c văn ản dƣới luật và những rào cản từ chính s ch, để th o gỡ, loại ỏ, ổ sung chính s ch mới phù hợp hơn với yêu cầu thực tiễn. Thứ hai, những chính s ch mới phù hợp với xu thế, có khả năng thúc đẩy và thay đổi cho quản lý tài nguyên và BVMT cần phải đƣợc ổ sung và an hành, nhƣ sử dụng công nghệ số trong quản lý, ph t triển c c mô hình kinh tế xanh, kinh tế cac on thấp, kinh tế tuần hoàn, thực hiện c c mục tiêu PTBV SDGs, để đảm ảo chúng ta không tụt hậu so với xu hƣớng chung của thế giới trong công t c quản lý tài nguyên và BVMT. Thứ a, chính s ch quản lý tài nguyên và BVMT của chúng ta nhiều, nhƣng tính thực thi kém, đây là điểm nghẽn phải th o gỡ. Vậy cần có những chính s ch ràng uộc đối với tổ chức, ngƣời thực thi, để đảm ảo yêu cầu chính s ch an hành sẽ có tính thực thi cao. Thứ tư, cần ph t huy và mở rộng đối tƣợng đối với những chính s ch đ thực thi, vận hành tốt, phù hợp với xu thế và yêu cầu thực tiễn, nhƣ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (DVMTR), chính s ch khuyến khích sử dụng năng lƣợng t i tạo, để đƣa ra những chính s ch mới, phù hợp với xu thế ph t triển. Thứ năm, chính sách ban hành đối với quản lý tài nguyên và BVMT cần có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình phù hợp, tập trung giải quyết những vấn đề ức xúc trƣớc, nhƣng đồng thời cũng đặt ra chiến lƣợc dài hạn. Cùng với an hành chính s ch, phải gắn với năng lực thực thi của con ngƣời và tài chính. Loại ỏ những chính s ch dạng “quy hoạch treo”. Thứ sáu, cần xem xét lại c ch thức xây dựng chính s ch quản lý tài nguyên và BVMT, quy tr ch nhiệm rõ ràng cho c nhân, tổ chức xây dựng và an hành chính s ch, chính s ch quản lý tài nguyên và môi trƣờng đòi hỏi sự tham vấn kỹ lƣỡng và thực chất của cộng đồng. Thứ ảy, chính s ch cần phải gắn với hợp t c quốc tế về những mối quan tâm chung, nhƣ giảm ph t thải khí nhà kính, đa dạng sinh học, nguồn nƣớc xuyên iên giới, ô nhiễm đại dƣơng, nhƣ Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 461 chúng ta đ và đang thực hiện, nhất là huy động công nghệ và tài chính cho công t c quản lý tài nguyên và BVMT. 3. CHÍNH SÁCH VỀ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI Ở VIỆT NAM Trong c c chính s ch liên quan tới môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên, chính s ch về đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh th i (DVHST) có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp ph t triển kinh tế-x hội của đất nƣớc. DVHST mang lại nhiều lợi ích cho con ngƣời, ao gồm dịch vụ duy trì nguồn nƣớc, dịch vụ du lịch giải trí, dịch vụ hấp thụ cac on và nhiều dịch vụ kh c, tùy theo đặc trƣng của mỗi hệ sinh th i. Đến nay, chúng ta mới thu đƣợc một phần nhỏ của DVMTR, đó là dịch vụ cung cấp nƣớc, còn nhiều DVHST kh c chúng ta còn ỏ trống, nhƣ DVHST đất ngập nƣớc, DVHST iển, DVHST núi đ , hang động Vấn đề đặt ra là, chúng ta cần tiếp tục triển khai thực hiện những dịch vụ của c c hệ sinh th i còn lại, dựa trên nguyên tắc ngƣời đƣợc hƣởng lợi phải trả tiền (benefit pay principle – BPP), đặc iệt là hoạt động kinh doanh thu lợi nhờ vào dịch vụ của hệ sinh th i. Tuy nhiên, cần phải x c định đƣợc cơ hội và th ch thức trƣớc khi triển khai, nhằm đƣa ra c c giải ph p phù hợp. 3.1. Thực trạng triển khai thực hiện chi trả dịch vụ hệ sinh thái Hoạt động chi trả DVHST hiện nay ở Việt Nam mới đƣợc thực hiện đối với DVMTR từ năm 2008, thông qua ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg, ngày 10/4/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính s ch thí điểm chi trả DVMTR (Thủ tƣớng Chính phủ, 2008). Đến năm 2010, Chính phủ an hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 về chính s ch chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (Thủ tƣớng Chính phủ, 2010). Năm 2016, Chính phủ an hành Nghị định số 147/2016/NĐ-CP sửa đổi, ổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (Thủ tƣớng Chính phủ, 2016). Năm 2017, Luật Lâm nghiệp (Quốc hội, 2017), tại Mục 4, Điều 61 quy định chi tiết về DVMTR, ao gồm x c định rõ c c loại DVMTR, nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trƣờng, quyền và nghĩa vụ của ên sử dụng DVMTR, quyền và nghĩa vụ của ên cung ứng DVMTR. Nhƣ vậy, xét về hành lang ph p lý đối với việc triển khai thực hiện DVMTR, đ kh đầy đủ và đƣợc luật hóa. Theo quy định trong Luật Lâm nghiệp, tại Mục 4, Điều 61 về “Các loại dịch vụ môi trƣờng rừng”, gồm 5 loại nhƣ sau: 1. Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và ồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối. 2. Điều tiết, duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất và đời sống xã hội. 3. Hấp thụ và lƣu giữ cacbon của rừng; giảm phát thải khí nhà kính từ hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý rừng ền vững, tăng trƣởng xanh. 4. Bảo vệ, duy trì vẻ đ p cảnh quan tự nhiên, ảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái rừng cho kinh doanh dịch vụ du lịch. 5. Cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, con giống tự nhiên, nguồn nƣớc từ rừng và các yếu tố từ môi trƣờng, hệ sinh thái rừng để nuôi trồng thủy sản. Mặc dù chi trả DVMTR mới chỉ ắt đầu đƣợc triển khai ở Việt Nam từ năm 2011, nhƣng tổng doanh thu từ DVMTR tăng lên đ ng kể theo thời gian (Hình 3.1), từ gần 300 tỷ đồng năm 2011, lên khoảng từ 1.200-1.300 tỷ đồng trong giai đoạn 2012-2016, và tăng lên 1.700 tỷ đồng năm 2017 (VNFF, 2018). Từ năm 2011 đến năm 2017, tổng thu từ chi trả DVMTR đạt 8.220 tỷ đồng. Đ ng chú ý, trong năm 2015, chi trả DVMTR đóng góp khoảng 22% tổng vốn đầu tƣ cho ngành lâm nghiệp (MARD, 2016) (Bảng 3.1). 462 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Nguồn: VNFF, 2018. Hình 3.1. T ng thu của chương trình chi trả ịch vụ môi trường rừng giai oạn 2011-2018 Bảng 3.1. Đ ng góp của chính sách chi trả ịch vụ môi trường rừng cho ngành lâm nghiệp năm 2015 TT Nguồn thu T ng tỷ ồng (%) 1 Ngân sách Nhà nƣớc 1.430,2 29 2 Nguồn thu từ DVMTR 1.085,1 22 3 Các nguồn thu khác (ODA, FDI) 2.416,4 49 Tổng nguồn tài chính cho năm 2015 4.931,7 100 Nguồn: MARD, 2016. Hiện nay, chi trả DVMTR đ đóng góp cho ngành lâm nghiệp theo nhiều cách khác nhau, cụ thể (Phạm Thu Thủy và cs., 2018): (i) Đóng góp kinh phí cho hợp đồng ảo vệ rừng, với diện tích khoảng 5,8 triệu ha (chiếm hơn 44% tổng diện tích rừng ở Việt Nam) và có giá trị lên tới 4.304 tỷ đồng cho giai đoạn 2011-2016; (ii) Hỗ trợ kinh phí cho trả lƣơng lao động, chi phí hoạt động, nâng cao năng lực các hoạt động ngành lâm nghiệp, tƣơng đƣơng với 372,5 tỷ đồng cho giai đoạn 2011-2016; (iii) Cung cấp nguồn thu cho ban quản lý rừng, các khu ảo tồn, vƣờn quốc gia và các lâm trƣờng quốc doanh, cụ thể, hỗ trợ 181 ban quản lý rừng, 79 lâm trƣờng và 192 công ty khắc phục tình trạng thiếu hụt về tài chính; và (iv) Đóng góp vào những chƣơng trình phát triển hạ tầng và cộng đồng, chủ yếu là nhà cộng đồng, trạm xá, vƣờn ƣơm và đƣờng giao thông liên ản. Tổng thu từ chi trả DVMTR dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong tƣơng lai, do các cơ quan quản lý Nhà nƣớc hiện đang phát triển các cơ chế chi trả mới cho các loại dịch vụ môi trƣờng khác nhau, nhƣ nƣớc công nghiệp và hấp thụ cacbon. Với quy định trong Luật Lâm nghiệp có 5 loại DVMTR nêu trên, thực tế đến nay chúng ta mới thực hiện đƣợc một phần của DVMTR đối, với khoản 1 và 2 về duy trì nguồn nƣớc, hạn chế ồi lắng lòng hồ, thông qua thu tiền từ thủy điện và cung cấp nƣớc sinh hoạt. Kết quả thực hiện cho thấy, tính hiệu quả mang lại rất lớn đối với ổ sung kinh phí cho trồng và ảo vệ rừng trong khu vực đƣợc xác định, đƣợc sự đồng thuận cao của xã Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 463 hội, bù đắp tài chính cho trồng và ảo vệ rừng, giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho trồng và ảo vệ rừng. Đối với chi trả DVHST tự nhiên khác, nhƣ hệ sinh thái đất ngập nƣớc, hệ sinh thái iển, hệ sinh thái núi đ , hang động và công viên địa chất, dự thảo trong Luật BVMT sửa đổi năm 2020, dự kiến sẽ trình Quốc hội trong tháng 10/2020 (Quốc hội, 2020), với những nội dung cơ ản sau: + Dịch vụ phục vụ mục đích du lịch, giải trí, nuôi trồng thủy sản của hệ sinh thái đất ngập nƣớc; + Dịch vụ phục vụ mục đích du lịch, giải trí, nuôi trồng thủy sản của các hệ sinh thái iển; + Dịch vụ phục vụ mục đích du lịch, giải trí của c c hệ sinh th i núi đ
Tài liệu liên quan