Chủ đề 2: Một số ứng dụng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Các chủ đề thảo luận  Đo lường thiệt hại (lợi ích) của người tiêu dùng khi giá tăng (giảm)  Các phương án trợ cấp  Mô hình lao động-nghỉ ngơi và đường cung lao động  Mô hình tiêu dùng liên thời gian

pdf18 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 2: Một số ứng dụng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số ứng dụng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chủ đề 2 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 2 Các chủ đề thảo luận  Đo lường thiệt hại (lợi ích) của người tiêu dùng khi giá tăng (giảm)  Các phương án trợ cấp  Mô hình lao động-nghỉ ngơi và đường cung lao động  Mô hình tiêu dùng liên thời gian 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 3 Đo lường sự thay đổi trong phúc lợi của người tiêu dùng khi giá thay đổi • Biến thiên bù đắp (CV:Compensating variation). • Biến thiên tương đương (EV:Equivalent variation). • Thay đổi thặng dư tiêu dùng 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 4 Đo lường thiệt hại của người tiêu dùng khi giá tăng (CV và EV) X AOG B1 U1 B2 U2 B3 A1 A2 A3 B4 CV EV I I3 I/PX1 I4 I/PX2 I3/PX2 I4/PX1X1X2 X3 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 5 Đo lường thiệt hại của người tiêu dùng khi giá tăng (DCS) X PX PX1 PX2 X1X2 X3 Đường cầu thông thường Đường cầu bù đắp A1 A2 A3 D CS < 0 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 6 Đo lường lợi ích của người tiêu dùng khi giá giảm (CV và EV) X AOG B1 U1 B2 U2 B3 A1 A2 A3 B4 CV EV I I4 I/PX2 I3 I/PX1 I4/PX1 I3/PX2X2X1 X3 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 7 Đo lường lợi ích của người tiêu dùng khi giá giảm (DCS) X PX PX2 PX1 X2X1 X3 Đường cầu thông thường Đường cầu bù đắp A1 A2 A3 D CS >0 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 8 Các phương án trợ cấp • Trợ cấp qua giá (trợ cấp có yêu cầu chi đối ứng) và trợ cấp tiền mặt. • Trợ cấp hiện vật và trợ cấp tiền mặt. 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 9 Trợ cấp qua giá và trợ cấp tiền mặt X25 AOG A1 B1 B2B3 U1 U2 U3A2 A3 14 2217 I = 50, PX1 = 2, A1(14,22) , U1 Trợ cấp 50%, PX2 = 1, A2(22,28) , U2 Tiền chính phủ trợ cấp S = 22 Trợ cấp tiền mặt, I+S = 72, PX1 = 2 A3(17,38), U3 U3 > U2 X3 < X2 I= 50 50 22 28 I+ S = 72 38 36 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 10 Trợ cấp hiện vật và trợ cấp tiền mặt X25 AOG B1 B2 B3 A A2 I= 125 I+ S = 175 35X* = 10 U2 I = 125, PX = 5 Lượng trợï cấp : X*= 10 Phối hợp lựa chọn trong phương án trợ cấp tiền mặt có số lượng X lớn hơn số đơn vị trợ cấp hiện vật thì hai phương án trợ cấp cùng lợi ích như nhau (U2) U1 A1 X1 X2 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 11 Trợ cấp hiện vật và trợ cấp tiền mặt (tt) X25 AOG B1 B2 B3 U3 A2I= 125 I+ S = 175 35 X2 =X *= 10 U2 U1 A1 A3 X3 I = 125, PX = 5, X * = 10 Phối hợp lựa chọn trong phương án trợ cấp tiền mặt có số lượng X nhỏ hơn số đơn vị trợ cấp hiện vật thì phương án trợ cấp tiền mặt có lợi ích lớn hơn. U3 > U2 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 12 Mô hình lao động-nghỉ ngơi Số giờ nghỉ ngơi Thu nhập 168L1 I1 = 168*w1 I2 = 168*w2 L2 B1 U1 A1 U2 B2 A2 L3 B3 U3 A3 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 13 Đường cung lao động w1 Số giờ làm việc w w2 w3 L1 L2L3 A1 A2 A3 SL 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 14 Giải thích đường cung lao động Số giờ nghỉ ngơi Thu nhập 168L1 I1 = 168*w1 I2 = 168*w2 L2 B1 U1 A1 U2 B/ A2 Số giờ làm việc L/ A/ (1) > (2) nên tổng của hai tác động có số giờ nghỉ ngơi giảm, đồng nghĩa số giờ làm việc tăng lên. Điều này tạo nên nhánh dốc lên của SL (1): Tác động thay thế, w tăng, chi phí nghỉ ngơi tăng làm giảm số giờ nghỉ ngơi từ L1 xuống L /. (2): Tác động thu nhập, thu nhập tăng, làm tăng số giờ nghỉ ngơi từ L/ đến L2 (1) (2) B2 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 15 Giải thích đường cung lao động (tt) Số giờ nghỉ ngơi Thu nhập 168 I2 = 168*w2 L2 U2 B2 A2 B3 U3 A3 L3 B/ A/ L/ (1) (2) (1): Tác động thay thế, w tăng, chi phí nghỉ ngơi tăng làm giảm số giờ nghỉ ngơi từ L2 xuống L /. (2): Tác động thu nhập, thu nhập tăng, làm tăng số giờ nghỉ ngơi từ L/ đến L3 (1) < (2) nên tổng của hai tác động có số giờ nghỉ ngơi tăng, đồng nghĩa số giờ làm việc giảm xuống. Điều này tạo nên nhánh dốc ngược của SL 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 16 Mô hình tiêu dùng liên thời gian (người vay tiền) Tiêu dùng trong năm 1 Tiêu dùng trong năm 2 A1 I2 I1 + I2/(1+r1) I2+ I1*(1+r1) U1 B1 C1 A2 B2 U2 I2+ I1* (1+r2) A Khi lãi suất tăng, chi phí cho tiêu dùng hiện tại cao, người vay tiền có xu hướng giảm tiêu dùng hiện tại và số tiền vay sẽ giảm C/1I1 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 17 Mô hình tiêu dùng liên thời gian (người cho vay) Tiêu dùng trong năm 1 Tiêu dùng trong năm 2 A1 I2 I1 + I2/(1+r1) I2+ I1* (1+r1) U1 B1 C1 A2 B2 U2 C/1 I2+ I1* (1+r2) A Khi lãi suất tăng, chi phí cho tiêu dùng hiện tại cao, người cho vay có thể giảm tiêu dùng hiện tại và tăng tích luỹ bằng cách cho vay nhiều hơn. Những người trẻ tuổi có thu nhập khá nhưng chưa có nhu cầu chi tiêu lớn I1 29.10.2016 Đặng Văn Thanh 18 Mô hình tiêu dùng liên thời gian (người cho vay)(tt) Tiêu dùng trong năm 1 Tiêu dùng trong năm 2 A1 I2 I1 + I2/(1+r1) I2+ I1* (1+r1) U1 B1 C1 A2 B2 U2 I2+ I1* (1+r2) A Khi lãi suất tăng, tuy chi phí cho tiêu dùng hiện tại cao nhưng người cho vay có thể tăng tiêu dùng hiện tại và cho vay giảm. Tuy nhiên, nhờ lãi suất tăng nên vẫn có thể tăng được tiêu dùng trong tương lai Những người trung niên giảm tiền để dành dưỡng già. Phụ huynh giảm tiền gởi tiết kiệm vẫn đủ tiền lãi để gởi cho con ăn học I1C / 1 C2 C/2
Tài liệu liên quan