Hiệu quả trong trao đổi
Trao đổi làm hiệu quả tăng lên cho đến khi không ai có thể được lợi hơn mà không làm cho người khác bị thiệt đi.
Những ưu điểm của trao đổi
Trao đổi giữa hai bên làm lợi cho cả hai
Giả định
Hai người tiêu dùng (quốc gia)
Hai món hàng
Cả hai người biết sở thích của nhau
Trao đổi hàng hóa không tốn phí giao dịch
30 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 6 Cân bằng tổng thể và hiệu quả kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Slide 1
Chủ đề 6
Cân bằng tổng thể
và hiệu quả kinh tế
Slide 2
DVDM
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau:
Vé xem phim và băng video cho thuê
Giá
Lượng băng video
Giá
Lượng vé
xem phim
SM
SV
$6,00
QM QV
$3,00
$6,35
Q’M
S*M
Giả sử chính phủ đánh $1 thuế
lên mỗi vé xem phim
Q’V
D’V
$3,50
Phân tích cân bằng tổng quát:
Giá vé xem phim tăng sẽ làm tăng
cầu đối với băng video.
Slide 3
DVDM
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau:
Vé xem phim và băng video cho thuê
Giá
Lượng băng video
Giá
Lượng vé
xem phim
SM
SV
$6,00
QM QV
$3,00
Tác động phản hồi
tiếp tục
$3,58
Q*V
D*V
$6,35
Q’M
D*M
$6,82
Q*M
S*M
Q’V
D’V
$3,50
D’M
Q”M
$6,75
Giá băng video tăng
làm tăng cầu đối với phim
Slide 4
Hiệu quả trong trao đổi
Trao đổi làm hiệu quả tăng lên cho đến khi không ai có thể
được lợi hơn mà không làm cho người khác bị thiệt đi.
Những ưu điểm của trao đổi
Trao đổi giữa hai bên làm lợi cho cả hai
Giả định
Hai người tiêu dùng (quốc gia)
Hai món hàng
Cả hai người biết sở thích của nhau
Trao đổi hàng hóa không tốn phí giao dịch
Slide 5
A
Tại A: Các MRS không bằng nhau. Mọi phối
hợp trong vùng sậm màu đều được ưa thích hơn A
Lợi ích của
trao đổi
Quần áo của
cô Thủy
Thực phẩm của cô Thủy
UT
1UT
2UT
3
Quần áo của
ông Đức
Thực phẩm của ông Đức
UÑ
1
UÑ
2
UÑ
3
B
C
D
Hiệu quả trong trao đổi
10F 0T
6C
10F
6C
0Ñ
Slide 6
A
Quần áo của
cô Thủy
Thực phẩm của cô Thủy
UT
1UT
2UT
3
Quần áo của
ông Đức
Thực phẩm của ông Đức
UÑ
1
UÑ
2
UÑ
3
B
C
D
Hiệu quả trong trao đổi
10F 0T
0Ñ
6C
10F
6C
B có hiệu quả
không?
Gợi ý: MRS
có bằng nhau
tại B không?
C có hiệu quả
không? Còn D?
Slide 7
Hiệu quả trong trao đổi
A
Quần áo của
cô Thủy
Thực phẩm của cô Thủy
UT
1UT
2UT
3
Quần áo của
ông Đức
Thực phẩm của ông Đức
UÑ
1
UÑ
3
B
C
D
10F
0T
0Ñ
6C
10F
6C
Phân bổ hiệu quả
Mọi sự dịch chuyển ra bên
ngoài phần sẫm màu sẽ làm cho
một người thiệt đi (gần với gốc
đồ thị của họ hơn).
A->B:trao đổi có lợi cho cả hai
– mỗi người có đường đẳng ích
cao hơn.
Tại B cho thấy trao đổi có lợi
hơn nhưng vẫn chưa đạt hiệu
quả.
MRS bằng nhau khi các đường
đẳng ích tiếp xúc nhau và sự
phân bổ có hiệu quả.
UÑ
2
Slide 8
Hiệu quả trong trao đổi
Đường hợp đồng
Để tìm mọi sự phân bổ hiệu quả về thực
phẩm và quần áo có thể có giữa cô
Thủy và ông Đức, ta sẽ tìm mọi điểm
tiếp xúc giữa các đường đẳng ích của
họ.
Slide 9
Đường hợp đồng
0Ñ
Quần áo của
ông Đức
Quần áo của
cô Thủy
0T
Thực phẩm của cô Thủy
Thực phẩm của ông Đức
E
F
G
Đường hợp đồng
E, F và G là hiệu quả Pareto.
Nếu sự thay đổûi cải thiện hiệu quả,
mọi người cùng có lợi
Slide 10
Hiệu quả trong trao đổi
Quan sát
1) Mọi điểm tiếp xúc giữa các đường
đẳng ích đều hiệu quả.
2) Đường hợp đồng biểu thị mọi sự
phân bổ có hiệu quả Pareto.
Phân bổ có hiệu quả Pareto xảy ra khi
trao đổi sẽ làm cho có người bị thiệt đi.
Slide 11
UT
1UT
2
P
Đường giá
P’
PP’ laø ñöôøng giaù vaø bieåu thò
caùc phoái hôïp coù theå coù;
ñoä doác laø -1
UÑ
1
UÑ
2
Cân bằng cạnh tranh
10F 0T
0Ñ
6C
10F
6C
Quần áo của
ông Đức
Quần áo của
cô Thủy
Thực phẩm của cô Thủy
Thực phẩm của ông Đức
C
A
Bắt đầu tại A: ông Đức
mua 2C và bán 2F và sẽ
di chuyển từ UĐ
1
đến UĐ
2 được ưa thích hơn
(từ A đến C)
Bắt đầu tại A: cô
Thủy mua 2F và bán
2C. Cô Thủy sẽ di
chuyển từ UT
1 đến
UT
2 được ưa thích
hơn (từ A đến C)
Slide 12
UT
1UT
2
P
Đường giá
P’
UÑ
1
UÑ
2
Cân bằng cạnh tranh
10F 0T
0Ñ
6C
10F
6C
Quần áo của
ông Đức
Quần áo của
cô Thủy
Thực phẩm của cô Thủy
Thực phẩm của ông Đức
Tại các mức giá được chọn:
Lượng cầu thực phẩm (Cô Thuỷ)
bằng lượng cung thực phẩm (Oâng
Đức) - cân bằng cạnh tranh
Tại các mức giá được chọn:
Lượng cầu quần áo (Oâng Đức)
bằng lượng cung quần áo
(Cô Thuỷ) - cân bằng cạnh tranh
.
C
A
Slide 13
Hiệu quả trong trao đổi
Nhận xét về phối hợp C:
1) Vì hai đường đẳng ích tiếp xúc nhau nên phân bổ
cân bằng cạnh tranh có hiệu quả.
2) MRSFC bằng tỷ số giữa hai mức giá hay
MRSDFC = PF/PC = MRS
T
FC.
3) Nếu các đường đẳng ích không tiếp xúc, trao đổi sẽ
diễn ra.
4) Cân bằng cạnh tranh đạt đuợc mà không có sự can
thiệp.
5) Trong thị trường cạnh tranh, mọi sự trao đổi có lợi
cho đôi bên sẽ được hoàn tất và kết quả là sự phân bổ
cân bằng các nguồn lực sẽ có hiệu quả kinh tế
Slide 14
Công bằng và hiệu quả
Đường giới hạn khả năng thỏa dụng
Cho thấy
mức độ thỏa mãn mà mỗi người đạt
được khi họ trao đổi cho đến một kết
cục hiệu quả trên đường hợp đồng.
mọi sự phân bổ đều hiệu quả.
Slide 15
H
•* Sự di chuyển từ phối hợp
•này sang phối hợp khác
(E tới F) làm giảm độ thỏa dụng
của một người.
* Mọi điểm trên đuờng giới hạn
Thoả dụng đều hiệu quả
Đường giới hạn khả năng thỏa dụng
Độ thỏa dụng của ông Đức
OÑ
OT
E
F
G
Độ thỏa dụng
của cô Thủy
L
Mọi điểm bên trong đường giới hạn (H) đều không hiệu quả.
Các phối hợp bên ngoài đường giới hạn (L) đều không thể có được
Hãy so sánh H với E và F
Slide 16
Công bằng và hiệu quả
Hàm số phúc lợi xã hội và Công bằng.
Công bằng phụ thuộc vào sự ưu tiên có tính
chuẩn tắc dao động từ bình quân chủ nghĩa đến
hướng-về-thị-trường
Công bằng và Cạnh tranh hoàn hảo
Cân bằng cạnh tranh dẫn tới kết cục hiệu quả
Pareto nhưng có thể không có công bằng .
Các hàm số về phúc lợi xã hội có thể được sử dụng
để mô tả những trọng số cụ thể áp dụng cho độ thỏa
dụng của mỗi cá nhân để quyết định điều mà xã hội
mong muốn.
Slide 17
Công bằng và hiệu quả
Những điểm trên đường
giới hạn thoả dụng đều
có hiệu quả Pareto.
OT & OĐ là những sự
phân phối hoàn toàn bất
công bằng nhưng có hiệu
quả Pareto.
Để đạt được công bằng
(phân phối bình đẳng
hơn) liệu phân bổ có hiệu
quả không?
Độ thỏa dụng
của ông Đức
Độ thỏa dụng
của cô Thủy
OÑ
OT
Slide 18
Bốn quan điểm về công bằng
Bình quân chủ nghĩa – Mọi thành viên trong xã hội
nhận được số lượng hàng hóa bằng nhau.
Rawlsian – Tối đa hóa độ thỏa dụng của người
nghèo khổ nhất.
Hướng về thị trường – Kết quả thị trường là công
bằng nhất.
Chủ nghĩa vị lợi - Tối đa hóa tổng thỏa dụng của
mọi thành viên trong xã hội
Kết quả sẽ tùy thuộc vào mục tiêu của xã hội.
Slide 19
Hiệu quả trong sản xuất
Giả định
Hai nhập lượng có tổng cung cố định; lao động
và vốn
Sản xuất hai sản phẩm; thực phẩm và quần áo
Nhiều người có và bán nhập lượng để lấy thu
nhập
Thu nhập được phân phối giữa thực phẩm và
quần áo
Slide 20
Hiệu quả trong sản xuất
Sản xuất trong hộp Edgeworth
Mỗi trục đo số lượng của một nhập lượng
Trục hoành: Lao động, 50 giờ
Trục tung: Vốn, 30 giờ
Gốc tọa độ đo xuất lượng
OF : Thực phẩm
OC : Quần áo
Slide 21
60F
50F
40L 30L
Lao động trong sản xuất quần áo
Hiệu quả trong sản xuất
50L 0C
0F
30K
Vốn trong
sản xuất
quần áo
20L 10L
20K
10K
10L 20L 30L 40L 50L
Vốn trong
sản xuất
thực phẩm
10K
20K
30K
30C
25C
10C
80F
Lao động trong sản xuất thực phẩm
B
C
D
A
Mỗi điểm đo nhập lượng cho sản xuất
A: 35L và 5K –Thực phẩm,15L và 25K –Quần áo
Mỗi đuờng đẳng lượng biểu thị phối hợp nhập
lượng để làm ra xuất lượng cho trước
Hiệu quả
A không hiệu quả
Vùng sẫm màu được ưa thích hơn A
B và C đạt hiệu quả
Đường hợp đồng sản xuất biểu thị mọi sự phối hợp hiệu quả
Slide 22
Hiệu quả trong sản xuất
Quan sát thị trường cạnh tranh
Mức lương (w) và giá của vốn (r) sẽ như nhau với mọi
ngành
Tối thiểu hóa chi phí sản xuất
MPL/MPK = w/r
w/r = MRTSLK
MRTS = độ đốc đường đẳng lượng
Cân bằng cạnh tranh nằm trên đường hợp đồng sản xuất.
Cân bằng cạnh tranh có hiệu quả.
Slide 23
60F
50F
40L 30L
Lao động trong sản xuất quần áo
Hiệu quả trong sản xuất
50L 0C
0F
30K
Vốn trong
sản xuất
quần áo
20L 10L
20K
10K
10L 20L 30L 40L 50L
Vốn trong
sản xuất
thực phẩm
10K
20K
30K
30C
25C
10C
80F
Lao động trong sản xuất thực phẩm
B
C
D
A
Hãy thảo luận quá trình điều chỉnh sẽ di
chuyển người sản xuất từ A đến B hoặc C
Slide 24
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Thực phẩm
(đơn vị)
Quần áo
(đơn vị)
Tại sao đường giới hạn
khả năng sản xuất
lại dốc xuống?
Tại sao nó lồi?
B, C, & D laø nhöõng phoái hôïp khaùc coù theå coù
A
60
100
OF
OC
B
C
D
Slide 25
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Thực phẩm
(đơn vị)
Quần áo
(đơn vị)
60
100
OF
OC
A
B
C
D
B
1C
1F
D
2C
1F
MRT = MCF / MCC
Tỷ lệ chuyển đổi biên
(MRT) là độ dốc của
đường giới hạn
tại mỗi điểm.
Slide 26
Hiệu quả trong sản xuất
Hiệu quả về xuất lượng
Hàng hóa phải được sản xuất với chi phí tối
thiểu và phải được sản xuất theo những phối
hợp phù hợp với việc người tiêu dùng sẵn
lòng chi trả để mua chúng.
Xuất lượng hiệu quả và sự phân bổ hiệu
quả Pareto xảy ra tại MRS = MRT
Slide 27
Hiệu quả trong sản xuất
Giả định
MRTFC = 1 và MRSFC = 2
Người tiêu dùng sẽ từ bỏ 2 quần áo để lấy
1 thực phẩm
Chi phí của 1 thực phẩm là 1 quần áo
Quá ít thực phẩm được sản xuất
Tăng sản xuất thực phẩm (MRSFC giảm
và MRTFC tăng)
Slide 28
Đường đẳng dụng
Hiệu quả về xuất lượng
Thực phẩm
(đơn vị)
Quần áo
(đơn vị)
60
100
Đường giới hạn
khả năng
sản xuất
MRS = MRT
C
Làm thế nào tìm
phối hợp MRS = MRT
với nhiều người tiêu dùng
có đường đẳng dụng
khác nhau?
Slide 29
Hiệu quả trong sản xuất
Hiệu quả trong thị trường xuất lượng
Phân bổ ngân sách của người tiêu dùng
Công ty tối đa hóa lợi nhuận
CF PP MRS
F F C CP MC & P MC
MRS
MC
MC
MRT
C
F
C
F
P
P
Slide 30
U2
),( @ MRT/ 11
11 FCAPP CF
Cạnh tranh và Hiệu quả về xuất lượng
Thực phẩm
(đơn vị)
Quần áo
(đơn vị)
60
100
A
C1
F1
B
C2
F2
Thiếu hụt thực phẩm và thặng dư
quần áo làm cho giá thực phẩm
tăngvà giá quần áo giảm
CC*
F*
Điều chỉnh tiếp tục cho đến khi
PF = PF* và PC = PC*;
MRT = MRS; QD = QS
đối với quần áo và thực phẩm,
U1