Chủ đề 7 Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ (Phần 1)
Những thất bại của thị trường Tình trạng độc quyền (monopoly) Ngoại tác (externalities) Thông tin bất cân xứng (asymmetric information) Hàng hóa công cộng (public goods)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 7 Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 7
Thất bại của thị trường và
vai trò của chính phủ.
Phần I: TÌNH TRẠNG
ĐỘC QUYỀN
Những thất bại của thị trường
Tình trạng độc quyền (monopoly)
Ngoại tác (externalities)
Thông tin bất cân xứng (asymmetric information)
Hàng hóa công cộng (public goods)
Khung phân tích thất bại của thị trường
Định nghĩa nó là gì.
Giải thích vì sao nó là một thất bại của thị trường.
Chính là tính phi hiệu quả của thị trường và thể hiện qua hai
điểm chủ yếu :
Gây ra tổn thất vô ích hay phúc lợi xã hội không lớn nhất
Thị trường chỉ có hàng xấu hoặc không tồn tại.
Giải pháp khắc phục.
Giải pháp của tư nhân
Giải pháp của chính phủ
Độc quyền bán là gì?
1. Một người bán – Nhiều người mua
2. Một sản phẩm (không có sản phẩm thay thế gần)
3. Có rào cản ngăn các DN khác gia nhập ngành
29.10.2016 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 5
Nguồn gốc của độc quyền bán
Để có độc quyền, phải tồn tại rào cản gia nhập ngành
Kinh tế: Lợi thế theo quy mô (dẫn tới độc quyền tự nhiên)
Pháp lý:
Quyền sở hữu trí tuệ (patent, copyrights)
Sự cho phép của chính phủ (thường là sự hợp thức hóa độc quyền tự
nhiên hoặc là để phục vụ các mục tiêu của nhà nước)
Kỹ thuật: Ngoại tác mạng lưới (network externality)
Lợi ích của một sản phẩm/dịch vụ tăng khi số người sử dụng tăng
Ví dụ: Windows vs. Apple, điện thoại v.v.
29.10.2016 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 6
B
A
Thặng dư người tiêu dùng bị mất
DWL
Do giá cao hơn, người tiêu dùng mất
A+B và nhà sản xuất thu được A-C.
C
Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền bán
Q
AR
MR
MC
QC
PC
PM
QM
$/Q
Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền bán
Giá cả độc quyền (PM) cao hơn giá cạnh tranh (PC)
hoặc chi phí biên (MC)
Sản lượng độc quyền thấp hơn sản lượng có tính cạnh
tranh. (QM <QC)
Giá cao làm cho nhà độc quyền có lợi nhuận vượt trội
từ việc chiếm giữ thặng dư của người tiêu dùng
Sức mạnh độc quyền bán gây ra tổn thất vô ích
Tổng quát: Sử dụng nguồn lực kém hiệu quả (quá ít)
Tìm kiếm đặc lợi (rent seeking)
Các doanh nghiệp có thể chi tiền để có được độc quyền
bán bằng cách
Vận động hành lang
Xây dựng nhà máy có công suất dư thừa
Chi phí xã hội do độc quyền bán
Độc quyền bán tự nhiên
Một doanh nghiệp có thể sản xuất bằng sản lượng của cả
một ngành với chi phí thấp hơn là để cho nhiều doanh
nghiệp cùng tham gia sản xuất.
Vậy tổn thất xã hội của độc quyền tự nhiên là so với
sự mong muốn, cái nên có chứ không hẳn là so với
cạnh tranh.
Chi phí xã hội do độc quyền bán
29.10.2016 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 10
Mục đích kiểm soát độc quyền
Giá độc quyền thấp hơn, gần với giá cạnh tranh (PC)
hoặc chi phí biên (MC)
Gia tăng sản lượng đến QC
Điều tiết lợi nhuận lợi nhuận vượt trội của độc quyền
để chi dùng chung cho xã hội.
Giảm tổn thất vô ích
Tổng quát: Sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn
29.10.2016 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 11
Biện pháp kiểm soát độc quyền
Quy định giá tối đa
Điều tiết thuế
Luật chống độc quyền (Luật cạnh tranh)
MC
AC
AR
MR
$/Q
Q
Quy định giá = Pr thu được sản lượng khả
thi cao nhất, lợi nhuận kinh tế= 0, chính
phủ không cấp bù và DWL>0
Qr
Pr
PC
QC
Nếu giá quy định =PC, doanh nghiệp sẽ lỗ và rút
lui khỏi ngành. Để doanh nghiệp tiếp tục hoạt
động và DWL=0, chính phủ phải cấp bù định phí
PM
QM
Không quản lý giá, nhà độc quyền sẽ
sản xuất tại Qm và bán tại Pm.
Quy định giá đối với độc quyền tự nhiên
CB
A
CF
E
Các quy định giá
Rất khó khăn để xác định chi phí của doanh nghiệp và các
hàm cầu trước doanh nghiệp thường thay đổi theo điều kiện
thị trường.
Kỹ thuật xác định giá theo suất sinh lời quy định cho phép
các doanh nghiệp định mức giá tối đa dựa trên suất sinh lợi
kỳ vọng hay suất sinh lời thực tế.
P = AVC + (D + T + sK)/Q, trong đó
P = Giá, AVC = Chi phí biến đổi bình quân
D = Khấu hao, T = Thuế
s = suất sinh lợi cho phép, K = vốn doanh nghiệp
Quy định giá đối với độc quyền tự nhiên
29.10.2016 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 14
Điều tiết độc quyền bằng chính sách thuế
Thuế trực thu, phúc lợi xã hội tăng hay giảm? Ai là
người chịu thuế?
Thuế gián thu, phúc lợi xã hội tăng hay giảm? Ai là
người chịu thuế?
Từ đó rút ra kết luận:
Ngành nào nên điều tiết bằng thuế?
Ngành nào nên quản lý giá tối đa?
29.10.2016 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 15
Luật cạnh tranh
QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LUẬT SỐ : 27/2004/QH11 ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOÁ XI, KỲ HỌP THỨ 6
(TỪ NGÀY 25 THÁNG 10 ĐẾN NGÀY 03 THÁNG 12 NĂM 2004)
LUẬT CẠNH TRANH
LUAỌT NAỨY COỰ 6 CHỬỤNG, 123 ỦIEÀU. AÙP DUÙNG TỬỨ 01/7/2005
29.10.2016 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 16
Luật cạnh tranh
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh thì cho rằng chống đđộc
quyền ở Việt Nam phức tạp hơn nhiều so với các quốc
gia khác, vì các công ty có đđược vị trí đđộc quyền
không từ qúa trình cạnh tranh, mà do sự ủng hộ của
Nhà nước. Ông nói: “Luật tạo ra cơ sở pháp lí để
chống độc quyền và lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường, nhưng chống được đến mức nào thì còn tùy
thuộc các cơ quan quản lí nhà nước có muốn đụng
đến những doanh nghiệp mà lâu nay họ thường ủng
hộ hay không”.