Chương 2 Biên tập và phân tích mô tả dữ liệu (tiếp)
Nội dung Một số đại lượng đặc trưng của dữ liệu Xây dựng bảng hỏi và kết cấu bộ dữ liệu Biên tập dữ liệu Mô tả dữ liệu Phân tích dữ liệu bằng biểu đồ
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2 Biên tập và phân tích mô tả dữ liệu (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2BIÊN TẬP VÀ PHÂN TÍCH MÔ TẢ DỮ LIỆUNội dungMột số đại lượng đặc trưng của dữ liệuXây dựng bảng hỏi và kết cấu bộ dữ liệuBiên tập dữ liệuMô tả dữ liệuPhân tích dữ liệu bằng biểu đồII. Xây dựng bảng hỏi & kết cấu bộ dữ liệuVị trí, ý nghĩa của thiết kế bảng hỏiQuy trình và các bước thiết kế bảng hỏiNguyên tắc chung khi xây dựng bảng hỏiKiểm tra thửKết cấu bộ dữ liệuNhiều định nghĩa về bảng hỏi“ Một tập hợp các câu hỏi được bố trí và xắp xếp theo một cấu trúc nhất định nhằm thu thập thông tin từ một nhóm đối tượng được lựa chọn để trả lời một hay nhiều câu hỏi nghiên cứu ”“Một tập hợp các câu hỏi, đặc biệt dùng để giải quyết cho một số vấn đề điển hình có tính thống kê thông qua việc thu thập thông tin trong một khảo sát”Và các định nghĩa khác1. Vị trí, ý nghĩa của thiết kế bảng hỏiDùng bảng hỏi làm gì?Đánh giá nhu cầu đầu tư phát triển, đánh giá sự khác biệt giữa các vùngĐo lường kết quả của dự án, chương trình can thiệpTheo dõi, đánh giá tiến độ, mức độ thực hiện chương trình triển khai dự ánĐánh giá mức độ thỏa mãn của người hưởng lợi dự ánĐánh giá tác động của dự ánÝ nghĩa của thiết kế bảng hỏiBH được coi là hình thức của toàn bộ của cuộc điều traBH thể hiện nội dung nghiên cứuChất lượng BH thể hiện chất lượng của cuộc ĐTBH được xem là công cụ để đạt được mục tiêu nghiên cứu.Thiết kế BH tốt:Thu thập được thông tin chính xác nhấtTăng tỷ lệ người trả lờiCó giá trị và đáng tin cậyTiết kiệm thời gian và tiền bạcTỷ lệ trả lời tối đaBảng hỏi không tốtNhững trường hợp không trả lời có thể ảnh hưởng tới hiệu lực của bảng hỏi tương tự như việc bị mất thông tin (hoặc thông thu thông tin không chính xác)7Tỷ lệ trả lời thấpGiảm tính hiệu quả của cỡ mẫuGiảm sức mạnh của nghiên cứuGiảm tính chính xác của kết quả cuối cùng2. Các bước trong thiết kế bảng hỏi4 công đoạn chính để xây dựng bảng hỏi:Xác định và quyết định hỏi cái gì?Xác định bố cục của bảng hỏiLựa chọn kiểu câu hỏi, đặt câu hỏiSắp xếp thứ tự câu hỏi và trình bày2.1 Làm rõ hỏi cái gì?Làm rõ các bước trung gian từ câu hỏi nghiên cứu đến câu hỏi cuối cùngCâu hỏi nghiên cứuCác vấn đề liên quan: biến độc lập, phụ thuộc khung lý thuyếtTrọng tâm câu hỏiKhung lý thuyếtBiến độc phụ thuộc: là biến số dùng để mô tả hay đo lường vấn đề nghiên cứu.Biến độc lập : là biến số dùng để mô tả hay đo lường các yếu tố gây nên vấn đề nghiên cứuBiến số trung gian: các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến sự tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộcXác định bảng hỏi gồm các phần nào dựa theo khung lý thuyết được xác định ở trênTiêu đềGiới thiệu (kèm thư giới thiệu)Địa chỉ liên lạc để thông tin bảng hỏi2.2.Bố cục và sắp xếp thứ tự câu hỏiBố cục và sắp xếp thứ tự câu hỏiBố cục gọn, hấp dẫnHai trường phái về thứ tự câu hỏiBắt đầu từ dễ đến khó, từ chung đến tế nhịBắt đầu từ hấp dẫn đến kém hấp dẫnChọn thứ tự nào phải tuân thủ quy tắc thứ tự logic = các câu hỏi trong 1 phần phải liên quan đến nhauGiữ nhịp bảng hỏiTránh lạm dụng bước nhảy, rẽ nhánh2.3. Các loại câu hỏi và thang đoCó rất nhiều cách chia các loại câu hỏi: - Câu hỏi đóng/mở/kết hợp - Câu hỏi chọn một/nhiều phương án - Câu hỏi gián tiếp/trực tiếp - Câu hỏi nội dung/lọc/tâm lý - Câu hỏi lưỡng cực/câu hỏi đơn cực - Trong nội dung bài giảng: Chỉ đề cập đến câu hỏi mở, và câu hỏi đóng. Ví dụ 1Nghiên cứu “Đánh giá sự hài lòng đối với công việc của cán bộ công chức viên chức khối cơ quan nhà nước tỉnh Nghệ An”Câu hỏi nghiên cứu: Tìm hiểu về sự hài lòng của cán bộ công chức, viên chức đối với công việc của họ tại các cơ qua nhà nướcBiến phụ thuộc: sự hài lòng của cán bộ công chức viên chức bao gồm: công việc đảm nhiệm, lãnh đạo và môi trường làm việc, cơ sở vật chất, chế độ lương thưởng, cơ hội thăng tiến và cơ hội học nâng cao năng lực.Biến độc lập: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân), địa bàn công tác, vị trí công tác, thâm niên công tácBiến trung gian; cơ chế chính sách của nhà nước, của địa phương, môi trường kinh tế xã hội. Ví dụ 2Khảo sát đầu vào dự án hỗ trợ phát triển tam nông cho các hộ gia đình tại tỉnh Gia Lai.Câu hỏi nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng đời sống kinh tế xã hội sản xuất của các hộ gia đình tại tỉnh Gia Lai.Biến phụ thuộc: Nhà cửa, đất đai, tài sản, hoạt động sản xuất nông nghiệp, hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ phát triển nông nghiệp, tiếp cận thị trường.Biến độc lập: Vùng miền, loại hộ gia đình, quy mô hộ gia đình, trình độ học vấn của chủ hộ, tình trạng hôn nhân của chủ hộ,.Biến độc lập: Môi trường tự nhiên của địa phương, chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Câu hỏi mở và câu hỏi đóngCâu hỏi mở chỉ ra đơn giản là để mở cho người được hỏi tự do trả lời - Ví dụ: “Bạn cảm thấy sức khỏe của bạn hôm nay thế nào?”Câu hỏi đóng là câu hỏi đưa ra các phương án trả lời trướcVí dụ 1: Hôm nay bạn có khỏe không? Có Không Ví dụ 2: Mức độ đồng tình của bạn với ý kiến sau: “Hôm nay tôi rất khỏe”? Đồng ý Bình thường Không đồng ý16Câu hỏi mở và câu hỏi đóngQuy định chung: với nghiên cứu định lượng, câu hỏi đóng thông thường tốt hơn câu hỏi mở, vì:Thuận lợi hơn cho người được phỏng vấnThuận lợi hơn cho quá trình nhập dữ liệu, không cần phải mã hóa lại thông tinThuận lợi cho người nghiên cứu phân nhóm người trả lời17Câu hỏi đóngCâu hỏi đóng thường hữu ích vì.Điền câu trả lời dễ và nhanhDễ mã hóa, ghi lại và phân tíchCâu hỏi đóng thường không hữu ích vì...Không thể bao hàm hết các phương án trả lời có thể (toàn diện) Không khai thác được thông tin sâu18Bất lợi của câu hỏi đóngCác nhóm câu trả lời có thể dẫn dắt người được phỏng vấnCó thể dễ trả lời mà không cần phải suy nghĩ Không nên dùng nhất khi:Hỏi về độ thường xuyên của những hành vi nhạy cảmCâu hỏi có thể có nhiều phương án trả lời khác nhau19Ví dụ (tiếp)Anh/Chị có thấy các công trình đã xây dựng có đem lại hiệu quả cho người dân địa phương không?1. Có rất nhiều2. Có nhiều3. Không có gì.Ví dụ (tiếp)A/C có biết các hoạt động như là tập huấn, hội thảo?A/C có đóng góp gì như là ngày công lao động, đất?A/c có tham gia các hoạt động của dự án không, như là tập huấn, đào tạo nghề?A/c có được đi tham quan, học tập chia sẻ kinh nghiệm không?A/c có hài lòng với các công trình đầu tưCầu,Đường, nghềVí dụCâu hỏi không tốtTrong 6 tháng qua, gia đình bạn đã mua loại đồ đạc mới nào?Câu hỏi tốt hơn[Bây giờ, tôi sẽ đọc một danh sách các đồ gia đình. Khi tôi đọc tới một loại vật dụng, hãy cho tôi biết gia đình bạn có mua loại đồ đó hay không trong 6 tháng qua]. Bạn có mua: tủ lạnh? đồ nhà bếp hay lò sấy? lò vi sóng?22Câu hỏi mởCác câu hỏi mở hữu ích khi.Không biết trước câu trả lờiQuá nhiều/quá phức tạp để mã hóa trướcTốt khi tìm kiếm lời giải thích cho các câu trả lờiCâu hỏi mở thường KHÔNG hữu ích khiCần mã hóa sai số có thể xảy raKhó phân tích và tổng hợp23Các loại thang đoThang đo định danhVí dụ: Nam, Nữ, (Cán bộ dự án của tỉnh nào? Bắc Kan,Hà Tĩnh, Trà Vinh, Tuyên Quang vv..)Thang đo thứ bậcCó sự cao thấp, hơn kém (rất nghèo, nghèo, trung bình, giàu, rất giàu hoặc không thích, bình thường, thích, rất thích)Thang đo khoảngVí dụ: hỏi thu nhập trong khoảng nào ? Tuổi trong khoảng nào?Tỷ lệDạng các nhóm câu trả lờiKhoanh tròn hoặc tích vào hộpBỏ qua và bỏ trống25Ví dụ A/C có biết dự án tổ chức các loại hình đào tạo nghề không? 1. Có 2. Không-> nếu chọn 2 chuyển sang Đó là những ngành nghề nào1. đan thảm2. xây dựng3. nông nghiệp4. khác (ghi cụ thể..)A/c và thành viên có tham gia vào loại hình đào tạo đó không? 1. Có 2. KhôngSau khi tham gia, thu nhập gia đình có được cải thiện hay không? 1. Có 2. KhôngA/c có hài lòng với việc làm được học từ dự án hay không? 1. Có 2. KhôngVí dụ Ô/B có được tham gia vào các lớp tập huấn của dự án không? 1. Có 2. KhôngNếu có, Ô/b cho biết tham gia lớp tập huấn nàoLúaBắpĐậu phộngHeobò,Rau màuKhác, nêu rõÔ/B có hài lòng với lớp tập huấn tham gia như thế nào? 1. Rất HL 2. HL 3. bình thường 4. Không HLVí dụ về các câu hỏiAnh/chị có biết các công trình XDCB của dự án IMPP trên địa bàn xã của mình hay không như là?A/C cho biết xã có được dự án triển khai các công trình sau không?CầuĐường đanĐường nhựaChợĐiệnNhà sơ chế nông sảnKiểm tra định dạng của bảng hỏiĐánh số các câu hỏi theo thứ tự Mã hóa các phương án trả lời. Sử dụng dạng chữ rộng, rõ ràng, không nên dùng dạng chữ rối mắtLên danh sách các nhóm câu trả lời theo chiều dọc của bảng hỏiLuôn trung thành với hướng dẫn của các nhóm câu trả lời.Luôn trung thành với việc xếp đặt vị trí các nhóm câu trả lời.29Kiểm tra định dạng của bảng hỏiĐừng để các câu hỏi bị ngắt khi sang trang mới. Nếu cần thì nhắc/chuyển câu hỏi và câu trả lời sang trang tiếp theo Đưa ra các hướng dẫn cụ thể cho bảng hỏi nếu cần, tiếp đó là câu hỏi Phân biệt giữa hướng dẫn với câu hỏiMã hóa trước bộ bảng hỏi thông qua các hộp kiểm tra 303. Nguyên tắc khi thiết kế bảng hỏiHỏi những gì bạn muốn hỏiHỏi theo cách mà bạn có thông tin trả lời: từ ngữHiểu tâm lý người được phỏng vấn và hoàn cảnh phỏng vấn.Một số nguyên tắc khácNghệ thuật đặt câu hỏiPhải đặt câu hỏi đúngNgười trả lời phải hiểu ý của câu hỏiNgười trả lời phải biết câu trả lờiNgười trả lời phải sẵn sàng và có thể cung cấp câu trả lời32Sử dụng từ ngữTừ ngữ phải chính xác: một thay đổi nhỏ cũng sẽ tạo ra sự khác biệt lớnTính chất của từ ngữ ảnh hưởng tới câu trả lờiCâu hỏi càng cụ thể càng ảnh hưởng tới câu trả lời của người trả lờiGiới thiệu khảo sát/Thư giới thiệuGiới thiệu nên bao gồm:Ai tiến hành cuộc khảo sátCuộc khảo sát bao gồm những chủ đề gìĐảm bảo tính bảo mậtCó quyền đồng ý tham gia hoặc từ chối. Bạn có đề cập mất bao nhiêu thời gian để thực hiện, phù thuộc vào mô hình, chủ đề và quần thể nghiên cứu343. Một số nguyên tắc cho người mới bắt đầuHạn chế việc bắt đầu ngay vào viết câu hỏi cho đến khi bạn thật sự hiểu câu hỏi nghiên cứuMỗi khi đặt câu hỏi cần phải tự hỏi mình “tại sao tôi cần biết điều này?” Sử dụng câu hỏi sẵn có từ các nguồn khác nhauSử dụng câu hỏi sẵn cóKhuyến khích sử dụng các câu hỏi sẵn có từ các nguồn điều tra khảo sát đã thành công trước đó:Tiết kiệm thời gian và tiền bạc Đường tắtCó thể so sánh với kết quả của khảo sát trước đóTăng tính tin cậy của câu trả lời: đối với các nghiên cứu với cùng số lượng, cùng bối cảnh, và không có sự thay đổiĐối với các cuộc khảo sát có sự cách biệt về thời gian và có sự thay đổi sử dụng cùng câu hỏi để đo lường xu hướng thay đổi.Sử dụng câu hỏi sẵn cóKhi sử dụng câu hỏi sẵn có từ các cuộc điều tra khác cần chú ý:Bản quyền tác giảTìm hiểu kỹ bối cảnh của từng các câu hỏi cụ thể vì câu trả lời cho một vài câu hỏi mà chỉ dành để hỏi trong bối cảnh đã được xác địnhNguyên tắc khácĐảm bảo tất cả các câu hỏi và câu hỏi phụ đều được đặt tên rõ ràng (Ví dụ: 1,2a, 2b, 3, 4a)Bắt đầu với những câu dễ hơn (không quá nhạy cảm khi bắt đầu)Sử dụng trật tự hợp lý, nhưng nếu phiếu khảo sát dài thì hãy bắt đầu với điều quan trọng nhấtĐặt những câu hỏi liên quan tới nhân khẩu học xuống cuối cùngHỏi những câu liên quan tới biểu hiện trước những câu hỏi liên quan tới quan điểmHỏi những câu liên quan tới tới biểu hiện trong quá khứ trước khi hỏi những câu liên quan tới biểu hiện trong thời điểm hiện tạiHỏi những câu hỏi chung trước, sau đó đi tiếp với những câu cụ thể4. Điều tra thử: bảng hỏi Ưu tiên điều tra thử bảng hỏi thông qua những đối tượng giống với nhóm đối tượng chính trong quần thể nghiên cứu của bạn.Điều tra thử bảng hỏi theo mô hình được sử dụng cho nghiên cứu chínhXem xét việc điều tra 394. Điều tra thử: đánh giá(Ref: Teijlingen Van E et al 2001)40Điều tra thử 1. Xây dưng và kiểm tra các công cụ nghiên cứu2. Đánh giá tính khả thi của cuộc khảo sát trên quy mô thực3. Xác định các vấn đề hậu cần của khảo sát4. Điều tra thử: đánh giáChuẩn bị dự thảo báo cáo đầu tiên và pre-testPhân bổ bảng hỏi theo mẫu nhỏĐánh giá câu trả lời và viết lại dự thảo báo cáoCác điểm cần kiểm tra:Câu hỏi đánh giá được nội dung theo mục đích đưa ra cho nóTất cả đều hiểu được câu hỏi và hiểu theo nghĩa giống nhauCác hướng dẫn dễ hiểu/theo dõiLiệu đã đưa ra hết các câu trả lời cho vấn đề chưa?Có thiếu câu hỏi nào một cách hệ thống/thường xuyên không? Kiểm tra các lỗi kỹ thuật cơ bản415. Tổng kết1. Xác định cần thu thập thông tin gì2. Tìm kiếm những câu hỏi có sẵn3. Nhóm chuyên đề4. Soạn thảo các câu hỏi mới/xem xét các câu hỏi có sẵn5. Lên thứ tự câu hỏi6. Thu thập, đánh giá, xếp loại7. Xem xét và tự kiểm tra hoặc kiểm tra qua đồng nghiệp42Tiếp8. Phỏng vấn theo dạng suy nghĩ thành lời9. Xem xét/bỏ bớt câu hỏi10. Chuẩn bị hướng dẫn phỏng vấn viên cho kiểm tra thí điểm11. Kiểm tra thí điểm (10-20 trường hợp)12. Xem xét loại bỏ bớt câu hỏi dựa trên nhận xét của người được hỏi và phỏng vấn viên4313. Điều tra thử để trắc nghiệm bảng hỏi lại nếu cần14. Chuẩn bị bản cuối của bộ hướng dẫn phỏng vấn viên15. Chỉnh sửa bảng hỏi nếu phỏng vấn viên đưa ra thắc mắc trong buổi đào tạo16. Sau khi hoàn thành khâu phỏng vấn, bàn thảo với phỏng vấn viên những vấn đề tiềm ẩn17. Sử dụng kinh nghiệm có trước để xây dựng kế hoạch khảo sát44TiếpTổng kếtKhông có gợi ý tổng thể, chỉ đưa ra những vấn đề cần quan tâm, xem xét và xử lý. Xem xét mục đích của nghiên cứu và các nguồn lực Mục tiêu chính là thu thập số liệu ĐÁNG TIN, THỰC CHẤT & KHÔNG CÓ SAI SỐ DO THIÊN LỆCH45