Chương 5: Một số lý thuyết cơ bản trong thương mại quốc tế

Nếu chuyên môn hóa, thay vì phải dành 50 giờ cho sản xuất xi măng, A tập trung tất cá 100 giờ để sản xuất cá và đạt được sản lượng 200 tấn cá; trong khi đó, B tập trung sản xuất xi măng và có được 800 tấn xi măng trong vòng 100 giờ, tổng sản phẩm của hai quốc gia lúc này là 200 tấn cá, 800 tấn xi măng trong cùng 1 khoảng thời gian 100 giờ sản xuất cho mỗi quốc gia.

pdf12 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 5: Một số lý thuyết cơ bản trong thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Chương 5: Một số lý thuyết cơ bản trong thương mại quốc tế TS NGUYỄN MINH ðỨC TS Nguyễn Minh Đức 2009 2 Đường cầu nội địa l Vì sao đường cầu có độ dốc đi xuống? Substitute effect Income effect l Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cầu? D P 15 10 Đường cầu nội địa (Domestic demand) 5 200100 300 Q 2TS Nguyễn Minh Đức 2009 3 Đường cầu nội địa l Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cầu? l Thị hiếu người tiêu dùng l Lượng người mua tiềm năng l Sự mong ñợi về giá l Thu nhập người tiêu dùng l Giá của hàng hóa liên quan D P 15 10 Đường cầu nội địa (Domestic demand) 5 200100 300 D’ Q TS Nguyễn Minh Đức 2009 4 Đường cung nội địa l Vì sao đường cung có độ dốc đi lên? Năng suất biên giảm dần của các yếu tố sản xuất Giá sản phẩm tăng thúc đẩy sản lượng tăng l Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cung? D P 15 10 Đường cung nội địa (Domestic supply) 5 200100 300 S Q 3TS Nguyễn Minh Đức 2009 5 Đường cung nội địa l Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cung? l Kỹ thuật l Số lượng người sản xuất l Sự mong ñợi về giá của nhà sản xuất l Giá của các yếu tố ñầu vào Q P 15 10 Đường cung nội địa (Domestic supply) 5 200100 300 S S’ TS Nguyễn Minh Đức 2009 6 Cân bằng thị trường l Cân bằng thị trường xảy ra khi nào? l Ở mức giá 15, hiện tượng gì sẽ xảy ra? l Ở mức giá 5, hiện tượng gì sẽ xảy ra? D P 15 10 Cân bằng thị trường (market equilibrium) 5 200100 300 S Q 4TS Nguyễn Minh Đức 2009 7 Thị trường quốc tế Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia D1 S1 15 Q (áo) P (USD) Q (áo) D2 P (10.000 ñồng) S2 18 Thị trường Hoa Kỳ Thị trường Việt Nam 10 Khan hiếm Thặng dư 9 200100 300200100 300 Tỷ giá 18000 đồng/USD TS Nguyễn Minh Đức 2009 8 Đường cầu nhập khẩu và đường cung xuất khẩu ED Q Q ES 18 9 15 10 Đường cầu nhập khẩu (Excess demand) Đường cung xuất khẩu (Excess supply) 200 200 P (USD) P (10.000 ñồng) 5TS Nguyễn Minh Đức 2009 9 Cân bằng thị trường thế giới (International market equilibrium) ED Q P (US$) 200 15 10 Cân bằng thị trường thế giới (International market equilibrium) ES 5 TS Nguyễn Minh Đức 2009 10 Sự di chuyển của đường cung xuất khẩu Khi tỷ giá VND/ USD giảm ED Q P (US$) 200 15 10 Cân bằng thị trường thế giới (International market equilibrium) ES 12,5 100 ES’ 6TS Nguyễn Minh Đức 2009 11 Sự di chuyển của đường cầu nhập khẩu ED Q (áo) P (US$) 200 15 10 Cân bằng thị trường thế giới (International market equilibrium) ES 300 12,5 ED’ TS Nguyễn Minh Đức 2009 12 Cân bằng thương mại (BOT) l # cán cân thương mại BOT = X – M = Px*Qx – Pm*Qm l Thâm hụt thương mại: X < M l VD: Giữa Việt Nam và Trung Quốc l Thặng dư thương mại: X > M l VD: Giữa Trung Quốc và Mỹ 7TS Nguyễn Minh Đức 2009 13 Độ mở thương mại (Openness) l Thể hiện sự hội nhập của một quốc gia vào thương mại quốc tế l Openness = (X+M)/GDP TS Nguyễn Minh Đức 2009 14 l GDP = C+I+G-T+X-M 8TS Nguyễn Minh Đức 2009 15 Cân bằng thương mại đa phương Việt Nam Trung Quốc Hoa Kỳ Các nước khác Nhập siêuNh ập s iêu Nhập siêu Nh ập siê u Sự cân bằng thương mại đa phương TS Nguyễn Minh Đức 2009 16 Câu hỏi thảo luận Sự nhập siêu (trade deficit) là tốt hay xấu? Hãy giải thích! 9TS Nguyễn Minh Đức 2009 17 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối l Adam Smith l Sự trao đổi hàng hóa, dựa trên chuyên môn hóa theo lợi thế, sẽ tạo thêm lợi ích cho xã hội TS Nguyễn Minh Đức 2009 18 l Ví dụ: Giả sử có 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờ sản xuất, chia đều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng l Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 200 tấn xi măng l Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 400 tấn xi măng Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng Nếu chuyên môn hóa, thay vì phải dành 50 giờ cho sản xuất xi măng, A tập trung tất cá 100 giờ để sản xuất cá và đạt được sản lượng 200 tấn cá; trong khi đó, B tập trung sản xuất xi măng và có được 800 tấn xi măng trong vòng 100 giờ, tổng sản phẩm của hai quốc gia lúc này là 200 tấn cá, 800 tấn xi măng trong cùng 1 khoảng thời gian 100 giờ sản xuất cho mỗi quốc gia. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối 10 TS Nguyễn Minh Đức 2009 19 l A có lợi thế tuyệt đối về sản xuất cá l B có lợi thế tuyệt đối về sản xuất xi măng l Nếu A có lợi thế tuỵệt đối ở cả hai sản phẩm, liệu thương mại quốc tế có hiện diện giữa hai quốc gia hay không ??? (VD: giữa 1 nước giàu và 1 nước đang phát triển) Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối TS Nguyễn Minh Đức 2009 20 Lý thuyết lợi thế tương đối l David Ricardo l Sự trao đổi hàng hóa, dựa trên chuyên môn hóa theo lợi thế so sánh (hay còn gọi là lợi thế tương đối), sẽ tạo thêm lợi ích cho xã hội 11 TS Nguyễn Minh Đức 2009 21 l Ví dụ: Giả sử có 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờ sản xuất, chia đều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng l Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 400 tấn xi măng l Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 200 tấn xi măng l Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng 800160Có thương mại 160B (chuyên môn hóa) Cá Tỉ lệ Xi măng Tỉ lệ A 100 1.25 400 2.0 B 80 0.8 200 0.5 Không thương mại 180 600 A (chuyên môn hóa) 800 Lý thuyết lợi thế tương đối TS Nguyễn Minh Đức 2009 22 l Theo Ricardo, A tập trung tất cá 100 giờ để sản xuất xi măng là sản phẩm mà A có lợi thế so sánh cao nhất và đạt được sản lượng 800 tấn xi măng; trong khi đó, B tập trung sản xuất cá là sản phẩm mà B có lợi thế so sánh cao nhất trong 2 loại sản phẩm và có được 160 tấn cá trong vòng 100 giờ, tổng sản phẩm của hai quốc gia lúc này là 160 tấn cá, 800 tấn xi măng trong cùng 1 khoảng thời gian 100 giờ sản xuất cho mỗi quốc gia, và hai quốc gia này sẽ trao đổi (buôn bán) sản phẩm cho nhau. l Như vậy so với trước khi có sự chuyên môn hóa và trao đổi thương mại, xã hội sẽ thiếu 20 tấn cá và dư 200 tấn xi măng. 12 TS Nguyễn Minh Đức 2009 23 l Giá trị tương đối của cá so với xi măng là: Pcá/Pxm = Qxm/Qcá = 800/160 = 5 l Như vậy để bù vào 20 tấn cá thiếu hụt, xã hội (gồm 2 quốc gia A và B) sẽ phải sử dụng 20*5=100 tấn xi măng để trao đổi với bên thứ ba. Như vậy, cả 2 quốc gia vẫn còn dư 100 tấn xi măng. Số lượng 100 tấn xi măng thặng dư đó chính là giá trị do thương mại tạo ra khi cả hai quốc gia A và B thực hiện thương mại dựa trên lợi thế tương đối của họ. TS Nguyễn Minh Đức 2009 24 Câu hỏi thảo luận Một quan điểm trước đây cho rằng chỉ có nông nghiệp và công nghiệp là hai ngành sản xuất, cung cấp sản phẩm cho xã hội; còn ngành thương mại, cũng như các ngành dịch vụ khác, là “phi sản xuất”. Hãy bình luận về quan điểm trên!
Tài liệu liên quan