Chương 6 Các phương án chiến lược cấp doanh nghiệp
MỤC TIÊU Hiểu ý nghĩa của chiến lược cấp doanh nghiệp Giới thiệu các chiến lược cấp doanh nghiệp thông dụng Có khả năng áp dụng chiến lược cấp doanh nghiệp vào thực tiễn
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 6 Các phương án chiến lược cấp doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6
CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN
LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP
MBA. Vũ Văn Hải
A-PDF OFFICE TO PDF DEMO: Purchase from www.A-PDF.com to remove the watermark
MỤC TIÊU
Hiểu ý nghĩa của chiến lược cấp doanh
nghiệp
Giới thiệu các chiến lược cấp doanh nghiệp
thông dụng
Có khả năng áp dụng chiến lược cấp doanh
nghiệp vào thực tiễn
2
Khái quát về CL cấp doanh nghiệp
Nhóm CL tăng trưởng tập trungII
I
NỘI DUNG
Nhóm CL suy giảmV
Nhóm CL tăng trưởng hội nhậpIII
Nhóm CL tăng trưởng đa dạng hóaIV
3
I. Khái quát về
chiến lược
cấp doanh
nghiệp
4
1. Khái niệm
Chiến lược cấp doanh nghiệp là những
chiến lược ---.., lựa chọn hoạt động kinh
doanh, phối hợp điều chỉnh các đơn vị,
hướng tới sự tăng trưởng và phát triển trong
-..............., bao trùm toàn bộ lĩnh vực hoạt
động của DN
------.chiến lược cấp doanh nghiệp,
chiến lược của các đơn vị kinh doanh và các
bộ phận chức năng mới được đề ra
5
2. Ý nghĩa
Chiến lược cấp doanh nghiệp giúp nhà quản trị
xác định được:
Ngành kinh doanh nào cần ---..
Ngành kinh doanh nào cần ---..
Ngành kinh doanh nào nên ----
6
3. Phân loại chiến lược cấp DN
Chiến lược
cấp doanh nghiệp
CL
Tăng
trưởng
tập
trung
CL
Tăng
trưởng
hội
nhập
CL
Tăng
trưởng
đa dạng
hóa
CL
Suy giảm
7
II. Nhóm chiến
lược tăng
trưởng tập
trung
1. Chiến lược thâm nhập thị trường
2. Chiến lược phát triển thị trường
3. Chiến lược phát triển sản phẩm
8
Chiến lược tăng trưởng tập trung là loại chiến
lược chỉ tập trung chủ yếu vào một vài lĩnh vực
hoặc ngành hàng hoặc là sản phẩm để tạo ra
tốc độ tăng trưởng nhanh. Chiến lược này
thường được ứng dụng trong các DN vừa và
nhỏ hoặc các DN đang trong giai đoạn đầu của
sự phát triển.
9
1. Chiến lược
thâm nhập thị
trường
10
a) Đặc điểm
Tăng thị phần cho các sản phẩm hiện có ở
thị trường hiện tại bằng các nỗ lực về
marketing (quảng cáo, khuyến mãi, PR-)
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
11
b) Phương pháp thực hiện
Tăng cường số lượng nhân
viên bán hàng, các hoạt động
quản cáo, khuyến mãi và
quan hệ công chúng.
Khuyến khích khách hàng sử
dụng sản phẩm nhiều hơn hay
thay thế sản phẩm khi hết
hạn.
Mua lại đối thủ cạnh tranh
cùng ngành để tăng trưởng.
12
c) Thời điểm áp dụng
Thị trường còn nhiều tiềm năng, nhu cầu tiêu
thụ lớn.
Có thể tăng mức độ sử dụng của khách hàng
hiện tại.
Doanh số tỷ lệ với chi phí khuyến mãi và quảng
cáo.
Hiệu quả kinh tế theo quy mô đem lại lợi thế
cạnh tranh.
Thường được áp dụng cho những SP mới tung
ra thị trường nhằm củng cố thị phần ban đầu
13
d) Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
14
2. Chiến lược
phát triển thị
trường
15
a) Đặc điểm
Tăng trưởng bằng con
đường thâm nhập vào thị
trường mới để tiêu thụ các
sản phẩm hiện có
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
16
b) Phương pháp thực hiện
Sử dụng nhà phân phối đại diện ở khu vực
mới
Tự xây dựng hệ thống phân phối sỉ và lẻ ở
khu vực mới
17
c) Thời điểm áp dụng
Các kênh phân phối mới nhiều, chi phí thấp.
Các thị trường mới nhiều tiềm năng, chưa được
khai thác.
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp ----.
Có vị -----.ở thị trường hiện tại.
Có nguồn lực ----.và nhân lực để mở rộng
hoạt động.
Ngành kinh doanh hội nhập với thế giới, mở
rộng phạm vi toàn cầu.
18
d) Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
19
3. Chiến lược
phát triển sản
phẩm
20
a) Đặc điểm
Tìm cách tăng trưởng thông qua việc phát
triển các sản phẩm mới để tiêu thụ trong các
thị trường doanh nghiệp hiện đang hoạt
động.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
21
b) Phương pháp thực hiện
Thay đổi kiểu dáng, màu sắc của sản phẩm.
Bổ sung tính năng, công dụng cho sản
phẩm.
22
c) Thời điểm áp dụng
Hoạt động R&D của doanh nghiệp mạnh.
Ngành có tốc độ phát triển công nghệ
nhanh.
Các sản phẩm từng được khách hàng ưa
chuộng ở giai đoạn bão hòa.
Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành tăng
trưởng nhanh.
Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu đưa ra các
sản phẩm tốt hơn với giá cạnh tranh..
23
d) Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
24
III. Nhóm chiến
lược tăng
trưởng hội
nhập
1) Chiến lược hội nhập về phía trước
2) Chiến lược hội nhập về phía sau
3) Chiến lược hội nhập theo chiều ngang
25
1. Chiến lược
hội nhập về
phía trước
26
a) Đặc điểm
Mua lại, nắm quyền
sở hữu đối với các
------gần với
thị trường đích.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
27
b) Phương pháp thực hiện
Chuyển sang tự
phân phối sản
phẩm, giảm bỏ bớt
sự lệ thuộc vào
nhà phân phối hiện
tại
Mua lại nhà phân
phối của công ty
28
c) Thời điểm áp dụng
Nhà phân phối đòi hỏi chi phí cao hay năng
lực của nhà phân phối yếu.
Số lượng các nhà phân phối -----..
trên thị trường hạn chế.
Các nhà phân phối hiện tại -----...cao.
Ngành đang tăng trưởng và tiếp tục tăng
trưởng.
Doanh nghiệp có đủ nguồn lực về ----
và ------để hội nhập.
29
d) Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Tạo lập các --------.
Thúc đẩy ----..vào các tài sản chuyên
môn hóa
Bảo vệ ----sản phẩm
Nhược điểm
Các bất lợi về ----
Sự thay đổi -----.
Nhu cầu không ----..
30
2. Chiến lược
hội nhập về
phía sau
31
a) Đặc điểm
Tăng trưởng bằng cách nắm quyền sở hữu /
kiểm soát đối với nguồn nguyên liệu cung ứng.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
32
b) Phương pháp thực hiện
Chuyển sang tự cung cấp vật tư, xóa bỏ sự
--------..nhà cung cấp.
-----..nhà cung cấp của công ty.
33
c) Thời điểm thực hiện
Nhà cung cấp không đủ ----.hoặc có chi
phí cung ứng vật tư --.
Các nhà cung cấp hiện tại đạt ------...
DN có đủ nguồn lực về ----.và ---..
để hội nhập.
DN hoạt động trong ngành tăng trưởng
nhanh.
Số lượng các nhà cung cấp trên thị trường ...
Ổn định chi phí sản xuất đem lại lợi thế cho
doanh nghiệp.
34
d) Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
35
3. Chiến lược
hội nhập theo
chiều ngang
36
a) Đặc điểm
Tìm cách sở hữu hoặc tăng cường kiểm soát
đối thủ cạnh tranh để tăng trưởng
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
37
Sáp nhập: Sát nhập hay nhiều công ty kết
hợp với nhau tạo thành một công ty duy nhất
có tổ chức mới.
Mua lại: Khi công ty mua lại một doanh
b) Phương pháp thực hiện
nghiệp khác nhằm bổ sung thêm lĩnh vực
hoạt động cho công ty.
Liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh là DN
do 2 bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập.
38
Nhượng quyền thương mại (franchise)
Là hoạt động thương mại, theo đó bên
nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận
quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng
b) Phương pháp thực hiện
hoá, cung ứng dịch vụ theo những điều kiện
nhất định
39
Mua ngoài:
Khi doanh nghiệp thuê các đơn vị chuyên
nghiệp bên ngoài thực hiện một số hoạt
động trong chuỗi dây chuyền giá trị.
b) Phương pháp thực hiện
Các đơn vị bên ngoài thực hiện 1 số hoạt
động của doanh nghiệp tốt hơn hay chi phí
thấp hơn.
Doanh nghiệp muốn tập trung cho các hoạt
động phát huy năng lực cốt lõi để tạo lợi thế
cạnh tranh.
40
c) Thời điểm thực hiện
Doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh tốt.
Ngành kinh doanh tăng trưởng nhanh.
Doanh nghiệp có năng lực tài chính và nhân
lực.
Lợi thế theo quy mô đem lại lợi thế cạnh
tranh.
41
d) Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
42
IV. Nhóm chiến
lược tăng
trưởng đa
dạng hóa
1) Đa dạng hóa đồng tâm
2) Đa dạng hóa theo chiều ngang
3) Đa dạng hóa hỗn hợp
43
1. Chiến lược
đa dạng hóa
đồng tâm
44
a) Đặc điểm
Tìm cách tăng trưởng hướng tới -----..
với các sản phẩm mới phù hợp về công nghệ
và marketing mang nhiều ý nghĩa / các sản
phẩm hiện có có thể mang lại kết quả vượt dự
kiến.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
45
b) Phương pháp thực hiện
Tạo ra những sản phẩm mới
với những đặc điểm mới,
những giá trị mới, và những
tiện nghi mới
Khai thác tối đa những giá trị
sử dụng của những dây
chuyền, công nghệ hiện tại để
cho ra đời những sản phẩm
khác nhau
46
c) Thời điểm áp dụng
Ngành kinh doanh tăng trưởng thấp.
Các sản phẩm hiện có đang ở cuối vòng đời
sản phẩm.
Bổ sung thêm các sản phẩm mới giúp công
ty tăng doanh thu.
Các sản phẩm mới có thể chào bán với giá
cao.
Các sản phẩm mới khắc phục tính thời vụ,
cân bằng doanh số cho doanh nghiệp.
47
d) Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
48
2. Chiến lược
đa dạng hóa
theo chiều
ngang
49
a) Đặc điểm
Tìm cách tăng trưởng bằng cách hướng vào thị
trường --------..với những sản phẩm
mới về mặt công nghệ không liên quan đến sản
phẩm hiện đang có.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
50
c) Phương pháp thực hiện
Tạo ra những sản phẩm mới bằng công
nghệ mới cung cấp cho các khách hàng hiện
tại
Những sản phẩm mới này không liên quan
gì đến sản phẩm cũ
Các sản phẩm mới có thể thuộc ngành hiện
tại hoặc ngành mới
51
c) Thời điểm áp dụng
Doanh nghiệp hoạt động trong ngành cạnh
tranh -----hoặc tăng trưởng thấp.
Dùng kênh phân phối ----để giới thiệu
sản phẩm mới tới khách hàng ---...
Doanh thu của các sản phẩm ----..tăng
bởi bổ sung các sản phẩm mới.
52
d) Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
53
3. Chiến lược
đa dạng hóa
hỗn hợp
54
a) Đặc điểm
Tìm cách tăng trưởng bằng cách hướng tới
các thị trường -- với các sản
phẩm---mà về mặt công nghệ không
liên quan gì đến các sản phẩm doanh nghiệp
hiện có.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
55
b) Phương pháp thực hiện
Mua lại
Liên kết
Liên doanh
56
c) Thời điểm áp dụng
Doanh số và lợi nhuận hàng năm của ngành
kinh doanh --...
Doanh nghiệp có năng lực tài chính và quản
lý để cạnh tranh thành công trong ngành
---..
Doanh nghiệp có thể mua một công ty trong
ngành mới.
Khi ngành ---.bão hòa và có các ngành
mới có tỷ suất lợi nhuận cao.
57
d) Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
58
V. Nhóm chiến
lược suy
giảm
1) Cắt giảm chi phí
2) Thu hồi vốn đầu tư
3) Thu hoạch
4) Giải thể
59
1) Cắt giảm chi phí
Đặc điểm
Giảm bớt chi phí và tài sản để kìm hãm suy
giảm về doanh thu và lợi nhuận.
Phương pháp thực hiện
Giảm thuê mướn, sa thải nhân viên.
Loại bỏ các sản phẩm và máy móc không hiệu
quả.
Thời điểm áp dụng
Ưu và nhược điểm
60
2) Thu hồi vốn đầu tư
Đặc điểm
Phương pháp thực hiện
Thời điểm áp dụng
Ưu và nhược điểm
61
3) Thu hoạch
Đặc điểm
Phương pháp thực hiện
Thời điểm áp dụng
Ưu và nhược điểm
62
4) Giải thể
Đặc điểm
Phương pháp thực hiện
Thời điểm áp dụng
Ưu và nhược điểm
63
64