Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai
cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3với nồng
độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3có nồng độ
lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước.
Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ
phản ứng
A. không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
B. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
C. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D. không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản
ứng.
17 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 2533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 7: Tốc độ phản ứng – Cân bằng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7
tốc độ phản ứng – cân bằng hoá học
7.1 Điền từ hoặc cụm từ cho sẵn trong bảng dưới đây vào chỗ
trốngtrong câu sau :
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên ...(1)... của một
trong...(2)... hoặc sản phẩm phản ứng trong ...(3)... thời
gian.
(1) (2) (3)
A. khối A. các chất A. một
lượng phản ứng khoảng
B. nồng độ B. các chất B. một đơn
tạo thành vị
C. thể tích C. các chất C. một
bay hơi
D. phân tử D. các chất D. mọi
khối kết tủa khoảng
7.2 Cho phản ứng : A B
1
Tại thời điểm t1 nồng độ của chất A bằng C1, tại thời điểm
t2 (với t2 t1), nồng độ của chất A bằng C2. Tốc độ trung
bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính
theo biểu thức nào sau đây ?
C C C C
A. v 1 2 C. v 2 1
t1 t 2 t2 t 1
C C C C
B. v 1 2 D. v 1 2
t2 t 1 t2 t 1
7.3 Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai
cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng
độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ
lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước.
Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ
phản ứng
A. không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
B. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
C. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D. không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản
ứng.
Hãy chọn đáp án đúng.
2
7.4 Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp
suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.5 Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản
ứng vào nhiệt độ.
Tèc ®é
ph¶n øng
Hình 7.1
NhiÖt ®é
1. Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng
A. giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng.
B. không phụ thuộc vào nhiệt độ của phản ứng.
C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ của phản ứng.
D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng.
2. Từ đồ thị trên ta thấy, khi được đun nóng
3
A. phản ứng giữa các chất sẽ xảy ra nhanh hơn khi
không được
đun nóng.
B. phản ứng giữa các chất sẽ xảy ra chậm đi.
C. tốc độ phản ứng giữa các chất không thay đổi.
D. tốc độ phản ứng giữa các chất giảm đi.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.6 Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản
ứng vào nồng độ chất phản ứng.
Tèc ®é
ph¶n øng
Hình 7.2
Nång ®é
chÊt ph¶n øng
1. Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng
A. giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng.
B. không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
C. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
D. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
4
2. Từ đồ thị trên, ta thấy
A. khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản
ứng giữa các chất tăng.
B. khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản
ứng giữa các chất giảm.
C. khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản
ứng giữa các chất không thay đổi.
D. khi giảm nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản
ứng giữa các chất tăng.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.7 Đối với phản ứng có chất khí tham gia, đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào áp suất được biểu diễn
bởi một trong ba hình dưới đây :
Tèc ®é Tèc ®é Tèc ®é
ph¶n øng ph¶n øng ph¶n øng
¸ p suÊt cña hÖ ¸ p suÊt cña hÖ ¸ p suÊt cña hÖ
a b c
Hình 7.3
Kết luận nào sau đây là đúng ?
5
A. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn tăng.
B. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn giảm.
C. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng có thể tăng hoặc
giảm hoặc không đổi.
D. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn không đổi.
7.8 Cho các phản ứng sau :
a) 2SO2 (k) + O2(k) 2SO2 (k)
b) H2 (k) + I2(k) 2 HI(k)
c) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
d) 2Fe2O3 (r) + 3C (r) 4Fe (r) + 3CO2 (k)
e) Fe (r) + H2O (h) FeO (r) + H2 (k)
f) 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k)
g) Cl2 (k) + H2S (k) HCl (k) + S (r)
h) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)
1. Các phản ứng có sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng khi
tăng áp suất của hệ được biểu thị theo hình 7.3a là
A. a, b, c, d, e, h. C. a, c, d, e,f, g.
B. a, g. D. a, b, c, e.
6
2. Các phản ứng có sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng khi
tăng áp suất của hệ được biểu thị theo hình 7.3b là
A. a, b, e, f, h. C. a, b, c.
B. a, b, c, d, e. D. c, d, k, g.
3. Các phản ứng có sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng khi
tăng áp suất của hệ được biểu thị theo hình 7.3c là
A. a, b, e, f. C. b, e, h.
B. a, b, c, d, e. D. d, e, f, g.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.9 Định nghĩa nào sau đây là đúng ?
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng,
nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng
không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng
không bị thay đổi trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng,
nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng.
7
7.10 Khi cho cùng một lượng kẽm vào cốc đựng dung dịch
axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng kẽm ở
dạng
A. viên nhỏ.
B. bột mịn, khuấy đều.
C. tấm mỏng.
D. thỏi lớn.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.11 Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn)
để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi
A. dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.12 Cho phương trình hoá học của các phản ứng sau :
a) 2KNO3 2KNO2 + O2
b) H2 + I2 2 HI
8
c) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
d) Cl2 + H2O HCl + HClO
e) Fe + H2O FeO + H2
Phản ứng thuận nghịch gồm các phản ứng được biểu diễn
bằng các phương trình hoá học
A. a, b, c, d, e. C. b, d, e.
B. b, c, d. D. a, b, d, e.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.13 Cân bằng hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận
nghịch khi
A. tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng
nghịch.
B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C. tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng
nghịch.
D. tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng
nghịch.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.14 Cân bằng hoá học
9
A. là một cân bằng tĩnh vì khi đó, các phản ứng thuận và
phản ứng nghịch đều dừng lại.
B. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng
hoá học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp
tục xảy ra với tốc độ bằng nhau.
C. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng
hoá học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp
tục xảy ra nhưng với tốc độ không bằng nhau.
D. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng
hoá học, phản ứng thuận dừng lại còn phản ứng nghịch
vẫn tiếp tục xảy ra.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.15 Cho phương trình hoá học :
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính hằng số cân bằng
của phản ứng trên ?
2 2
SO3 SO3
A. K C. K 2
SO2 . O SO . O
2 2 2 2
2
SO SO
B. K 3 D. K 3
2 SO . O
SO2 . O 2 2 2
10
7.16 Cho phản ứng thuận nghịch :
C (r) + H2O (h) CO (k) + H2 (k)
Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính hằng số cân bằng
của phản ứng trên ?
CO H C . H O
A. K 2 C. K 2
C . H2 O CO . H2
CO . H H O
B. K 2 D. K 2
H2 O CO . H2
7.17 Khi đốt cháy etilen, ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất khi
etilen
A. cháy trong không khí.
B. cháy trong khí oxi nguyên chất.
C. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ.
D. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.18 Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không
thay đổi.
B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn
liên tục thay đổi.
11
C. phản ứng hoá học không xảy ra.
D. phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.19 Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là
A. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang
trạng thái cân bằng hoá học khác không cần có tác động
của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học sang trạng
thái không cân bằng do tác động của các yếu tố từ bên
ngoài tác động lên cân bằng.
C. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang
trạng thái cân bằng hoá học khác do tác động của các yếu
tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
D. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang
trạng thái cân bằng hoá học khác do cân bằng tác động lên
các yếu tố bên ngoài.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.20 Cân bằng hoá học
12
A. chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tham gia
phản ứng.
B. chỉ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ của phản ứng.
C. bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất và nhiệt độ của
phản ứng.
D. chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tạo thành.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.21 Cho phản ứng :
o
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k), H 298 = –198,24 kJ
1. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học
A. sẽ chuyển dịch từ trái sang phải.
B. sẽ chuyển dịch từ phải sang trái.
C. sẽ không bị chuyển dịch.
D. sẽ dừng lại.
2. Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học
A. sẽ dừng lại.
B. sẽ chuyển dịch từ trái sang phải.
C. sẽ không bị chuyển dịch.
13
D. sẽ chuyển dịch từ phải sang trái.
7.22 Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
o
a) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) H 298 = –
22,77 kJ
o
b) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) H 298 =
– 233,26 kJ
o
c) 2NO2(k) N2O4(k) H 298 =
57,84 kJ
o
d) H2(k) + I2(k) 2HI(k) H 298 = – 10,44
kJ
o
e) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) H 298 =
–198,24 kJ
1. Khi tăng áp suất, các phản ứng có cân bằng hoá học
không bị dịch chuyển là
A. a, b, c, d, e. C. a, c, d, e.
B. b, c, e. D. a, b, d, e.
2. Khi tăng nhiệt độ, các phản ứng có cân bằng chuyển
dịch theo chiều thuận là
A. a, b, c, d, e. C. a, b, c, d.
14
B. a, c, d, e. D. a, b, d, e.
7.23 Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản
ứng sau :
o
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k), H 298 = – 92,00 kJ
Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac cần
A. giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng.
B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng.
C. duy trì nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất của hỗn hợp
phản ứng.
D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.24 Cho phản ứng :
H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
o
ở 430 C, hệ đạt cân bằng với : [HI] = 0,786 M ; [H2] =
[I2] = 0,107 M.
Tại 430 oC, hằng số cân bằng K có giá trị bằng
A. 68,65 B. 100,00 C. 34,325 D. 10,00.
Hãy chọn đáp án đúng.
15
7.25 Cho phản ứng :
FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k)
Nồng độ ban đầu của các chất là : [CO] = 0,05 M ; [CO2]
= 0,01 M.
ở 1000oC, phản ứng có hằng số cân bằng K = 0,50.
Tại cân bằng ở 10000C, nồng độ của các chất có giá trị
nào sau đây ?
A. [CO] = 0,02 M ; [CO2] = 0,04 M.
B. [CO] = 0,04 M ; [CO2] = 0,02 M.
C. [CO] = 0,04 M ; [CO2] = 0,01 M.
D. [CO] = 0,01 M ; [CO2] = 0,04 M.
7.26* Cho biết phản ứng :
CO (k) + H2O (h) H2 (k) + CO2 (k)
ở 850oC có hằng số cân bằng K = 1,00.
Nếu nồng độ ban đầu của CO và hơi nước tương ứng bằng
1,00 M và 3,00 M thì tại cân bằng ở 8500C, nồng độ của
CO là
A. 0,50 M B. 0,375 M C. 1,00 M D. 0,25 M.
Hãy chọn đáp án đúng.
16
7.27 Khi phân huỷ HI tại một nhiệt độ xác định, hằng số cân
bằng của phản ứng K bằng 1 . Phần trăm HI đã phân huỷ
64
bằng
A. 15 % B. 20% C. 50% D. 25%.
Hãy chọn đáp án đúng.
17