Chương 9: Chiến lược ở các bộ phận chức năng

Khái niệm Chiến lược chức năng là những chiến lược hướng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp như sản xuất, tiếp thị, quản lý vật tư, nghiên cứu-phát triển,tài chính và nguồn nhân lực, Những chiến lược này có thể tập trung vào một chức năng xác định; Phụ thuộc vào chiến lược cấp DN và cấp ĐVKD, tuy nhiên cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chức năng với nhau.

pdf44 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 9: Chiến lược ở các bộ phận chức năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾN LƯỢC Ở CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG Chương 9 MBA. Vũ Văn Hải A-PDF OFFICE TO PDF DEMO: Purchase from www.A-PDF.com to remove the watermark Chiến lược thu mua CL sản xuất / tác nghiệp Chiến lược tài chínhIII II I NỘI DUNG Chiến lược R&D Chiến lược nguồn nhân lực Chiến lược marketingVI V IV Chiến lược quản trị thông tinVII Chiến lược bán hàngVIII 2 Khái niệm Chiến lược chức năng là những chiến lược hướng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp như sản xuất, tiếp thị, quản lý vật tư, nghiên cứu-phát triển,tài chính và nguồn nhân lực,7 Những chiến lược này có thể tập trung vào một chức năng xác định; Phụ thuộc vào chiến lược cấp DN và cấp ĐVKD, tuy nhiên cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chức năng với nhau. 3 Nguyên tắc thực hiện Đáp ứng của lĩnh vực chức năng đối với môi trường tác nghiệp Phối hợp với các chính sách chức năng khác nhau Thực thi mục tiêu ngắn hạn Tạo lợi thế cạnh tranh 4 I. Chiến lược thu mua 5 1. Nhiệm vụ Nhận diện và đánh giá các nhà cung cấp Thương lượng giá cả Thiết lập mối quan hệ 6 2. Chiến lược thu mua Mua hàng theo giá thấp nhất Mua hàng chất lượng cao và có đặc trưng nổi bật Mua hàng theo kỹ thuật quản trị hàng tồn kho 7 II. Chiến lược sản xuất/tác nghiệp 8 1. Những DN quy mô nhỏ Những ĐVKD tập trung chi phí thấp  Đầu tư ban đầu thấp  Giữ chi phí hoạt động thường xuyên thấp Những ĐVKD tập trung khác biệt  Cung cấp cấp sản phẩm có độ tinh xảo cao  Cung cấp sản phẩm có chất lượng vượt trội 9 2. Những DN quy mô lớn Những ĐVKD dẫn đầu chi phí thấp  Tận dụng lợi thế của SX theo quy mô lớn  Cải tiến, đổi mới thiết bị, hợp lý hóa quy trình  Cải tiến thiết kế sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thay thế, nâng cao giá trị SP/DV 10 Những ĐVKD khác biệt hóa Bộ phận sản xuất/tác nghiệp phải kết hợp với các bộ phận:  Marketing 2. Những DN quy mô lớn  Nghiên cứu và phát triển  Mua hàng  Dịch vụ Thực hiện chiến lược định vị thị trường làm nổi bật các lợi ích dành cho khách hàng 11 3. Các vấn đề cần lưu ý Mục tiêu sản xuất Các chiến lược sản xuất được lựa chọn Kế hoạch đặt hàng, tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho thành phẩm Kế hoạch mua sắm bảo trì máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển Tuyển dụng lao động sản xuất Thời gian, cách thức thực hiện Kiểm tra, đánh giá 12 Thứ tự ưu tiên cho cạnh tranh Khái niệm Một số phương pháp giảm chi phí SX Sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao Nhận thức của KH về mức độ tuyệt hảo của SP và DV Cải tiến SP/DV thông qua Hình thức, Tỷ lệ lỗi,Thực hiện, Độ bền, Dịch vụ sau bán hàng Tính linh hoạt và dịch vụ khách hàng Khả năng thay đổi SX nhanh chóng đáp ứng yêu cầu KH Thay đổi loại hình SX Thiết kế có sự trợ giúp của máy tính, JIT tăng khả năng sản xuất   13 Phân phối Phân phối nhanh Phân phối đúng hạn Lượng thành phẩm đủ lớn, Tỷ lệ SX nhanh hơn, Vận chuyển nhanh hơn Hứa hẹn mang tính thực tế, Kiểm soát SX tốt, Hệ thống thông tin tốt Chi phí sản xuất thấp Chi phí đơn vị của mỗi sản phẩm bao gồm: Lao động, NVL, tổng chi phí Thiết kế lại SP, Công nghệ SX mới, Tăng tỷ lệ SX, Giảm phế liệu, Giảm tồn kho   III. Chiến lược tài chính 14 1. Các vấn đề cần lưu ý Mục tiêu tài chính Các chiến lược tài chính Kế hoạch huy động, sử dụng nguồn vốn Chính sách quản lý, chi tiêu tài chính Chính sách phòng ngừa rủi ro tài chính Thời gian và cách thức thực hiện Kiểm tra, đánh giá 15 2. Đối với DN dẫn đầu hoặc tập trung chi phí thấp Nỗ lực tận dụng các nguồn vốn có sẵn Vay trong thời gian có lãi suất tương đối thấp Đầu tư vốn vào các nhà máy, thiết bị, công nghệ nghiên cứu và phát triển Mua các thiết bị, nguyên vật liệu với giá rẻ 16 3. Đối với DN Khác Biệt Hóa hoặc Tập Trung Khác Biệt Hóa Tập trung vốn đầu tư để nâng cao sự khác biệt Vay vốn từ các quỹ tín dụng 17 IV. Chiến lược R&D 18 Khái niệm Chức năng nghiên cứu và phát triển ở các ĐVKD có hai nhiệm vụ cơ bản: Nghiên cứu các sản phẩm/dịch vụ Nghiên cứu các tiến trình 19 1. Đối với DN dẫn đầu hoặc tập trung chi phí thấp Tập trung vào giảm chi phí của các tiến trình hoạt động. Đổi mới tiến trình ra quyết định Tái thiết cơ cấu tổ chức Cải tiến chính sách kinh doanh Đổi mới phong cách lãnh đạo Đổi mới tiến trình phân phối hàng hóa 20 2. Đối với DN Khác Biệt Hóa hoặc Tập Trung Khác Biệt Hóa Những đơn vị kinh doanh theo chiến lược Khác Biệt Hóa hoặc Tập Trung Khác Biệt Hóa tập trung vào sản phẩm dịch vụ nhằm cải tiến hoặc đổi mới đầu ra của đơn vị. Cải tiến chất lượng Thay đổi thành phần cấu tạo sản phẩm Đa dạng hóa mẫu mã Phát triển các sản phẩm mới Tăng cường các chất lượng các dịch vụ hỗ trợ sản phẩm 21 V. Chiến lược nguồn nhân lực 22 1. Khái niệm Quản trị nguồn nhân lực là xây dựng một lực lượng lao động có đầy đủ khả năng, có “cả đức lẫn tài” nhằm giúp tổ chức đạt được các mục tiêu lâu dài của mình. Các hoạt động chủ yếu bao gồm: xác định nhu cầu, tuyển mộ, bố trí công việc, các chính sách đãi ngộ, đánh giá kết quả, phát triển các khả năng tiềm tàng, tạo môi trường làm việc thuận lợi 23 Những chiến lược quản trị nguồn nhân lực phổ biến: Tuyển dụng Đào tạo Bố trí công việc phù hợp với khả năng chuyên môn Phát triển các điều kiện thuận lợi Hình thành các hệ thống đòn bẩy tốt Chiến lược xây dựng đội ngũ kế thừa Lao động thời vụ 24 VI. Chiến lược marketing 25 1. Khái niệm Chiến lược Marketing là cách mà doanh nghiệp thực hiện để đạt được mục tiêu Marketing Thị trường mà DN cạnh tranh là gì? Khách hàng là ai? SP/DV của công ty được định vị như thế nào? Tại sao KH mua SP của công ty mà không mua của đối thủ cạnh tranh? Marketing Mix triển khai ra sao? 26 Định vị thị trường để khách hàng phân biệt rõ nhãn hiệu hàng hóa của công ty Củng cố gia tăng thị phần trên thị trường hiện tại 2. Các chiến lược Phát triển thị phần trên thị trường mới Bảo vệ thị phần Thu hẹp thi phần Lập lại chu kỳ đời sống sản phẩm 27 3. Các bước xây dựng CL marketing 1. Xác định mục tiêu marketing 2. Phân tích tình hình thị trường 3. Phân đoạn thị trường 4. Xác định thị trường mục tiêu và các biến số 5. Chiến lược marketing mix 6. Chính sách triển khai thực hiện 7. Kế hoạch kiểm soát và điều chỉnh 28          4. Phối thức marketing 7P             ! "  ## $ $ % " !#  &  VII.Chiến lược quản trị thông tin 30 Quản trị thông tin là việc một tổ chức sử dụng các phương thức để lập kế hoạch, tập hợp, tạo mới, tổ chức, sử dụng, kiểm soát, phổ biến và loại bỏ một cách hiệu quả các 1. Khái niệm 31 thông tin của tổ chức đó. 2. Hệ thống thông tin DN 32 Tăng thêm giá trị cho các dịch vụ cung cấp tới khách hàng Giảm thiểu rủi ro trong hoạt động Giảm chi phí trong quá trình hoạt động và 3.Kết quả từ quản trị thông tin có hiệu quả cung cấp dịch vụ Khuyến khích đổi mới quá trình hoạt động trong nội bộ và cung cấp dịch vụ cho bên ngoài 33 Phân tích hoạt động Xác định nhu cầu thông tin Xây dựng kho thông tin Xác định các thông tin thừa và thiếu 4.Quy trình quản trị thông tin DN Duy trì danh mục nội dung thông tin Xác định chi phí và giá trị các thông tin của tổ chức Ghi chú và sắp xếp các kỹ năng chuyên môn Khai thác tiềm năng của thông tin trong tổ chức 34 VIII.Chiến lược bán hàng 35 1. Các vấn đề cần lưu ý Mục tiêu bán hàng ? Các chiến lược bán hàng được lựa chọn? Kế hoạch phát triển khách hàng, sản phẩm, kênh phân phối ? 36 Chính sách bán hàng ? Thời gian và cách thức thực hiện ? Kiểm tra, đánh giá ? ' (  ) ' ( * + ' (  * 2. Các chiến lược bán hàng 37 ' ( , - ' ( . &   ' (  / 0 10 ' (  ) 38 ' ( * + 39 ' (  * 40 ' ( , - 41 ' ( . &   42 ' (  / 0 10 43 44