Hóa học - Chương III: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

DẦU MỎ VÀ CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN: * Dầu mỏ là gì? Dầu mỏ là sản phẩm của quá trìnhphân hủy chậmnhiều xác động thực vật bị vùi sâu dưới đất tạo nên túi dầu gồm có3 lớp: Lớpnước mặnởcuối cùng. Lớpkhí dầu mỏởtrên (P c Lớpdầu lỏngởgiữa

pdf30 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 2275 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hóa học - Chương III: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61 Chương III: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên KIỂM TRA BÀI CŨ: HS1:Từ n-butan điều chế cao su BuNa, nhựa PE HS2: Thực hiện chuỗi phản ứng: (1) (2) (3) metanỈaxetilenỈbenzenỈthuốc trừ sâu 666 (4) vinyl clorua ĐÁP ÁN: Câu 1: o t , xt (1)CH3-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CH=CH2+ 2H2 n-butan to, P (2)nCH =CH-CH=CH (-CH -CH=CH-CH -) 2 2 Na 2 2 n Cao su BuNa to (3) CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH3+ CH2=CH2 n-butan to, P (4) nCH2=CH2 (–CH2–CH2–)n xt PE ĐÁP ÁN: Câu 2: 1500OC (1) 2CH CH ≡ CH + 3H 4làm lạnh nhanh 2 (2) 3CH ≡ CH C, 600OC Cl Cl as Cl Cl (3) + 3Cl2 ClCl (4) CH ≡ CH + HCl tO, xt CH2 = CHCl Metan có ứng dụng gì? Tổng hợp axetilen, nguyên liệu cơ bản để sản xuất các chất hữu cơ khác * Trong tự nhiên, metan được tìm thấy nhiều ở đâu? Trong các: –Mỏdầu – Mỏ khí thiên nhiên Khí dầu mỏ Khí thiên nhiên Nguồn hidrocacbon Than đá Dầu mỏ Tiết 61 I. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ DẦU MỎ II. DẦU MỎ Tiết 62 II. DẦU MỎ (tt) III. THAN ĐÁ Tiết 61: KHÍ THIÊN NHIÊN – KHÍ DẦU MỎ DẦU MỎ Một số nước có trữ lượng dầu cao trên thế giới (Khối OPEC) 1. Iran 4. Arập Saudi 7. Libia 10. Nigiêria 13.Inđônesia 2. Irac 5. Arập 8. Venezuela 11. Ecuador 3. Kuwait 6. Qatar 9. Angiêria 12. Gabon @ Giới thiệu: Một số hình ảnh về các mỏ dầu và các khu công nghiệp chế biến dầu • Mỏ dầu ở Giàn khoan Nhà máy lọc dầu Trung Đông Khu chế biến dầu • Ở nước ta: Mỏ khí Bờ biển Tiền Hải thiên nhiên (Thái Bình) Bạch Hổ Mỏ dầu Rồng Đại Hùng @ Giới thiệu: Nguồn gốc của khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. I. KHÍ THIÊN NHIÊN KHÍ DẦU MỎ Khí thiên nhiên Khí dầu mỏ (khí đồng hành) 1. Nguồn gốc -Trong các mỏ khí Trong các mỏ dầu -Vùng có dầu, P cao I. KHÍ THIÊN NHIÊN KHÍ DẦU MỎ Khí thiên nhiên Khí dầu mỏ (khí đồng hành) 1.Nguồn gốc Trong các mỏ khí Trong các mỏ Vùng có dầu, P cao dầu 2.Thành phần Metan 95% thể tích Metan 42% thể tích 3. Ứng dụng Nhiên liệu Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ Nguyên liệu I. KHÍ THIÊN NHIÊN KHÍ DẦU MỎ Khí thiên nhiên Khí dầu mỏ 1. Nguồn gốc Trong các mỏ khí Trong các mỏ Vùng có dầu, P cao dầu 2. Thành phần Metan (95%V) Metan (42%V) 3. Ưùng dụng Nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp hóa học II. DẦU MỎ VÀ CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN: * Dầu mỏ là gì? Dầu mỏ là sản phẩm của quá trình phân hủy chậm nhiều xác động, thực vật bị vùi sâu dưới đất tạo nên túi dầu gồm có 3 lớp Giới thiệu túi dầu: khí TÚI DẦU khí dầu nước II. DẦU MỎ VÀ CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN: * Dầu mỏ là gì? Dầu mỏ là sản phẩm của quá trình phân hủy chậm nhiều xác động thực vật bị vùi sâu dưới đất tạo nên túi dầu gồm có 3 lớp: ♦ Lớp khí dầu mỏ ở trên (P cao) ♦ Lớp dầu lỏng ở giữa ♦ Lớp nước mặn ở cuối cùng. 1. Lý tính: – Là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, có mùi đặc trưng. – Nhẹ hơn nước, không tan trong nước 2. Thành phần: • * Làhỗnhợpcủanhiềuhidrocacbon: – Ankan – Xicloankan –Aren * Ngoài ra còn có một lượng rất nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa O, N, S, … 3. Sảnphẩmchưng cất dầu mỏ: (< 40oC) * Khí (C1 –C4) (Nhiên liệu) o (40 – 200 C) * Etxăng (C –C ) Sản phẩm nhẹ 5 11 (Nhiên liệu, dung môi, ..) (120 - 240oC) * Ligroin (C8 –C14) Chưng cất Dầu mỏ (Nhiên liệu, dung môi) P thường (150 – 310oC) * Dầu thắp (C12 –C18) (Nhiên liệu, thắp sáng) (300 – 450oC) * Dầu nặng (C15↑) (Nhiên liệu động cơ điezen) Mazut 3. Sản phẩm chưng cất dầu mỏ: Sản phẩm nhẹ Dầu nặng Chưng cất Dầu mỏ P thường Dầu nhờn Chưng cất (bôi trơn máy) Mazut Vazơlin P thấp (dùng trong y học, ngành mỹ phẩm… ) Parafin (rắn) (nến) Hắc ín (nhựa rải đường) Lưu ý: Các vấn đề bảo vệ môi trường từ dầu mỏ * Vận chuyển dầu Tránh cháy nổ * Tàng trữ dầu đúng quy định Không gây ô nhiễm môi trường * Chế biến dầu CỦNG CỐ BÀI CÂU 1: Tại sao người ta phải bảo quản Na trong dầu hỏa (dầu thắp)? ĐÁP ÁN: Người ta phải bảo quản Natri trong dầu hỏa nhằm ngăn không cho Natri tác dụng với hơi nước trong không khí (dầu hỏa là hidrocacbon không thấm nước) CÂU 2: Chọn câu phát biểu đúng: A. Khí thiên nhiên là nguồn cung cấp metan dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu. B. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi nhất định. C. A và B đúng. D. A và B sai. Câu 3: Chọn câu phát biểu sai: A. Etxăng dễ bắt lửa hơn dầu thắp. B. Dầu thắp, etxăng có mùi đặc trưng còn vazơlin, parafin (rắn) không có mùi rõ rệt C. Các lọai hidrocacbon chính trong dầu mỏ là: anken, xicloankan, aren. D. Không thể biểu thị dầu mỏ bằng một CTPT nhất định.