Cho một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Mắc vào hai đ ầu mạch điện một hiệu
đi ện thế xoay chiều có tần số f. Khi R=R
1
thì cường độ d òng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc
φ1. Khi R=R 2
thì c ường độ d òng đi ện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ2. Bi ết tổng của φ1 và φ2 là
90
o
. Bi ểu thức n ào sau đây là đúng?
14 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3240 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương IV: dòng điện xoay chiều - Bài 5: phương pháp giản đồ Vec tơ - Bài toán hộp đen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO - BÀI TOÁN HỘP ĐEN Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 1
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VEC TƠ - BÀI TOÁN HỘP ĐEN
I. BÀI TOÁN HỘP ĐEN
Chìa khóa 1: độ lệch pha u và i.
1. Hộp đen có 1 phần tử:
- Nếu = 2 rad đó là L
- Nếu = 0 rad đó là R
- Nếu = - 2 đó là C
X
2. Hộp đen chứa hai phần tử:
- Nếu 2 > > 0 đó là RL
- Nếu - 2 < < 0 đó là RC
- Nếu = ± 2 đó là LC
Chìa khóa 2: Căn cứ vào hiệu điện thế: ( Cho sơ đồ như hình vẽ, giả sử trong X và Y chỉ chứa một phần tử)
- Nếu U = |U X - U Y | Đó là L và C
- Nếu U = U X2 + U Y2 Đó là
R và C
R và L
- Nếu U = U X + U Y X và Y chừa cùng một loại phần tử
( cùng R, cùng L hoặc cùng C)
X Y
U x U y
U
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÌNH HỌC
a. Các công thức luợng giác cơ bản trong tam giác vuông
Sin α =
Đối
Huyền =
c
a
Cos α =
Kề
Huyền =
b
a
Tan α =
Đối
Kề =
c
b
Cotan α =
Kề
Đối
= bc
α
A
B
C b
a
c
b. Các hệ thức trong tam giác vuông
Định lí 1 :(Pitago) BC2 = AB2 + AC2
Định lí 2 :
AB2 = BC.BH
AC2 = BC. CH
Định lí 3 : AH2 = BH.CH
Định lí 4 : AB.AC = BC.AH
Định lí 5 : 1/AH2 = 1/AB2 + 1/AC2
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO - BÀI TOÁN HỘP ĐEN Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 2
α
A
B
C b
a
c
H
c. Định lý cos - sin
Định lý cos: a2 = b2 + c2 - 2b.c.cos α
Định lý sin:
a
sin
A
= b
sin
B
= c
sin
C
A
B C a
b c α
β
γ
d. Các kiến thức khác:
- Tổng ba góc trong tam giác là 180o
- Hai góc bù nhau tổng bằng 180o
- Hai góc phụ nhau tổng bằng 90o
- Nắm kiến thức về tam giác đồng dạng, góc đối định, sole, đồng vị… ..
2. CƠ SỞ KIẾN THỨC VẬT LÝ:
- Z = R2 + ( Z L - Z C)2 ; U = U2 R + (U L - U C)2
- Cos φ = RZ =
U R
U ; tanφ =
Z L - Z C
R
- Định luật Ω: I = U
R
R =
U L
Z L
= U
C
Z C
= UZ
- Công thức tính công suât: P = U.I. cos φ = I2 .R
- Các kiến thức về các linh kiện R,L,C.
Mạch chỉ có L:
+ u nhanh pha hơn i góc
π
2
+ Giản đồ véc tơ
i
u L
Mạch chỉ có C:
+ u chậm pha hơn i góc π2
+ Giản đồ véc tơ
i
u L
Mạch chỉ có R:
+ u và i cùng pha
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO - BÀI TOÁN HỘP ĐEN Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 3
+ Giản đồ véc tơ
u i
Chú ý:
Hai đường thẳng vuông góc: K 1. K 2 = -1. tan 1 .tan 2 = -1.
Nếu hai góc
( 1 > 0; 2 >0)
1 + 2 = 90o
tan 1. tan 2 = 1
Hoặc:
1 < 0; 2 < 0
1 + 2 = - 90o
tan 1. tan 2 = 1
tan ( 1 + tan 2) =
tan 1 + tan 2
1 - tan 1. tan 2
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO - BÀI TOÁN HỘP ĐEN Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 4
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP VẼ GIẢN ĐỒ
3.1 Vẽ nối tiếp:
Ví dụ 1 : Mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó: 2R = 2Z L = Z C; xác định
hệ số góc của mạch trên?
Giải:
Ta có:
Z L = R
Z C = 2R
Ví dụ 2: Mạch RL nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều có phương trình hiệu điện thế u = 200 2 cos(
100t + 3 ) V, thì thấy trong mạch có dòng điện i = 2 2 cos( 100t) A. Hãy xác định giá trị của R và L?
Giải:
Z = UI =
200
2 = 100 Ω
= 3 rad
R = Z.cos = 100 cos 3 = 100
1
2 = 50 Ω
Z L = Z. sin = R.tan = 50. tan
3 = 50 3 Ω
L = Z
L
= 50 3
100
= 0,5 3
H
Ví dụ 3: Mạch RLC nối tiếp ( trong đó cuộn dây thuần cảm Z L = 50 3 Ω). Được mắc vào mạng điện xoay chiều có
phương trình hiệu điện thế u = 100 2 cos( 100t - 6 ) V, thì thấy dòng điện trong mạch được mô tả bằng phương
trình i = 2 cos( 100 t + 6 ) A. Hãy xác định giá trị của R và C.
Giải:
Ta có: Z = UI =
100
1 = 100 Ω
= - 3 ( Z
C > Z L )
Ta có giản đồ sau:
R = Z.cos = 100. cos 3 = 50 Ω
(Z C - Z L) = R.tan
3 = 50 3 Ω
Z C = Z L + 50 3 = 50 3 + 50 3 = 100 3 Ω
R
Z C - Z L
Z
3
R
Z L
Z
Z
Z L
Z C R
Z C - Z L
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO - BÀI TOÁN HỘP ĐEN Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 5
Ví dụ 4: Mạch RlC mắc nối tiếp, C có thể điểu chỉnh được, được mắc
vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U, Diều chỉnh tụ C đểu U C
max Xác định giá trị U C max.
Giải:
Theo định lý sin ta có:
U C
sin
= U
sin
U C =
U
sin
. sin
Trong đó: sin = U
R
U R L
= U
R
U R2 + U L2
U C =
U. U R2 + U L2
U R
.sin
U C max khi sin = 1
U C max =
U. U R2 + U L2
U R
Ví dụ 5: Mạch RlC mắc nối tiếp, C có thể điểu chỉnh được, được mắc
vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U, Khi điều chỉnh C để
U C max thì thấy U C max = 2U. Hãy tính giá trị của Z L theo R.
Giải:
Ta có:
U C = 2U sin =
U
U C
= U2U =
1
2 =
6
tan = U
R
U L
= RZ L
= 1
3
Z L = 3 R
Ví dụ 5: Mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần đáng kể mắc nối tiếp với
tụ C, C có thể điểu chỉnh được, hai đầu mạch được mắc vào mạng điện
xoay chiều có hiệu điện thế U = 80 V, Điều chỉnh C để U C max thì thấy
U C max = 100 V. Xác định hiệu điện thế hai đầu cuộn dây?
Giải:
Theo định lý Pitago ta có:
Ucd = U C max2 - U2 = 1002 - 802 = 60 V
Câu 6 : Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay
chiều hđt U. Gọi U1 và U2 là hđt ở 2 đầu mỗi cuộn. Điều kiện để U = U1 + U2 là:
A. L1/R1 = L2/R2 B. L1/R2 = L2/R1
C. L1.L2 = R1R2 D. L1 + L2 = R1 + R2
L 1 ; R 1 L 2 ; R 2
U
U 1 U 2
U = 80V
U = 100V
U L
U R
U cd
U
U = 2U
U L
U R
U R L
U
U C
U L
U R
U R L
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO - BÀI TOÁN HỘP ĐEN Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 6
U = U 1 + U 2 khi hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cùng pha
tan 1 = tan 2
Z
L
1
R 1
= Z
L
2
R 2
L
1
R 1
= L
2
R
L 1
R 1
= L
2
R 2
Chọn đáp án A
Câu 1: Mạch điện AB gồm cuộn dây có điện trở trong r và độ tự cảm L, mắc
nối tiếp với tụ điện C. Gọi U AM là hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và có giá trị
U AM = 40 V, U MB = 60V hiệu điện thế u AM và dòng điện i lệch pha góc 30o .
Hiệu điện thế hiệu dụng U AB là:
A. 122,3V B. 87,6V
C. 52,9V D. 43,8V
Giải:
Theo định lý cos ta có:
U AB2 = U AM2 + U MB2 - 2.U AM.U MB cos
AMB
= 402 + 602 - 2.40.60. cos 60o = 2800
U AB = 52,9V Chọn đáp án C
Câu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ.Biết hiệu điện thế
u
AE
và u
EB
lệch pha nhau 900.Tìm mối liên hệ giữa R,r,L,.C
A B
C r
R,L E
A. R = C.r.L B.r =C. R..L C. L = C.R.r D. C = L.R.r
Giải:
Gọi 1 là góc lệch giữa hiệu điện thế đoạn AE và cường độ dòng điện trong mạch
2 là góc lệch giữa hiệu điện thế đoạn EB và cường độ dòng điện trong mạch
Vì u AE vuông pha u EB
tan 1. tan 2 = - 1.
- Z
C
r .
Z L
R = -1
1.L
C.r.R
= 1
L = C.r.R Chọn đáp án C
Câu 3: Cho một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu
điện thế xoay chiều có tần số f. Khi R=R1 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc
φ1. Khi R=R2 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ2. Biết tổng của φ1 và φ2 là
90o. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A.
212 RR
Cf
. B.
C
RR
f
2
21 . C.
21
2
RRC
f . D.
212
1
RRC
f
.
Giải:
Vì 1 + 2 = 90o
tan 1.tan 2 = 1
L ; R
U
A
B M
A
M
B
30o
60o
40V
60V
U 1
U 2
R 1
R 2
Z L 2
Z L 1
1
2
U
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO - BÀI TOÁN HỘP ĐEN Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 7
( - Z
C
R 1
). ( - Z
C
R 2
) = 1 1
C.R 1
. 1
CR 2
= 1
2 =
1
C2 .R 1.R 2
f = 1
2C R 1. R 2
3.2 Phương pháp vẽ chung gốc
Ví dụ 1 : Mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó: 2R = 2Z L = Z C; xác
định hệ số góc của mạch trên?
Giải:
Ta có:
Z L = R
Z C = 2R
tan = Z
L - Z C
R =
R - 2R
R = - 1
= - 4
cos = cos ( - 4) =
2
2
3.3 Phương pháp vẽ hỗn hợp ( kết hợp chung gốc và nối tiếp)
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ 0 50 3R , 50L CZ Z AMU và
MBU lệch pha 75
0. Điện trở R có giá trị là
A. 25 3 B.50 C. 25 D.50 3
Giải:
Ta có: u AM lệch pha lệch pha u MB góc
2
u MB lệch pha so với i góc
6
u AM lệch pha với i góc
4
tan AM =
Z C
R = 1
R = Z C = 50
Đáp án B
III. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Câu 1: Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định(có thể là R,L,hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức i =
4cos100t A và biểu thức u = 40 cos( 100t + /2) V. Hãy xác định phần tử trên? Và tính giá trị của nó khi đó?
A: R = 10 Ω B: C = 10-3 /F C: L = 0,1/H D: C = 10-4 /F
Câu 2: Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định(có thể là R,L,hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức i =
4cos100t A và biểu thức u = 40 cos( 100t - /2) V. Hãy xác định phần tử trên? Và tính giá trị của nó khi đó?
Z L = 50
Zc = 50
Ro = 50 3
MB
AM
30o
45o
Z
Z L
Z C
R
Z C - Z L
B
L, R0
R C
M A
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO - BÀI TOÁN HỘP ĐEN Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 8
A: R = 10 Ω B: C = 10-3 /F C: L = 0,1/H D: C = 10-4 /F
Câu 3: Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định(có thể là R,L,hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức i =
4cos100t A và biểu thức u = 40 cos( 100t )V. Hãy xác định phần tử trên? Và tính giá trị của nó khi đó? Tính công suất của
mạch điện?
A: R = 10 Ω B: C = 10-3 /F C: L = 0,1/H D: C = 10-4 /F
Câu 4: Đoạn mạch AB chứa hai phần tử trong ba phần tử( R,L,C) nhưng chưa được xác định. Biết rẳng biểu thức dòng điện
trong mạch là i = 4cos( 100t + /3) A. Và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là u = 200cos( 100t + /6). Hãy xác định
hai phần tử trên? Tính công suất trong mạch?
A: R và L; P = 400 3 W B. R và C; P = 400W C: C và L; P = 400 3 W D: R và C ; P = 200 3 W
Câu 5: Đoạn mạch AB chứa hai phần tử trong ba phần tử( R,L,C) nhưng chưa được xác định. Biết rẳng biểu thức dòng điện
trong mạch là i = 4cos( 100t - /3) A. Và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là u = 200cos( 100t + /6). Hãy xác định
hai phần tử trên? Và tính công suất trong mạch?
A: R và C; P = 0W B: R và L; P = 400 3 W C: L và C; P = 0W D:L và C; P = 400 3 W
Câu 6: Đoạn mạch AB chứa hai phần tử trong ba phần tử( R,L,C) nhưng chưa được xác định. Biết rẳng biểu thức dòng điện
trong mạch là i = 4cos( 100t - /6) A. Và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là u = 200cos( 100t + /6). Hãy xác định
hai phần tử trên và tính giá trị của chúng?
A: R = 25 3 Ω; Z L = 25 Ω B: R = 25 Ω; Z L = 25 3 Ω C: R = 50 Ω; Z L = 50 3 Ω D: R = 50 3 Ω; Z L = 50 Ω
Câu 7: Đoạn mạch AB gồm hai phần tử X,Y trong đó U X = 50 V, U Y = 20 V và giá trị hiệu điện thế U AB = 30 V. vậy phần tử
X,Y là gì?
A: R và C B: R và L C: L và C D: Không có đáp án
Câu 8: Đoạn mạch AB gồm hai phần tử X,Y trong đó U X = 40 V, U Y = 30 V và giá trị hiệu điện thế U AB = 50 V và u nhanh pha
hơn i. Vậy phần tử X,Y là gì?
A: R và L B:R và C C: L và C D: A hoặc B
Câu 9: Đoạn mạch AB gồm hai phần tử X,Y trong đó U X = a V, U Y = a 3 V và giá trị hiệu điện thế U AB = 2a V và u chậm pha
hơn i. Vậy phần tử X,Y là gì?
A: R và L B:R và C C: L và C D: A hoặc B
Câu 10: Cho mạch điện gồm hai phần tử x,y mắc nối tiếp, trong đó: x,y có thể là R,L hoặc C. Cho biết hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch u AB = 200 2 cos100t V và i = 2 2 cos(100t - /6) A. x,y là phần tử gì?
A: R và C B: R và L C: L và C D: A và B
Câu 11: Mạch điện X chứa hai trong ba phần tử (R,L,C). Biểu thức u trong mach là u = 30cos( 100t + /3) V; và biểu thức i =
2cos( 100t + /6). Hãy xác định đó là phần tử gì?
A: R và C B: R và L C: L và C D: A và B
Câu 12: Mạch điện X chứa hai trong ba phần tử (R,L,C). Biểu thức u trong mach là u = 30cos( 100t + /3) V; và biểu thức i
= 2cos( 100t - /6). Hãy xác định đó là phần tử gì? Xác định tổng trở của mạch?
A: L và C; Z = 15 Ω B: L và R; Z = 15 Ω C: R và C; Z = 30 Ω D: L và C và 40 Ω
Câu 13: Mạch điện X chưa xác định, qua thực nghiệm thấy được dòng điện trong mạch i = 5cos( 100t) A, và hiệu điện thế
trong mach u = 100cos( 100t) V. Mach X có thể gồm phần tử gì?
A: Điện trở thuần B: Mạch RLC cộng hưởng C: Cả A và B D: Không có đáp án đúng.
Câu 14: Đoạn mạch X chỉ gồm tụ điện, để dòng điện trong mạch chậm pha hơn u một góc /3 cần ghép nối tiếp X với Y. Xác
định phần tử Y.
A: L B: R,L C: R D: R,C
Câu 15: Mạch X chỉ có điện trở, dòng điện trong mạch nhanh pha hơn u thì có thể ghép vào X những phần tử nào sau đây.
A: C B: L,C trong đó( Z L> Z C) C: L,C trong đó( Z L< Z C) D: Đáp án A,C đúng
Câu 16: Mạch X có hai phần tử, u nhanh pha hơn i, Hỏi X là những phần tử nào?
A: R,L B:R,C C: R D.Không có đáp án
Câu 17: Mạch X có hai phần tử, u nhanh pha hơn i, Ghép X với Y thì thấy trong mạch có biểu thức i = u/Z. Hãy xác định phần
tử có thể có của Y?
A: C B: R,C C: R,L D: A,B đúng
Câu 18: RLC đang có u chậm pha hơn i, để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cần ghép thêm vào mạch trên đoạn
mạch X, Xác định các trường hợp có thể có của X?
A: L B: R,L C: RC D: A,B đúng
Câu 19: Mạch điện X có hai phần tử ( trong ba phần tử R,L,C). mắc mạch điện trên vào mạng điện có u = 50cos( 100t) V thì
thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos( 100t + /6)A.
- Xác định giá trị các phần tử trong mạch?
A: R = 12,5 3 Ω; Z L = 12,5 Ω B: R = 12,5 Ω; Z L = 12,5 3 Ω
C: R = 12,5 3 Ω; Z C = 12,5 Ω D: R = 12,5 Ω; Z C = 12,5 3
- Tính công suất trong mạch khi đó?
A: 50 W B: 50 2 W C: 50 3 W D: 100W
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO - BÀI TOÁN HỘP ĐEN Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 9
Câu 20: Mạch điện gồm hai phần tử L,C trong đó L = 1/H và C = 10-3 /6F. Mắc nối tiếp đoạn mạch trên với phần tử X( X
chỉ chứa một phần tử) và mắc vào mạng điện u = 50cos( 100t + /3)V, thì thấy công suất trong mạch là 25W và đang có hiện
tượng cộng hưởng xảy ra. Xác định các phần tử X trên và tìm giá trị của nó?
A: L = 0,4/H B: 10-4 /(4)F C: 10-3 /4F D: A hoặc C
Câu 21: Mạch điện X có hai phần tử ( trong ba phần tử R,L,C). mắc mạch điện trên vào mạng điện có u = 50cos( 100t thì
thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos( 100t - /3)A.
- Xác định giá trị các phần tử trong mạch?
A: R = 12,5 Ω; Z C = 12,5 3 Ω B: R = 12,5 3 Ω; Z C = 12,5 Ω
C: R = 12,5 3 Ω; Z C = 12,5 Ω D: R = 12,5 Ω ; Z L = 12,5 3 Ω
- Tính công suất trong mạch khi đó?
A: 25W B: 25 2 W C: 30W D: 30 2 W
Câu 22: Một cuộn dây có R o và độ tự cảm L được mắc vào nguồn điện xoay chiều có u = 200 2 cos( 100t) V. Thì I = 5A
và lệch pha so với u một góc 60o . Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch x thì I 2 = 3A và độ lệch pha giữa hai đầu cuộn dây với
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch x là 90o .
1 Tính Ro và Z L?
A: R = 20 Ω; Z L = 20 Ω B: R = 20 3Ω; Z L = 20 Ω C: R = 20 Ω; Z L = 20 3 Ω D: R = 30 Ω; Z L = 20 3 Ω
2 P tiêu thụ trên đoạn mạch x?
A: P = 415,7W B: 480 W C: 253W D: 356W
3 Biết x gồm hai trong ba phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Tính giá trị của hai phần tử đó?
A: R = 46 Ω; Z C = 26,6 Ω B: R = 26,6 Ω; Z C = 46 Ω C: R = 50 Ω; Z L = 26,6 Ω D: R = 46 Ω; Z L = 26,6 Ω
Câu 23: Mạch RLC mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế không đổi. Biết Z L = 80 Ω, phương trình hiệu
điện thế là u = 200 2 cos( 100t + /6) V và phương trình dòng điện qua mạch là i = 2 2 cos( 100t + /3) A. Tìm giá trị của
điện trở và điện dung?
A: R = 50 3 Ω; Z C = 40 Ω B: R = 50Ω; Z C = 30 Ω C: R = 60 3 Ω; Z C = 40 Ω D: R = 50 3 Ω; Z C = 130 Ω
Câu 24: Mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị dung kháng gấp đôi giá trị cảm kháng. Và mạch điện có độ lệch pha giữa u và i là (-
/3) rad. Tìm phát biểu đúng?
A: Z L= 3 R B: Z C = 3 R C: R = 3 Z L D: R = 3 Z C
Câu 25: Cho mạch RLC trong đó R = 2Z L =
2
3 Z
C thì phát biểu nào sau đây là đúng?
A: u và i trong mạch cùng pha với nhau B: u trong mạch nhanh pha hơn i góc /3 rad
C: i trong mach nhanh pha hơn u góc /4 rad D: u nhanh pha hơn i góc /4 rad.
Câu 26: Mạch điện AB mắc nối tiếp, gọi M là điểm trên mạch điện AB. Người ta đo được hiệu điện thế giữa hai đầu AM có
biểu thức u = 200 2 cos( 100t + /6) V và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB có biểu thức u = 200 2 cos(100t -
/2) V. Tìm biểu thức của đoạn mạch AB.
A: u = 200 2 cos(100t)V B: u = 200cos(100t)V C: u = 200cos(100t - /6)V D: u = 200 2 cos(100t -
/6)V Câu 27: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm RLC, gọi M là điểm giữa RL và C. Trong đó R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có L =
0,5/ H, f = 50 Hz điện áp u AM và u AB lệch pha nhau góc /2. Điện dung của tụ điện là:
A. 10-4 / 5F B: 2.10-4 / F C: 10-4 / 2F D: 10-4 / F
Câu 28: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2
H mắc nối tiếp với một tụ điền C = 31,8 F . Biết điện áp giữa 2 đầu
cuộn dây có dạng u = 100cos (100 t
6
)(V). Biểu thức điện áp giữa 2 đầu tụ điện là
A: u = 50cos ( 100 5t
6
) ( V) B: u = 50 cos ( 100 5t
6
) ( V)
C: u=100 cos (100 t
3
)(V) D: u=100 cos (100 t
3
)(V)
Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện mắc nối tiếp nhau, điểm M nối giữa cuộn dây
và điện trở R, điểm N nối giữa điện trở R với tụ điện. Hiệu điện thế của mạch điện là: u = U 2 cos 100 t (V). Cho biết
R=30
UAN=75 V, UMB= 100 V; UAN lệch pha /2 so với UMB. Cường độ dòng điện hiệu dụng là:
A: 1A. B: 2A. C: 1,5A. D: 0,5A.
Câu 29: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa
hai đầu cuộn dây lệch pha nhau /2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R và với cảm kháng
Z L của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là:
A: R2 = Z C ( Z L - Z C ) B: R2 = Z C( Z C - Z L) C: R2 = Z L( Z C - Z L) D: R2 = Z L( Z L - Z C)
Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp có hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 100cos
100t V, bỏ qua điện trở các dây nối, Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 1A và sớm pha /3 so với hiệu
điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và Z C là:
Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỄN XOAY CHIỀU Di động: 09166.01248
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO - BÀI TOÁN HỘP ĐEN Email: Khanhcaphe@gmail.com
Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! HP 10
A: R = 25 2 Ω; Z C = 25 6 Ω B: R = 20 6 Ω; Z C = 25 6 Ω
C: R = 20 2 Ω; Z C = 25 6 Ω D: R = 25 Ω; Z C = 25 6 Ω
Câu 31: Mach RC có điện trở 50 Ω, mắc mạch điện vào dòng điện có tần số f = 50 Hz, dòng điện trong mạch nhanh pha /3 so
với hiệu điện thế trong mạch. Tìm giá trị dung kháng khi đó?
A: 25 3 Ω B: 50 Ω C: 50 3 Ω D: đáp án khác
Câu 32: Mạch RL có R = 100 Ω, được mắc vào mạch điện 50V - 50 Hz, thấy hiệu điện thế tr