Nghệ thuật phối hợp việc phát triển phần mềm để tối thiểu hoá. sự lẫn lộn được gọi là “quản lý cấu hình”.Quản lý cấu hình là nghệ thuật xác định, tổ chức và kiểm soát những thay đổi cho phần mềm đang được xây dựng bởi một nhóm lập trình.Mục tiêu là làm tối đa năng suất bằng cách tối thiểu các sai lầm.Quản lý cấu hình phần mềm được áp dụng để xác định danh mục&mă hiệu của cấu hình, kiếm soát các phiên bản của cấu hình&lập báo cáo tổng hợp về trạng thái của cấu hình sử dụng trong thiết kế phần mềm.
14 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình quản lý cấu hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Hồ SƠ 1: QUảN Lý CấU HìNH.
Mă hiệu tài liệu: 01/TKPM/THKT.
Lần ban hành: 1.
Ngày có hiệu lực: 30/10/2002.
I>MụC ĐíCH.
Nghệ thuật phối hợp việc phát triển phần mềm để tối thiểu hoá... sự lẫn lộn được gọi là “quản lý cấu hình”.Quản lý cấu hình là nghệ thuật xác định, tổ chức và kiểm soát những thay đổi cho phần mềm đang được xây dựng bởi một nhóm lập trình.Mục tiêu là làm tối đa năng suất bằng cách tối thiểu các sai lầm.Quản lý cấu hình phần mềm được áp dụng để xác định danh mục&mă hiệu của cấu hình, kiếm soát các phiên bản của cấu hình&lập báo cáo tổng hợp về trạng thái của cấu hình sử dụng trong thiết kế phần mềm.
Tài liệu thiết kế là hồ sơ chính thức trong qui trình thiết kế phần mềm quản lý sinh viên khoa Tin Học Kinh Tế.
II>CáC DấU HIệU.
*Danh mục cấu hình: chứa tất cả các thông tin được tạo ra.
-Khoa THKT có 10 lớp sinh viên( gồm 650 sinh viên) từ năm thứ 1 đến năm thứ 4.Các công viẹc quản lý:
+Nạp hồ sơ của thí sinh( gồm các thông số: họ tên, quê quán, ngày, tháng, năm sinh, hoàn cảnh xuất thân của gia đình, đối tượng học).
+Vào điểm cho sinh viên sau cuối kỳ thi& tính điểm trung bình.
+In ra danh sách sinh viêb được học bổng, danh sách sinh viên được lên lớp hàng năm, danh sách sinh viên phải lưu ban, phải ngừng học, phải buôc thôi học.
+In ra các giấy chứng nhận để sinh viên làm các thủ tục đăng ký hộ khẩu, đăng ký xe máy, làm thẻ sinh viên.
+In ra bảng điểm tổng hợp trong 4 năm học của mỗi sinh viên.
*Kiểm soát các thay đổi:
Với một nỗ lực phát triển phần mềm lớn, những thay đổi không kiểm soát được nhanh chóng dẫn tới sự hỗn loạn.Kiểm soát thay đổi tổ hợp các thủ tục con người và các công cụ tự động hoá để đưa ra một cơ chế cho việc kiểm soát thay đổi.
Có hai cách kiểm soát sự thay đổi: Kiểm soát thâm nhập và kiểm soát đồng bộ.
Khi tiến hành nạp hồ sơ của thí sinh có thể xảy ra trường hợp sinh viên trùng họ tên, ngày tháng năm sinh... vì vậy viêc quản lý đầu tiên nạp hồ sơ là quan trọng. Nếu hồ sơ thí sinh đã được đồng bộ ,chuẩn thì nó sẽ rất thuận lợi cho các công việc vào điểm và in sau đó.
Khoa THKT sẽ cử 1 người chuyên phụ trách về hồ sơ các sinh viên. Kĩ sư có quyền thâm nhập và thay đổi các thông tin cập nhật cho thí sinh một cách đúng nhất.Việc theo dõi ,quản lý các sinh viên thương xuyên sẽ giúp cho nhà trường và gia đình có một cách quản lý tốt nhất.
Kĩ sư phần mềm phân chia danh sách các sinh viên theo từng khoa(THKT), khoá, lớp, họ tên...
Khi danh sách các thí sinh đã đi vào dần ổn định thì chỉ cần căn cứ vào kết quả học tập của các thí sinh trong từng kỳ để thực hiện việc in ra số lượng các thí sinh được học bổng, danh sách sinh viên lưu ban, ngừng học, thôi học...
Từ những thay đổi đó ta sẽ quay lại hồ sơ sinh viên để cập nhật những thay đổi và mỗi năm thì số lượng các thí sinh của từng lớp thay đổi.Để thực hiện
thay đổi thì các kĩ sư phần mềm cần có sự chấp thuận của khoa, giáo viên chủ nhiệm, của mỗi thí sinh.
Việc kiểm soát đồng bộ hoá giúp đảm bảo những thay đổi song song.
*Quản lý các phiên bản cấu hình.
Viẹc quản lý sinh viên khoa tin học kinh tế có thể lưu trữ các thông tin bằng 1 máy tính, có RAM và Pentium mới nhất.
Quản lý các phiên bản cấu hình cần trả lời các câu hỏi sau:
+Thay đổi đã xác định có được tiến hành không?Những sửa đổi phụ có được tổ hợp vào không?
+Các chuẩn kỹ nghệ phần mềm có được tuân thủ đúng không?
+Sự thay đổi có làm sáng tỏ trong quản lý cấu hình không?
+Các thủ tục để lưu ý sự thay đổi, ghi lại sự thay đổi, và báo cáo thay đổi có được tuân thư đúng không?
+Tất cả các danh mục có được cập nhật đúng không?
Mở Đầu
III>lưu đồ.
Lập kế hoạch quản lý cấu hình
Đánh giá
trạng thái CCH
Báo cáo
tổng hợp
Lưu trữ
cấu hình
Kiểm soát
cấu hình
Xác định danh mục cấu hình
Kết thúc
IV>Thông số.
Thông số
Mô tả
Yêu cầu
1.Thông số chung
Người thực hiện
Cán bộ quản lý cấu hình
Nguyễn Thị Phương Hảo.
Nắm vững phần cứng tổng quan về máy tính sử dụng, phần mềm tổng quan sử dụng như Visual Foxpro, sử dụng máy in...
Điều kiện bắt đầu
Thông qua kế hoạch quản lý cấu hình nêu ở trên.
Hội đồng khoa THKT phê duyệt
Điều kiện thực hiện
Cấp đầy đủ các công cụ quản lý cấu hình
Được phê duyệt
Điều kiện kết thúc
Kết thúc dự án quản lý sinh viên khoa THKT.
Có biên bản ghi nhận
2.Input
Kế hoạch
+Kế hoạch ban đầu: Quản lý hồ sơ sinh viên, vào điểm sau cuối kỳ thi& tính điểm trung bình, in ra danh sách sinh viên hoc bổng, lưu ban, lên lớp,ngừng học, thôi học.
+Kế hoạch bổ sung:là căn cứ để lập ra các phương hướng học tập và giảng dậy để nâng cao chất lượng học tập.
Các yêu cầu
*Các tài liệu dự án: Cập nhật thông tin của từng sinh viên( họ tên, quê quán...), điểm thi, các mẫu yêu cầu cần thiết cho mỗi sinh viên.
*Yêu cầu nâng cấp: nâng cấp ổ cứng, phần mềm ứng dụng.
Được phê duyệt
Yêu cầu khác
*Tiêu chuẩn cấu hình tốt, phù hợp.
*Tiêu chuẩn tổ chức thư mục đảm bảo sự thống nhất.
Được phê duyệt.
3.Output
Kế hoạch
Đưa ra kế hoạch quản lý cấu hình.
Được phê duyệt
Danh mục cấu hình
*Danh mục cấu hình .
*Phát hành cấu hình
Được phê duyệt
Báo cáo
*Báo cáo danh mục:
+Hồ sơ sinh viên
+Điểm thi , điểm trung bình của từng kỳ học.
+In ra danh sách xét duyệt cho sinh viên.
+In ra giấy chứng nhận cho sinh viên.
+In ra bảng điểm tổng hợp.
4.Đánh giá chất lượng
Theo các tiêu chuẩn cấu hình đã nêu ra.
100%.
5.Quá trình liên quan
*Thiết kế phần mềm quản lý sinh viên khoa tin học kinh tế.
*Tiến hành lập trình:(2 lập trình viên):
Đinh Thế Song.
Lê Quyết Thắng.
*1 cán bộ Test:Trần Thị Xuân Phượng
*1 cán bộ triển khai:Trần Đình Khâm.
*2 cán bộ quản trị phần mềm:
Phạm Ngọc Dậu.
Nguyễn Thị Thu Hiền.
Được hội đồng khoa phê duyệt.
V>PHÂN ĐOạn và hoạt động
Số thứ tự
Điều kiện thực hiện
Bắt đầu
Kết thúc
1
Lập kế hoạch quản lý cấu hình.
Bắt đầu quá trình quản lý.
Được phê duyệt.
2
Kiểm soát
Sau bước 1
Được phê duyệt.
3
Lưu trữ
Sau bước 2
Được phê duyệt.
4
Đánh giá trạng thái
Sau bứơc 3
Được phê duyệt.
5
Báo cáo quản lý cấu hình
Sau bứơc 4
Được phê duyệt.
Mỗi hoạt động trong 5 hoạt động trên sẽ được chi tiết thành các bước cụ thể:
STT
Mô tả hoạt động
Sản phẩm
Người thực hiện
Tài liệu hướng dẫn
1
Lập kế hoạch quản lý cấu hình
Kế hoạch quản lý sinh viên khoa THKT.
Nguyễn Quang Huy
Danh sách sinh viên từng lớp, mẫu bảng điểm, mẫu các giấy chứng nhận tạo điều kiện cho sinh viên( làm thẻ sinh viên, đăng ký xe máy...)
2
Kiểm soát bản, kiểm soát thay đổi.
Phần mềm quản lý sinh viên hợp lý .
Hoàng Ngọc Đảng
Dựa vào kết quả học tập của từng sinh viên qua mỗi kỳ thi từ đó kiểm soát sự thay đổi về danh sách viên của từng lớp, khoá học.
3.
Lưu trữ
Sản phẩm phần mềm được cất giữ.
Bùi Anh Tú
Sử dụng các công cụ phần mềm để lưu và đặt mật khẩu.
4
Đánh giá trạng thái
Báo cáo trạng thái
Nguyễn Hồng Hà
Tiến hành trả lời các câu hỏi:Điều gì xảy ra? Ai làm điều đó?Nó xảy ra khi nào? Cái gì khác sẽ bị ảnh hưởng.Việc báo cáo trạng thái cấu hình là phương pháp trao đổi và cập nhật thông tin một cách hiệu quả nhất cho những người thực hiện.
5.
Báo cáo QLCH
Xem xét tổng hợp quá trình quản lý
Đưa ra báo cáo phần mềm quản lý sinh viên khoa THKT
Phạm Ngọc Dậu
Nguyễn Thị Thu Hiền
Báo cáo các danh mục cấu hình và trạng thái, tình hình sinh viên khoa THKT, kết quả rèn luyện của mỗi sinh viên.
VI>Tài liệu liên quan.
Số thứ tự
Tên tài liệu
Mã tài liệu
Cấp qui định
1
Báo cáo trạng thái CH
01/TKPM/THKT
Khoa THKT
2
Tiêu Chuẩn
02/TKPM/THKT
Khoa THKT
3
Phiên bản sản phẩm
05/TKPM/THKT
Khoa THKT
4
Hướng dẫn QLCH
03/TKPM/THKT
Khoa THKT
5
Danh mục cấu hình
04/TKPM/THKT
Khoa THKT
6
Sổ tay chất lượng
06/TKPM/THKT
Khoa THKT
VII>Hồ sơ.
STT
Tên hồ sơ
Người lập
Người duyệt
Mức quản trị
1
Kế hoạch quản lý cấu hình
Cán bộ quản lý cấu hình:
Nguyễn Thị Phương Hảo
Quản trị dự án:
Phạm Ngọc Dậu
Trung Bình
2
Danh mục đơn vị cấu hình
Nguyễn Thị Phương Hảo
Phạm Ngọc Dậu
Trung bình
3
Danh mục các phiên bản sản phẩm
Nguyễn Thị Phương Hảo
Nguyễn Thị Thu Hiền
Trung Bình
4
Báo cáo các thay đổi về tình hình sinh viên
Nguyễn Thị Phương Hảo
Phạm Ngọc Dậu
Trung Bình
5
Báo cáo tổng quan về sinh viên khoa THKT
Nguyễn Thị Phương Hảo
Phạm Ngọc Dậu
Trung Bình
Người Duyệt Người Kiểm Tra Người Lập
Phạm Ngọc Dậu Trần Thị Xuân Phượng Nguyễn Thị Phưong Hảo
Chủ Nhiệm Khoa
Hàn Viết Thuận
B.Hồ sơ 2: Hồ sơ chi tiết về lập trình.
Mã hiệu: 02/TKPM/THKT.
Lần ban hành: 1
Ngày có hiệu lực: 01\11\2002.
I>MụC ĐíCH
Xây dựng thiết kế phần mềm hồ sơ chi tiết lập trình quản lý sinh viên
Khoa THKT, tích hợp hệ thống ,thực hiện Test sơ bộ và xây dựng tài liệu mô tả chức năng phần mềm .
II> mô tả cơ chế hoạt động .
1.Lập kế hoạch.
Xây dựng phần mềm quản lý sinh viên khoa THKT gồm 10 lớp sinh viên với 650 sinh viên từ năm thứ 1 đến năm thứ 4.Thực hiện các công việc quản lý sau:
+ Nạp hồ sơ thí sinh (gồm các trường họ tên , quê quán , ngày, tháng năm sinh, hoàn cảnh xuất thân của gia đình , đối tượng học(chính quy, tại chức , văn bằng hai,...)).
+Vào điểm cho sinh viên cuối mỗi kỳ thi , tính điểm TB.
+In ra danh sách sinh viên được học bổng , được lên lớp, lưu ban , phải ngừng học , phải buộc thôi học hàng năm .
+In ra các giấy chứng nhận tạo điều kiện học tập và rèn luyện cho sinh viên ( như thủ tục đăng ký hộ khẩu, đăng ký xe máy , làm thẻ sinh viên ...).
+In ra bảng điểm tổng hợp trong 4 năm học của mỗi sinh viên .
2.Xác định công cụ lập trình
Sử dụng các thiết bị ngoại vi , các phần mềm quản lý CSDL , ngôn ngữ lập trình VSFOX .
3.Lập trình các thư viện chung
Giúp hỗ trợ cho toàn bộ công việc của hệ thống phần mềm hoạt động
4.Lập trình các module chức năng
Nạp hồ sơ thí sinh :
Nhập đối tượng học
Nhập họ tên
Nhập hoàn cảnh xuất thân
Nhập ngày sinh
Nhập quê quán
Cập nhật hồ sơ thí sinh
Khóa
Lớp
Để tra cứu thông tin về sinh viên ta có thể tìm kiếm qua các module xử lý sau:
Tra cứu theo đối tượng học
Tra cứu theo hoàn cảnh xuất thân
Tra cứu theo ngày sinh
Tra cứu theo quê quán
Tra cứu theohọ tên
Tra cứu lớp
Tra cứu khóa
Vào điểm cho sinh viên sau cuối kỳ thi và tính điểm TB
Để tra cứu và cập nhật điểm của sinh viên ta có thể thực hiện theo các module xử lý sau:
Tra cứu theo khóa
Tra cứu theo lớp
Tra cứu theo kỳ
Nhập số học trình
Nhập môn học
Vào điểm môn học
Tính điểm TB
c>In ra danh sách sinh viên được học bổng theo các tiêu chuẩn quy định, lên lớp, lưu ban, phải ngừng học, phải buộc thôi học.
Để xác định số lượng sinh viên được học bổng, được lên lớp, phải lưu ban, phải ngừng học, phải buộc thôi học ta có thể tra cứu theo các Module xử lý sau:
Tra cứu theo khoá
Tra cứu theo lớp
Tra cứu theo điểm TB
In danh sách sinh viên buộc thôi học
In danh sách sinh viên ngừng học
In danh sách sinh viên lưu ban
In danh sách sinh viên được lên lớp
In danh sách sinh viên học bổng
d>In các giấy chứng nhận để sinh viên làm các thủ tục đăng ký xe máy, đăng ký hộ khẩu, làm thẻ sinh viên.
Để tạo điều kiện cho quá trình học tập của sinh viên cần in ra một số mẫu giấy chứng nhận có sẵn để dễ dàng cho việc quản lý, nhu cầu về học tập và xã hội của sinh viên.
Ta có thể tìm kiếm những mẫu yêu cầu thông qua các Module xử lý sau:
Tra cứu yêu cầu, lý do
In ra các giấy chứng nhận theo mẫu.
e>In ra bảng điểm tổng hợp trong 4 năm học của mỗi sinh viên.
Ta có thể tìm kiếm được kết quả học tập của mỗi sinh viên trong 4 năm học qua các Module xử lý sau:
In ra bảng điểm tổng hợp
Ghi điểm thi
Tra cứu theo số học trình
Tra cứu theo các môn học
Tra cứu theo các kỳ học
Tra cứu theo lớp
Tra cứu theo khoá
Lập chương trình quản lý sinh viên khoaTHKT
5.Tích hợp các Module : theo kiểu logíc của chương trình để có cái nhìn bao quát nhất.
Lập các bảng điểm tổng hợp
Lập các giấy chứng nhận
Lập danh sách các sinh viên
Tra cứu điểm thi
Tra cứu hồ sơ thí sinh
6.Viết tài liệu mô tả chương trình hướng dẫn.
Hướng dẫn cho người sử dụng cập nhật, tra cứu được dữ liệu một cách nhanh nhất nhờ các công cụ.Ví dụ như ta có thể tìm kiếm thông tin về một sinh viên bằng cách tra cứu theo như các tiến trình của Module nạp hồ sơ cảu thí sinh theo từng bước :đầu tiên tìm kiếm theo khoá học, theo lớp, theo họ tên, quê quán, theo ngày, tháng, năm sinh.
7.Lỗi khi Test
Cán bộ Test thực hiện việc kiểm tra các lỗi của chương trình để tiến hành chỉnh sửa.Nếu có lỗi thì quay lại các bước lập trình các thư viện chung để lập trình lại và sửa lỗi.Nếu không còn lỗi thì chuyển qua bước tiếp theo là tổng hợp và bàn giao kết quả.
8.Tổng hợp và bàn giao kết quả.
III.Lưu đồ.
Mở Đầu
Tích hợp
Lập trình các Module chức năng
Lập trình các thư viện chung
Xác dịnh công cụ LT
Lập kế hoạch
Viết tài liệu mô tả
CCHD
Tổng hợp và bàn giao kết quả
Lỗi khi Kết thúc
có lỗi
không
Test
IV.Các thông số:
Thông số
Mô tả
Yêu cầu
1.Thông số chung
Người thực hiện
2 Lập trình viên:
Đinh Thế Song.
Lê Quyết Thắng.
Phải nắm rõ các công việc quản lý, sử dụng thành thạo ngôn ngữ lập trình.
Điều kiện bắt đầu
*Tài liệu kiến trúc:Thông qua kế hoạch quản lý đưa ra mô hình cấu trúc.
*Thiết kế mức cao:Thiết kế ở mức lớn hơn như quản lý toàn bộ sinh viên của trường KTQD theo các đối tượng học khác nhau.
Được hội đồng khoa phê duyệt.
Điều kiện thực hiện
*Công cụ lập trình: phải đầy đủ, đảm bảo chất lượng tốt, dễ sử dụng.
*Công cụ Test: phải được chuẩn bị tốt.
*Tiêu chuẩn: Đạt được phần mềm mong muốn.
Được hội đòng khoa phê duyệt.
Điều kiện kết thúc
*Bộ chương trình quản lý sinh viên.
*Tài liệu mô tả về phần mềm quản lý.
*Chức năng: lập được hồ sơ chi tiết về lập trình quản lý sinh viên của khoa THKT nhanh, gọn, dễ sử dụng.
Được hội đòng khoa phê duyệt.
2.Input
Tài liệu
*Đặc tả lại các yêu cầu
*Kiến trúc hệ thống.
*Thiết kế các Module xử lý.
Các thay đổi
*Thay đổi về số lượng sinh viên, thay đổi về chỗ ở.
*Bổ sung danh sách thí sinh của các lớp, của khoa THKT.
Hội đòng khoa phê duyệt.
3.output
*Thiết kế Module chi tiết gồm:Các Module xử lý về nạp hồ sơ thí sinh, vào điểm, in danh sách thí sinh được học bổng , lên lớp, phải lưu ban, phải ngừng học, phải buộc thôi học, in ra các giấy chứng nhận, in ra bảng điểm tổng hợp).
*Mô tả chức năng hệ thống
*Hướng dẫn cài đặt
4.Đánh giá chất lượng
*Tỷ lệ hoàn thành
*Hiẹu suất
>=90%
(+)-20%
5.Quá trình liên quan
*Thiết kế phần mềm.
*Quản trị dự án
*Test
*Cấu hình phần mềm
*Chất lượng hoạt động tốt.
V.Phân đoạn & hoạt động.
STT
Bước thực hiện
Điều kiện bắt đầu
Điều kiện kết thúc
1
Lập kế hoạch
2
Kiểm tra công cụ lập trình
Hết bước 1
Được chấp nhận
3
Lập thư viện chương trình
Hết bước 2
Cán bộ Test:
Trần Thị Xuân Phượng chấp nhận.
4
Lập trình các Module
Hết bước 3
Cán bộ Test: chấp nhận
5
Tích hợp phần mềm
Hết bước 4
Tesr chấp nhận
6
Viết tài liệu mô tả các chức năng
Hết bước 5
Quản trị dự án: 2 cán bộ
Phạm ngoc Dậu.
Nguyễn Thị thu Hiền.
7
Tông hợp và bàn giao kết quả
Kết thúc
Quản trị dự án.
Mỗi hoạt động lại được mô tả thành quy trình cụ thể hơn sau:
STT
Hoạt động
Sản phẩm
Người thực hiện
Tài liệu
1
Lập kế hoạch
Kế hoạch lập trình
Nguyễn Quang Huy
Đưa ra kế hoạch lập trình
2
Kiểm tra
công cụ LT
Công cụ lập trình tốt nhất.
Dương Thị Lê
Chuẩn bị đầy đủ các công cụ lập trình.
3
Lập thư viện chương trình
Thư viện dùng chung
Đinh Thế Song
Quản lýthư viện
4
Lập trình các Module
Các Module của chương trình
Lê Quyết Thắng
Nêu rõ được các công viẹc phải làm, các tiến trình , các pha xử lý.
5
Tích hợp phần mềm quản lý
Phần mềm đã tích hợp
Trần Đình Khâm
Phần mềm tích hợp phải hợp lý.
6
Viết lại tài liệu mô tả các chức năng
Mô tả nhiêm vụ của từng phần hệ thống
Hoàng Ngọc Đảng
Các chức năng sau khi đã được kiểm soát và chỉnh sửa cho phù hợp nhất.
7
Tổng hợp và bàn giao kết quả
Báo cáo về các kết quả đạt được
Phạm Ngọc Dậu
Bản báo cáo về tình hình chung.
Trên đây là hai bộ hồ sơ chính thức trong qui trình thiết kế phần mềm quản lý sinh viên khoa THKT( hồ sơ quản lý cấu hình&hồ sơ chi tiềt về lập trình).Hi vọng chúng sẽ trợ giúp rất nhiều cho quá trình phát triển phần mềm quản lý sinh viên của toàn bộ hệ thống& có thể là tài liệu tham khảo cho các dự án khác.