Sau hơn mười năm thực hiện đổi mới nền kinh tế đất nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình đổi mới đã đem lại cho nước ta nhiều thành tựu to lớn cả về kinh tế, chính trị và xã hội đồng thời đây cũng là tiền đề cho sự phát triển của nước ta trong những năm sau và trong tương lai.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, mọi doanh nghiệp chỉ là cấp thực hiện kế hoạch.Việc sản xuất cái gì, như thế nào,cho ai? đều do Nhà nước quy định. Các đơn vị kinh tế phải có trách nhiệm hoàn thành kế hoạch và như vậy là hoạt động có hiệu quả.Còn trong nền kinh tế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế phải do chính doanh nghiệp quyết định. Doanh nghiệp phải tự chủ xây dựng kế hoạch tự hạch toán kinh tế và đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên.Do vậy vấn đề hiệu quả kinh tế được đặt lên hàng đầu. Điều này có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của doanh nghiệp và có ý nghĩa phát huy vai trò của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước đối với xã hội và các thành phần kinh tế khác. Để hoạt động có hiệu quả ,các doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại công ty giống bò sữa Mộc Châu, qua tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tôi quết định chọn đề tài:
“Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty giống bò sữa Mộc Châu. ”
Cho chuyên đề thực tập của mình với mục đích thực hành những kiến thức đã học và qua đó xin đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
92 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty giống bò sữa Mộc Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Sau hơn mười năm thực hiện đổi mới nền kinh tế đất nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình đổi mới đã đem lại cho nước ta nhiều thành tựu to lớn cả về kinh tế, chính trị và xã hội đồng thời đây cũng là tiền đề cho sự phát triển của nước ta trong những năm sau và trong tương lai.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, mọi doanh nghiệp chỉ là cấp thực hiện kế hoạch.Việc sản xuất cái gì, như thế nào,cho ai? đều do Nhà nước quy định. Các đơn vị kinh tế phải có trách nhiệm hoàn thành kế hoạch và như vậy là hoạt động có hiệu quả.Còn trong nền kinh tế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế phải do chính doanh nghiệp quyết định. Doanh nghiệp phải tự chủ xây dựng kế hoạch tự hạch toán kinh tế và đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên.Do vậy vấn đề hiệu quả kinh tế được đặt lên hàng đầu. Điều này có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của doanh nghiệp và có ý nghĩa phát huy vai trò của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước đối với xã hội và các thành phần kinh tế khác. Để hoạt động có hiệu quả ,các doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại công ty giống bò sữa Mộc Châu, qua tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tôi quết định chọn đề tài:
“Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty giống bò sữa Mộc Châu. ”
Cho chuyên đề thực tập của mình với mục đích thực hành những kiến thức đã học và qua đó xin đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
I.Bản chất và các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường dù là thuộc hình thức sở hữu nào (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,hợp tác xã, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,..) đều có các mục tiêu hoạt động khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn, các doanh nghiệp cũng theo đuổi các mục tiêu khác nhau, nhưng nhìn chung mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường đều nhằm mục tiêu lâu dàI, mục tiêu bao gồm là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp phảI xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đẵn, xây dựng các kế hoạch thực hiện và đặt ra các mục tiêu một cách chi tiết phù hợp với thực tế, với tiềm năng của doanh nghiệp và lấy đó làm cơ sở để huy động sử dụng các nguồn lực tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra, doanh nghiệp phảI đánh giá các hoạt động đó. Để làm được việc đó, doanh nghiệp phảI tinh toán hiệu quả kinh tế của các hoạt động đó. Vậy hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh hay hiểu quả kinh doanh là gì ? Từ trước đến nay có rất nhiều quan đIểm khác nhau về vấn đề này:
-Theo P.Samueson và W.Nordhaus, “Hiệu quả sản xuất kinh doanh diễn ra khi không thể tăng sản lượng của một loại hàng hoá này mà không cắt giảm một loạt hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó.” Quan đIểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội, việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao.
-Có tác giả lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của hai đại lượng kết quả và chi phí. Quan điểm này chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải hiệu quả của toàn bộ phần tham gia vào quá trình kinh tế.
Có quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó.Điển hình cho quan quan điểm nàylà Manfred Kuhn “ Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”. Ưu điểm của quan điểm này là phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế,nó gắn được kết quả với toàn bộ chi phí,coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí.
Hai tác giả Wohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế . Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng hiện vật và hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị giá trị. Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau: “Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc ,tấn ...) và lượng các nhân tố đầu vào( giờ lao động, nguyên vật liệu,...) được gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật”. “ Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chi ra trong điều kiện thuân lợi nhất và chi phí kinh doanh thực tế phảI chi ra được gọi là tính hiệu quả xét về mặt giá trị ” và “Để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị người ta còn hình thành tỷ lệ giữa sản lượng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền ”. KháI niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ông chính là năng xuất lao động, máy móc thiết bị và hiệu xuất tiêu hao vật tư, còn hiệu quả tính bằng đơn vị giá trị là hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí.
Từ các quan điểm khác nhau kể trên, ta có thể đưa ra kháI niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh như sau : Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, nguồn vốn...) để đạt được mục tiêu đề ra.
Nếu kí hiệu:
H-Hiệu quả kinh doanh
K-Kết quả đạt được
C-Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó
Thì ta có công thức sau để mô tả hiệu quả kinh doanh:
K
H= ¾¾
C
2.Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng xuất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là 2 mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế. Chính việc khan hiếm các nguồn lực và sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phảI khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp phảI chú trọng và phát huy tối đa năng lực,hiệu năng của các yếu tố sản xuất, tiết kiệm mọi chi phí .
Tuy vậy để hiểu rõ hơn bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cần phân biệt được 2kháI niệm hiệu quả và kết quả sản xuất kinh.
Kết quả là phạm trù phản ánh những cáI thu được sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp có thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật (tấn, tạ, kg, m2, m3, ...) và đơn vị giá trị ( đồng, triệu đồng,...) hay cũng có thể phản ánh mặt chất lượng của sản xuất kinh doanh như uy tín, danh tiếng cuẩ công ty, của chất lượng sản phẩm. Kết quả còn phả ánh quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, một doanh nghiệp đạt kết quả lớn thì chắc chắn quy mô của donh nghiệp cũng phảI lớn. Việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh cho dù là kết quả định lượng của một doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn bởi nhiều lý do như sản xuất sản phẩm.
Trong khi đó, hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất hay phản ánh mặt chất lượng của quá trình kinh doanh . Hiệu quả kinh doanh không phảI là sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực vì mức chênh lệch đó là một số tuyệt đối còn hiệu quả kinh doanh chỉ có thể phản ánh bằng số tương đối, tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực để có kết quả đó.Việc xác định hiệu quả kinh doanh cũng rất phức tạp bởi kết quả kinh doanh và hao phi nguồn lực gắn với một thời kì cụ thể nào đó đều rất khó xác định một cách chính xác.
Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phảI đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoạc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu.
Như vậy, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh của doanh nghiệp.
3. Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả :
3.1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp:
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu về doanh lợi để đánh giá. Các chỉ tiêu về doanh lợi cho biết hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Đây là các chỉ tiêu được các nhà quản trị, các nhà đầu tư, các nhà tín dụng đặc biệt quan tâm chú ý tới, nó là mục tiêu theo đuổi của các nhà quản trị.
-Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh :
p + TL
D vdk = ¾¾¾¾
Vkd
Dvdk : Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
: Lợi nhuận ròng thu được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ tính toán
TL:LãI trả vốn vay của kỳ tính toán
Vkd: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp (vốn chủ sở hữu cộng vốn vay).
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn kinh doanh, doanh nghiệp tạo ra được mấy đồng lợi nhuận và trả lãi vốn vay. Dvkd càng cao càng tốt.
Doanh lợi vốn chủ sở hữu( vốn tự có):
p
Dvcsh = ¾¾¾¾
Vcsh
Dvcsh:Doanh lợi vốn chủ sở hữu.
p: Lợi nhuận ròng thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ tính toán.
Vcsh: Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) của doanh nghiệp trong kỳ tính toán
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận.
Doanh lợi doanh thu bán hàng :
p
Dtr= ¾¾¾
TR
Dtr: Doanh lợi doanh thu bán hàng
p: Lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
TR: Tổng doanh thu bán hàng.
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức.
3.2 .Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận
Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận cho phép ta đánh giá được hiệu quả của từng mặt, từng yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Sử dụng vốn có hiệu quả là một yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp . Hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện theo các chỉ tiêu sau:
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh
Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh (n)
TR
n = ¾¾¾
Vkd
n càng lớn thì hiệu xuất sử dụng vốn càng cao.
Số ngày một vòng quay (s)
365
S = ¾¾¾
n
Chỉ tiêu này cho biết số ngày công cần thiết để doanh nghiệp có thể thu hồi được toàn bộ vốn kinh doanh .S càng nhỏ càng tốt.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (tài sản lưu động )
-Doanh lợi vốn lưu động :
p
Dvld = ¾¾¾
VLD
Dvld: Doanh lợi vốn lưu động
Vld: Vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lưu động doanh nghiệp tạo ra mấy đồng lợi nhuận.
-Số vòng quay vốn lưu động (nLD)
TR
nLD = ¾¾¾
VLD
-Số ngày một vòng quay vốn lưu động (SLD)
365
SLD = ¾¾¾
nLD
-Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (HLD)
VLD
HLD=¾¾¾¾¾
TR
HLD cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng vốn lưu động. HLD càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và số tiền tiết kiệm càng lớn.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định (tàI sản cố định)
Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho ta biết khả năng khai thác và sủ dụng các loại tàI sản cố định của doanh nghiệp.
-Sức sinh lợi của tàI sản cố định:
p
DVCD =¾¾¾¾¾
TSCD
DVCD:Doanh lợi vốn cố định
TSCD: Giá trị tàI sản cố định bình quân trong kỳ của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này cho biết bất cứ một đồng vốn cố định tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. DVCD càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tàI sản càng có hiệu quả.
-Sức sản xuất của tàI sản cố định (N)
TSCD
N=¾¾¾¾¾
TR
N: càng lớn càng tốt.
-Hệ số đảm nhiệm vốn cố định (HCD).
TSCD
HCD=¾¾¾¾¾
TR
Hệ số đảm nhiệm vốn cố định cho biết trong một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng vốn cố định. HCD càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng tàI sản cố dịnh càng cao
b.Hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệu quả sủ dụng lao động góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sủ dụng lao động bao gồm :
-Sức sinh lời bình quân của lao động:
pR
pbq=¾¾¾¾¾
L
pbq :Lợi nhuận bình quân một lao động
L: Số lao động bình quân trong kỳ.
-Năng xuất lao động:
Q
W= ¾¾¾¾
L
W: Năng xuất đơn vị lao động. Wcàng cao càng tốt.
Q: Sản lượng sản xuất ra ( đơn vị có thể là giá trị hoặc hiện vật ).
L: Số lao động bình quân trong kỳ hoặc tổng thời gian lao động ( tính theo giờ, ca, ngày lao động).
-Hiệu xuất tiền lương (HTL)
pR
HTL=¾¾¾¾
TL
TL: Tổng tiền lương chi ra trong kỳ.
HTL: càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng chi phí lao động hợp lý.
c.Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
Sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phả ánh hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu :
-Hiệu suất tiêu hao vật tư : cho biết một đơn vị sản phẩm sản xuất ra tiêu hao mất bao nhiêu đơn vị vật tư.
M
HVT=¾¾¾¾¾
Q
HVT: Hiệu xuất tiêu hao vật tư
M: Khối lượng nguyên vật liệu tiêu hao để sản xuất sản phẩm trong kỳ
Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
Hệ số này cho biết trong một trăm đồng sản phẩm tạo ra có bao nhiêu đồng chi cho nguyên vật liệu. HVT càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.
-Hệ số đảm nhiệm vật tư cho sản xuất (Hdn)
Vật tư dự trữ trong kỳ + Vật tư nhập trong kỳ
Hdn =¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾
Vật tư dùng trong kỳ
Hdn @1 là tốt; Hdn>1 thì không tốt
-Số vòng luân chuyển vật tư(nVT)
Khối lượng nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ
nVT= ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾
Khối lượng nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ
nVT càng lớn thì hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu càng lớn.
Trên đây là hệ thống các chỉ tiêu thường dùng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên do đặc đIểm sản xuất kinh doanh của công ty nên trong phạm vi đề tàI này tôi chỉ xin phân tích các chỉ tiêu doanh lợi, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (bỏ qua chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu) để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty giống bò sữa Mộc Châu.
4. Các nguyên tắc khi đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cần lưu ý:
Khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, ngoàI việc xuất phát từ lợi ích doanh nghiệp còn phảI xuất phát từ lợi ích của nền kinh tế quốc dân và lợi ích xã hội.
PhảI đảm bảo tính thống nhất và mối liên hệ giữa các chỉ tiêu đánh giá, thể hiện trong việc lựa chọn các yếu tố chi phí, đơn vị thanh toán chi phí, định mức chi phí.
Đảm bảo tính chính xác, đầy đủ các kết quả đạt được cũng như các chi phí bỏ ra.
Để tính toán tiêu chuẩn hiệu quả không có cách nào khác là phả dựa vào mức trung bình của nghành, của nền kinh tế hoặc số liệu của doanh nghiệp những năm trước đó.
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.Các nhân tố bên ngoài
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đầu vào để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Các đại lượng kết quả đạt dược và chi phí bỏ ra cũng như trình độ lợi dụng các nguồn lực nói trên chịu tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau với các mức độ khác nhau. D o đó, nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
a.MôI trường khu vực và quốc tế
Tình hình chiến tranh, sự mất ổn định của chính trị, tình hình phát triển kinh tế,... của các quốc gia trên thế giới sẽ có ảnh hưởng to lớn tới các hoạt động đầu tư, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, cung ứng các đầu vào cho sản xuất. Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh cuả các doanh nghiệp. MôI trường kinh tế cũng như chính trị trong khu vực và trên thế giới là cơ sở, là tiền đề thuân lợi giúp các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đạt hiệu quả cao. Ví dụ như sự mất ổn định của môI trường kinh tế trong khu vực Đông Nam á vừa qua đã làm cho doanh nghiệp ở các quốc gia trong khu vực gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu tư mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, làm ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp này.
b.MôI trường nền kinh tế quốc dân
MôI trường chính trị, pháp luật
Chính trị và pháp luật là nền tảng cho sự phát triển kinh tế cũng như là cơ sở pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường. Chính trị ổn định sẽ đem lại sự lành mạnh trong xã hội, ổn định kinh tế, tạo hành lang thông thoáng cho các doanh nghiệp phát triển. Do vậy, chính trị có tác động rất to lớn tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
MôI trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy phạm kĩ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động. Các doanh nghiệp phảI chấp hành đúng các quy định của pháp luaatjkhi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, khi thực hiện các hoạt động của các đơn vị khác, phảI thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước, với xã hội và với người lao động. Do vậy, pháp luật có thể kìm hãm hoặc khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp nên nó tác động tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
MôI trường kinh tế
Đây là nhân tố quan trọng nhất tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế có tác động trực tiếp hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Tính ổn định về kinh tế trước hết là ổn định về tàI chính, ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát. Nền kinh tế ổn định sẽ là đIũu kiện tốt cho tăng trưởng và phát triển. Khi nền kinh tế tăng trưởng, phát triển kéo theo thu nhập người dân tăng, nhu cầu tiêu dùng hàng hoá nhiều hơn, tạo ra các cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường, thu lợi nhuận.
Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoáI, tỷ lệ lạm phát tăng làm cho giá cả tăng, sức mua người dân giảm sút, các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn, hoạt động kinh doanh sẽ kém hiệu quả.
MôI trường văn hoá, xã hội
Các nhân tố thuộc môI trường văn hoá xã hội tác động một cách chậm. Chạp tới môI trường kinh doanh nhưng một khi nó đã tác động thì sẽ để lại dấu ấn đậm nét. Phong tục, tập quán lối sống, thị hiếu, trình độ văn hoá tác động một cách gián tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua khách hàng và cơ cấu tiêu dùng. Trong đIều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế thì các xung đột về mặt lợi ích, văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng sẽ xảy ra hàng ngày hàng giờ nếu các doanh nghiệp không quan tâm thì có thể sẽ thất bại do vậy môI trường văn hoá, xã hội sẽ có ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
ĐIều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng
ĐIều kiện tự nhiên bao gồm các loại tàI nguyên, khoáng sản, vị trí địa lý,... có ẩnh hưởng to lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nừu một doanh nghiệp chủ động được về các loại tàI nguyên, khoáng sản là đầu vào của doanh nghiệp mình thì rõ ràng doanh nghiệp có thể tính toán, đảm bảo luôn cung cấp một cấch kịp thời đầy đủ để hoạt động sản xuất diễn ra liên tục, làm giả chi phí hay khi một doanh nghiệp có ưu thế về địa lý có thể là gần cảng biển, sân bay, gần nguồn cung ứng thì có thể giảm được chi phí vận chuyển,góp phần hạ thấp giá thành năng cao sức cạnh tranh, tức là năng cao hiểu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Cơ sở hạ tầng có tính chất quyết định sự phát triển kinh tế cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp. Nêu cơ sở hạ tầng phát triển như: Hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, khả năng giao dịch thanh toán,… sẽ là đIều kiện tốt để các doanh nghiệp phát triển.
Trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ
Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng như trong nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới năng xuất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
c.MôI trường ngành
Sự cạ